Nhận định, soi kèo Los Angeles FC vs Los Angeles Galaxy, 09h30 ngày 24/5

Thế giới 2025-02-04 07:35:00 859
ậnđịnhsoikèoLosAngelesFCvsLosAngelesGalaxyhngàbóng đá tây ban nha hôm nay   Hư Vân - 23/05/2023 05:10  Nhận định bóng đá giải khác
本文地址:http://member.tour-time.com/html/047b699042.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Stuttgart vs PSG, 3h00 ngày 30/1: Khách chiếm ưu thế

Ngày 22/11, Cổng thông tin Covid-19 TP.HCM công bố TP đang ở cấp độ 2 (vùng vàng – nguy cơ trung bình). TP ghi nhận 445.369 ca nhiễm Covid-19 đến thời điểm này.

Cùng ngày, UBND TP.HCM cũng ra văn bản thông báo về cấp độ dịch của TP và các địa phương, dựa trên báo cáo đánh giá của Sở Y tế.

{keywords}
Bản đồ Covid-19 của TP.HCM ngày 22/11.

Ở cấp quận huyện, có 11/22 địa phương thuộc vùng xanh – cấp độ 1 (tăng 1 địa phương so với tuần trước). TP có 11/22 địa phương thuộc vùng vàng – cấp độ 2.

Ở cấp phường, xã, thị trấn, 150/312 địa phương đạt cấp độ 1; 157/312 địa phương đạt cấp độ 2; 5/312 địa phương cấp độ 3. Không có xã phường nào ở cấp độ 4 – nguy cơ rất cao.

Theo bản đồ Covid-19 TP.HCM, hiện quận 7 và quận 8 đã đạt 100% tỷ lệ địa phương vùng xanh. Riêng quận Gò Vấp chỉ đạt 6% vùng xanh trên địa bàn.

TP.HCM 13.934.062 mũi vắc xin Covid-19 tính đến chiều ngày 21/11. Trong đó gần 8 triệu mũi 1 và 6 triệu mũi 2. TP ghi nhận 1.263 ca mắc mới trong ngày, 50 trường hợp tử vong, hơn 40.000 F0 đang cách ly tại nhà và 5.000 F0 cách ly tại các điểm tập trung.

{keywords}
TP.HCM hiện có hơn 40.000 F0 được cách ly, theo dõi và cấp phát các túi thuốc điều trị tại nhà.

Trước tình hình số ca nhiễm Covid-19 tăng, Sở Y tế TP.HCM đã kích hoạt lại các bệnh viện điều trị Covid-19 theo địa bàn các quận, huyện. Theo đó, các bệnh viện chia thành 8 cụm tương ứng với 22 quận, huyện để tiếp nhận, điều trị bệnh nhân Covid-19.

Trong đó, 10 bệnh viện chuyên điều trị Covid-19 ở các quận, huyện và 8 bệnh viện dã chiến. Các bệnh viện và trung tâm hồi sức là các bệnh viện cụm trưởng.

Việc phân chia các cụm một cách tương đối nhằm thuận lợi cho việc điều chuyển người bệnh Covid-19 giữa các cụm với nhau, phù hợp với tình hình thực tế và tránh sự quá tải.

Bên cạnh đó, thành phố vẫn duy trì 8 bệnh viện, trung tâm hồi sức ở tầng 3. Các cơ sở này là cụm trưởng của 8 cụm địa bàn, phụ trách chuyên môn về hồi sức tích cực.

Ngoài ra, tất cả bệnh viện tuyệt đối không được từ chối tiếp nhận người bệnh. Sở Y tế chính thức kích hoạt lại hoạt động của Tổ điều phối chuyển viện do Thanh tra sở và Phòng Nghiệp vụ y phụ trách.

>>> Xem thêm tình hình dịch Covid-19 tại TP.HCM mới nhất

Linh Giao

Dịch ở TP.HCM đang cấp độ 2, phương tiện giao thông hoạt động thế nào?

Dịch ở TP.HCM đang cấp độ 2, phương tiện giao thông hoạt động thế nào?

Sau vận tải công cộng xe buýt, buýt sông, taxi thì đến nay TP.HCM cho phép thêm loại hình xe ôm công nghệ hoạt động với điều kiện hạn chế áp dụng theo từng khu vực cấp độ dịch.

">

TP.HCM tiếp tục ở cấp độ 2 của dịch Covid

Từ 15/1/2018, mức phạt tiền tối đa trong lĩnh vực hoạt động đầu tư xây dựng là 1 tỷ đồng. Đồng thời, việc đầu tư phát triển khu đô thị không tuân theo kế hoạch hoặc chậm bàn giao dự án theo tiến độ đã được phê duyệt cũng bị xử phạt.

Phạt đến 1 tỷ đồng

Chính phủ vừa ban hành Nghị định 139/2017/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành chính trong hoạt động đầu tư xây dựng; quản lý công trình hạ tầng kỹ thuật; kinh doanh bất động sản, phát triển nhà ở, quản lý sử dụng nhà và công sở.

Theo đó, mức phạt tiền tối đa trong lĩnh vực hoạt động đầu tư xây dựng là 1 tỷ đồng; trong lĩnh vực khai thác, chế biến, kinh doanh khoáng sản làm vật liệu xây dựng, sản xuất, kinh doanh vật liệu xây dựng; quản lý công trình hạ tầng kỹ thuật; kinh doanh bất động sản, phát triển nhà ở, quản lý sử dụng nhà và công sở là 300 triệu đồng.

{keywords}
Từ 15/1/2018, mức phạt tiền tối đa trong lĩnh vực hoạt động đầu tư xây dựng là 1 tỷ đồng (Ảnh: Nhiều vi phạm trật tự xây dựng tại khu vực Linh Đàm (Hoàng Mai, Hà Nội)/ Ảnh Reatimes.vn).

Mức phạt tiền quy định tại Nghị định này là mức phạt áp dụng đối với tổ chức (trừ một số trường hợp). Đối với cùng một hành vi vi phạm hành chính thì mức phạt tiền đối với cá nhân bằng 1/2 mức phạt tiền đối với tổ chức.

Nghị định quy định cụ thể hành vi vi phạm hành chính, mức xử phạt đối với người quyết định đầu tư, chủ đầu tư hoặc chủ sở hữu, người quản lý, sử dụng công trình.

Cụ thể, về vi phạm quy định về lựa chọn tổ chức, cá nhân tham gia hoạt động đầu tư xây dựng, phạt tiền từ 30 - 40 triệu đồng đối với hành vi lựa chọn tổ chức, cá nhân không đủ điều kiện năng lực tham gia hoạt động: Khảo sát xây dựng; lập quy hoạch xây dựng; lập dự án đầu tư xây dựng; thẩm tra dự án đầu tư xây dựng; quản lý dự án đầu tư xây dựng; thiết kế xây dựng; thẩm tra thiết kế xây dựng, dự toán; thi công xây dựng; giám sát thi công xây dựng; quản lý chi phí đầu tư xây dựng; định giá xây dựng; kiểm định xây dựng; thí nghiệm chuyên ngành xây dựng.

Ngoài quy định nêu trên, chủ đầu tư có sử dụng nhà thầu nước ngoài còn bị phạt tiền từ 70-80 triệu đồng đối với một trong các hành vi: Để nhà thầu nước ngoài tham gia hoạt động xây dựng khi chưa được cấp giấy phép hoạt động xây dựng theo quy định; để nhà thầu nước ngoài không thực hiện đúng cam kết trong hợp đồng liên danh với nhà thầu Việt Nam hoặc không sử dụng nhà thầu phụ Việt Nam theo quy định; để nhà thầu nước ngoài sử dụng lao động là người nước ngoài thực hiện các công việc về xây dựng mà thị trường lao động Việt Nam đáp ứng được;...

Chậm bàn giao dự án phạt đến 50 triệu đồng

Nghị định quy định, phạt tiền từ 40- 50 triệu đồng đối với một trong các hành vi: Thực hiện đầu tư phát triển khu đô thị không tuân theo kế hoạch hoặc chậm so với tiến độ được cấp có thẩm quyền phê duyệt; chậm bàn giao dự án theo tiến độ đã được phê duyệt.

Phạt tiền từ 50 - 60 triệu đồng đối với một trong các hành vi: Để chủ đầu tư thứ cấp thực hiện đầu tư xây dựng không phù hợp với quy hoạch chi tiết xây dựng hoặc tiến độ dự án đã được phê duyệt (nếu có); thay đổi chủ đầu tư cấp 1 mà chưa được cơ quan có thẩm quyền chấp thuận bằng văn bản; điều chỉnh dự án mà chưa được cơ quan có thẩm quyền xem xét chấp thuận; không hoàn thành thủ tục để được công nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu công trình theo quy định đối với công trình đã hoàn thành đưa vào khai thác, sử dụng.

Nghị định nêu rõ, phạt tiền từ 20 - 30 triệu đồng đối với một trong các hành vi: Không có thỏa thuận liên danh đối với bên nhận thầu là liên danh nhà thầu; hợp đồng xây dựng không sử dụng ngôn ngữ tiếng Việt theo quy định.

Phạt tiền từ 80 - 100 triệu đồng đối với một trong các hành vi: Giá ký hợp đồng vượt giá trúng thầu hoặc kết quả đàm phán, thương thảo hợp đồng xây dựng (trừ khối lượng phát sinh ngoài gói thầu được người quyết định đầu tư cho phép); mức tạm ứng hợp đồng vượt quá tỷ lệ % quy định hoặc tạm ứng hợp đồng khi chưa có bảo lãnh tạm ứng theo quy định; quyết toán hoặc thanh lý hợp đồng xây dựng chậm quá thời hạn quy định đối với hợp đồng xây dựng sử dụng vốn nhà nước.

Thời hiệu xử phạt vi phạm hành chính trong hoạt động kinh doanh bất động sản; quản lý công trình hạ tầng kỹ thuật; chế biến, kinh doanh khoáng sản làm vật liệu xây dựng, sản xuất, kinh doanh, vật liệu xây dựng là 1 năm.

Thời hiệu xử phạt vi phạm hành chính trong hoạt động đầu tư xây dựng; khai thác khoáng sản làm vật liệu xây dựng; phát triển nhà ở, quản lý sử dụng nhà và công sở là 2 năm.
Nghị định có hiệu lực từ 15/1/2018.

Hồng Khanh

‘Ăn gian’ diện tích căn hộ, có thể bị phạt 300 triệu đồng

‘Ăn gian’ diện tích căn hộ, có thể bị phạt 300 triệu đồng

Cơ quan chức năng sẽ phạt tiền từ 250 - 300 triệu đồng đối với chủ đầu tư tính diện tích căn hộ hoặc phần diện tích khác trong nhà chung cư thuộc sở hữu riêng sai quy định

">

Sang năm 2018 vi phạm về xây dựng bị phạt tối đa đến 1 tỷ đồng

Cơ quan CSĐT Công an tỉnh Trà Vinh hôm nay cho biết, đang truy tìm Phạm Văn Sơn (21 tuổi, ngụ phường 7, TP Trà Vinh) để phục vụ điều tra vụ án giết người.

{keywords}
Công an đang truy tìm Phạm Văn Sơn

 

Theo điều tra, Sơn Hoàng Lai (29 tuổi, ngụ phường 7, TP Trà Vinh) có mâu thuẫn với ông Phạm Văn Rô, cha ruột của Sơn.

Chiều 25/9, sau khi đã nhậu, Lai đến gặp ông Rô nói chuyện rồi xảy ra đánh nhau. Đến tối, Sơn cùng em trai là Phạm Văn Cường (19 tuổi) hay tin nên cùng 1 nhóm thanh niên khác cầm hung khí đi tìm Lai để “nói chuyện”.

Khi nhìn thấy Lai ngồi trong nhà, Sơn và Cường xông vào dùng dao chém nhiều nhát vào người, làm đứt lìa bàn tay trái của nạn nhân. Sau khi gây án, cả nhóm rời khỏi hiện trường. Lai bị thương tích nặng, được chuyển đến Bệnh viện Chợ Rẫy (TP.HCM) điều trị.

Sau đó, Cường ra đầu thú và khai nhân hành vi phạm tội, còn Sơn bỏ trốn đến nay. Cơ quan điều tra kêu gọi Sơn ra đầu thú để hưởng chính sách khoan hồng của pháp luật.

Công an cũng đề nghị các cơ quan chức năng, tổ chức và người dân phát hiện thông tin về Sơn đề nghị cung cấp cho Cơ quan CSĐT Công an tỉnh Trà Vinh.

Hỗn chiến ở Kiên Giang, 1 người bị đâm chết, 1 bị chém lìa tay

Hỗn chiến ở Kiên Giang, 1 người bị đâm chết, 1 bị chém lìa tay

Hai nhóm thanh niên hỗn chiến ở Kiên Giang, 1 người bị đâm chết, 1 bị chém đứt lìa cánh tay.  

">

Truy tìm 9X ở Trà Vinh chém người đứt lìa bàn tay

Nhận định, soi kèo Universitario vs Inter Miami, 8h00 ngày 30/1: Điểm tựa sân nhà

Bác sĩ lưu ý, những người đã tiêm đủ 2 mũi vắc xin vẫn có nguy cơ mắc bệnh và lây bệnh cho người khác. Bên cạnh đó, tiêm vắc xin giúp giảm nguy cơ bệnh tiến triển nặng nhưng vắc xin chỉ bắt đầu có hiệu quả, giúp sản sinh miễn dịch ở ít nhất 2 tuần sau tiêm. Do vậy, người dân không nên chủ quan mà lơ là các khuyến cáo phòng dịch của ngành y tế.

“Mọi người cần tuân thủ thông điệp 5K của Bộ Y tế (Khẩu trang - Khử khuẩn - Khoảng cách - Không tập trung - Khai báo y tế), tránh việc tụ tập đông người để hạn chế lây nhiễm”, bác sĩ Phúc nói.

Bên cạnh đó, theo bác sĩ, các tỉnh thành nên đẩy nhanh tiến độ tiêm chủng vắc xin Covid-19 cho người thuộc nhóm đối tượng có nguy cơ cao diễn tiến nặng và tử vong, đặc biệt là nhóm trên 50 tuổi.

Báo cáo của Trung tâm Kiểm soát bệnh tật (CDC) Hà Nội cho biết, tới hết ngày 23/11, toàn TP đã triển khai 31 đợt tiêm vắc xin Covid-19. Tổng số đã tiêm được 10.198.715 mũi tiêm, sử dụng 9.409.476 liều vắc xin/9.929.056 liều vắc xin được cấp, đạt tiến độ 94,8%.

Kết quả tiêm cộng dồn cho nhóm đối tượng người cao tuổi như sau:

Người trên 65 tuổi: tiêm được 1.321.330 mũi tiêm/tổng số 724.924 đối tượng (mũi 1: 688.621, đạt 95%; mũi 2: 632.709 , đạt 87,3%).

Nhóm người 50-64 tuổi: tiêm được 2.246.049 mũi tiêm/tổng số 1.198.172 đối tượng (mũi 1: 1.170.463, đạt 97,7%, mũi 2: 1.075.586, đạt 89,8%).

>>> Xem thêm tình hình dịch Covid-19 tại Hà Nội mới nhất

Quỳnh Anh

6 trẻ em Hà Nội có phản ứng nhẹ sau tiêm vắc xin Covid-19 trong ngày đầu

6 trẻ em Hà Nội có phản ứng nhẹ sau tiêm vắc xin Covid-19 trong ngày đầu

Những trẻ em này gặp các phản ứng phụ như buồn nôn, ớn lạnh, sốt dưới 39 độ. Đây đều là các phản ứng thông thường có thể xảy ra sau khi tiêm vắc xin Pfizer.

">

Nhiều bệnh nhân Covid

Từ 15/1/2018, mức phạt tiền tối đa trong lĩnh vực hoạt động đầu tư xây dựng là 1 tỷ đồng. Đồng thời, việc đầu tư phát triển khu đô thị không tuân theo kế hoạch hoặc chậm bàn giao dự án theo tiến độ đã được phê duyệt cũng bị xử phạt.

Phạt đến 1 tỷ đồng

Chính phủ vừa ban hành Nghị định 139/2017/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành chính trong hoạt động đầu tư xây dựng; quản lý công trình hạ tầng kỹ thuật; kinh doanh bất động sản, phát triển nhà ở, quản lý sử dụng nhà và công sở.

Theo đó, mức phạt tiền tối đa trong lĩnh vực hoạt động đầu tư xây dựng là 1 tỷ đồng; trong lĩnh vực khai thác, chế biến, kinh doanh khoáng sản làm vật liệu xây dựng, sản xuất, kinh doanh vật liệu xây dựng; quản lý công trình hạ tầng kỹ thuật; kinh doanh bất động sản, phát triển nhà ở, quản lý sử dụng nhà và công sở là 300 triệu đồng.

{keywords}
Từ 15/1/2018, mức phạt tiền tối đa trong lĩnh vực hoạt động đầu tư xây dựng là 1 tỷ đồng (Ảnh: Nhiều vi phạm trật tự xây dựng tại khu vực Linh Đàm (Hoàng Mai, Hà Nội)/ Ảnh Reatimes.vn).

Mức phạt tiền quy định tại Nghị định này là mức phạt áp dụng đối với tổ chức (trừ một số trường hợp). Đối với cùng một hành vi vi phạm hành chính thì mức phạt tiền đối với cá nhân bằng 1/2 mức phạt tiền đối với tổ chức.

Nghị định quy định cụ thể hành vi vi phạm hành chính, mức xử phạt đối với người quyết định đầu tư, chủ đầu tư hoặc chủ sở hữu, người quản lý, sử dụng công trình.

Cụ thể, về vi phạm quy định về lựa chọn tổ chức, cá nhân tham gia hoạt động đầu tư xây dựng, phạt tiền từ 30 - 40 triệu đồng đối với hành vi lựa chọn tổ chức, cá nhân không đủ điều kiện năng lực tham gia hoạt động: Khảo sát xây dựng; lập quy hoạch xây dựng; lập dự án đầu tư xây dựng; thẩm tra dự án đầu tư xây dựng; quản lý dự án đầu tư xây dựng; thiết kế xây dựng; thẩm tra thiết kế xây dựng, dự toán; thi công xây dựng; giám sát thi công xây dựng; quản lý chi phí đầu tư xây dựng; định giá xây dựng; kiểm định xây dựng; thí nghiệm chuyên ngành xây dựng.

Ngoài quy định nêu trên, chủ đầu tư có sử dụng nhà thầu nước ngoài còn bị phạt tiền từ 70-80 triệu đồng đối với một trong các hành vi: Để nhà thầu nước ngoài tham gia hoạt động xây dựng khi chưa được cấp giấy phép hoạt động xây dựng theo quy định; để nhà thầu nước ngoài không thực hiện đúng cam kết trong hợp đồng liên danh với nhà thầu Việt Nam hoặc không sử dụng nhà thầu phụ Việt Nam theo quy định; để nhà thầu nước ngoài sử dụng lao động là người nước ngoài thực hiện các công việc về xây dựng mà thị trường lao động Việt Nam đáp ứng được;...

Chậm bàn giao dự án phạt đến 50 triệu đồng

Nghị định quy định, phạt tiền từ 40- 50 triệu đồng đối với một trong các hành vi: Thực hiện đầu tư phát triển khu đô thị không tuân theo kế hoạch hoặc chậm so với tiến độ được cấp có thẩm quyền phê duyệt; chậm bàn giao dự án theo tiến độ đã được phê duyệt.

Phạt tiền từ 50 - 60 triệu đồng đối với một trong các hành vi: Để chủ đầu tư thứ cấp thực hiện đầu tư xây dựng không phù hợp với quy hoạch chi tiết xây dựng hoặc tiến độ dự án đã được phê duyệt (nếu có); thay đổi chủ đầu tư cấp 1 mà chưa được cơ quan có thẩm quyền chấp thuận bằng văn bản; điều chỉnh dự án mà chưa được cơ quan có thẩm quyền xem xét chấp thuận; không hoàn thành thủ tục để được công nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu công trình theo quy định đối với công trình đã hoàn thành đưa vào khai thác, sử dụng.

Nghị định nêu rõ, phạt tiền từ 20 - 30 triệu đồng đối với một trong các hành vi: Không có thỏa thuận liên danh đối với bên nhận thầu là liên danh nhà thầu; hợp đồng xây dựng không sử dụng ngôn ngữ tiếng Việt theo quy định.

Phạt tiền từ 80 - 100 triệu đồng đối với một trong các hành vi: Giá ký hợp đồng vượt giá trúng thầu hoặc kết quả đàm phán, thương thảo hợp đồng xây dựng (trừ khối lượng phát sinh ngoài gói thầu được người quyết định đầu tư cho phép); mức tạm ứng hợp đồng vượt quá tỷ lệ % quy định hoặc tạm ứng hợp đồng khi chưa có bảo lãnh tạm ứng theo quy định; quyết toán hoặc thanh lý hợp đồng xây dựng chậm quá thời hạn quy định đối với hợp đồng xây dựng sử dụng vốn nhà nước.

Thời hiệu xử phạt vi phạm hành chính trong hoạt động kinh doanh bất động sản; quản lý công trình hạ tầng kỹ thuật; chế biến, kinh doanh khoáng sản làm vật liệu xây dựng, sản xuất, kinh doanh, vật liệu xây dựng là 1 năm.

Thời hiệu xử phạt vi phạm hành chính trong hoạt động đầu tư xây dựng; khai thác khoáng sản làm vật liệu xây dựng; phát triển nhà ở, quản lý sử dụng nhà và công sở là 2 năm.
Nghị định có hiệu lực từ 15/1/2018.

Hồng Khanh

‘Ăn gian’ diện tích căn hộ, có thể bị phạt 300 triệu đồng

‘Ăn gian’ diện tích căn hộ, có thể bị phạt 300 triệu đồng

Cơ quan chức năng sẽ phạt tiền từ 250 - 300 triệu đồng đối với chủ đầu tư tính diện tích căn hộ hoặc phần diện tích khác trong nhà chung cư thuộc sở hữu riêng sai quy định

">

Sang năm 2018 vi phạm về xây dựng bị phạt tối đa đến 1 tỷ đồng

友情链接