Chi Pu nhận giải 'Gương mặt đẹp nhất', Thanh Hằng táo bạo đầm khoét ngực
![sieu mau dien vien thanh hang.jpg](https://static-images.vnncdn.net/files/publish/2024/4/5/sieu-mau-dien-vien-thanh-hang-239.jpg?width=0&s=wBWfk7oqPTDcajju_2PSqQ)
![dien vien ca si chi pu.jpg](https://static-images.vnncdn.net/files/publish/2024/4/5/dien-vien-ca-si-chi-pu-240.jpg?width=0&s=fvnI1l3md_Rg0Lk7IXmj_A)
![chi dep hoang oanh va chi dep huyen baby.jpg](https://static-images.vnncdn.net/files/publish/2024/4/5/chi-dep-hoang-oanh-va-chi-dep-huyen-baby-241.jpg?width=0&s=GdQ_wXoTanJJg2CsSJ3iwA)
![best body of the year chau bui.jpg](https://static-images.vnncdn.net/files/publish/2024/4/5/best-body-of-the-year-chau-bui-242.jpg?width=0&s=69f5Dw5FqC9u0LdJ9NJSMA)
![hoa hau thien an.jpg](https://static-images.vnncdn.net/files/publish/2024/4/5/hoa-hau-thien-an-243.jpg?width=0&s=n3fP-aPaCtfB4duj9-aZuQ)
![hoa hau le hoang phuong.jpg](https://static-images.vnncdn.net/files/publish/2024/4/5/hoa-hau-le-hoang-phuong-244.jpg?width=0&s=BWM-mZQvI72B-rLH2kY2tQ)
![a hau ngoc hang.jpg](https://static-images.vnncdn.net/files/publish/2024/4/5/a-hau-ngoc-hang-245.jpg?width=0&s=pgtGHV6356XBKtYpnaDqPQ)
![]() | ![]() |
![dien vien kha ngan.jpg](https://static-images.vnncdn.net/files/publish/2024/4/5/dien-vien-kha-ngan-248.jpg?width=0&s=LNmQP3lQXRPBsR18cctsMQ)
![dien vien emma le.jpg](https://static-images.vnncdn.net/files/publish/2024/4/5/dien-vien-emma-le-249.jpg?width=0&s=OBkZ7SlaFpynCkWiuiwwWw)
![dta05966.jpg](https://static-images.vnncdn.net/files/publish/2024/4/5/dta05966-250.jpg?width=0&s=RoTlcf-kDo7fU4P82eNjIg)
![](https://static-images.vnncdn.net/files/publish/2023/3/16/tieu-vy-02a-603.jpg?width=260&s=t3eX5fWrVIhk_A0BbICTUw)
当前位置:首页 > Bóng đá > Chi Pu nhận giải 'Gương mặt đẹp nhất', Thanh Hằng táo bạo đầm khoét ngực 正文
![]() | ![]() |
标签:
责任编辑:Thế giới
Nhận định, soi kèo Bangkok United FC vs Nakhon Ratchasima, 18h00 ngày 2/2: Chiến thắng nhọc nhằn
![]() |
Nguyễn Trọng Hùng, thủ khoa Trường ĐH Ngoại thương HN 2013. |
Vui vẻ, hay cười, sẵn sàng giúp đỡ bạn bè là nhận xét của mọi người về NguyễnTrọng Hùng -lớp phó học tập lớp 12A8 Trường THPT Nam Khoái Châu (huyện KhoáiChâu, Hưng Yên). Em vừa trở thành thủ khoa Trường ĐH Ngoại thương Hà Nội vớitổng điểm 30 (đã tính điểm cộng.)
Bị thầy nhắc vì chủ quan
Chúc mừng Hùng! Bạn có bất ngờ không khi trở thành thủ khoa Trường ĐH Ngoạithương HN năm nay?
Về điểm số, mình không bất ngờ. Bước ra khỏi phòng thi mình cũng dự tính được sốđiểm này. Điều khiến mình bất ngờ là mình đã trở thành thủ khoa của trường. Mìnhbiết Ngoại thương rất nhiều bạn giỏi, có khát khao học tập mới thi vào nên nghĩphải đạt điểm tuyệt đối 30/30 mới thành thủ khoa được.
Nhận tin này, người đầu tiên bạn muốn chia sẻ niềm vui là ai?
Tất nhiên mình muốn gửi lời cảm ơn tới bố mẹ đã luôn động viên, cổ vũ mình họctập. Người thứ hai mình muốn nói lời cảm ơn chân thành là thầy chủ nhiệm PhanQuang Sơn, thầy dạy môn Toán và là giáo viên chủ nhiệm suốt 3 năm học THPT củamình.
Mình còn nhớ hồi đầu khi vào lớp 10, đã 3-4 lần thầy phải gọi cả bố mẹ và mìnhlên trường nói chuyện. Nguyên nhân là mình học tập có phần chủ quan. Thầy nhậnxét mình có khả năng học tốt nhưng muốn đạt điểm cao ngoài khả năng tư duy mìnhcần học cách trình bày bài tập cho trọn vẹn. Mình thường chỉ tập trung vàophương pháp, cách tư duy mà ít khi chú ý tới việc trình bày. (Cười). Cho đến bâygiờ mình mới chỉ “đỡ đỡ” hơn một chút thôi.
![]() |
Nguyễn Trọng Hùng chụp chung với các bạn học. |
Luôn tự tạo cảm hứng học
Ồ, vậy chắc bạn không phải “mọt sách” rồi nhỉ? Bạn có thể chia sẻ thêm về phươngpháp học tập của bản thân, được không?
Mình đặc biệt không thích những “con mọt sách” và tập trung vào rèn luyện tư duy.Mình không phải tuýp người thức khuya, dậy sớm học bài.
Làm bài Toán xong có khi mình quên ngay chi tiết bài giải mà chỉ nhớ phương phápthôi. Mình hệ thống các phương pháp này lại và suy nghĩ cách làm nhanh nhấttrước mỗi bài Toán.
Là dân khối A nên mình học Toán, Lí, Hóa nhiều hơn. Khi mệt mỏi mình chuyển sangđọc sách Văn, nghe học tiếng Anh hoặc đi chơi đá bóng, đi bơi hay chơi bóng rổ.Mình luôn tạo cho bản thân cảm hứng tốt nhất để học bài. Bản thân mình học khôngnhiều và chỉ học khi tâm trạng thoải mái nhất.
Mình cũng đặt lịch cho việc học ở phổ thông. Lên lớp 11 mình xác định những gìcần phải đạt được cho kỳ thi đại học năm lớp 12 và dựa vào đó để học. Môn Hóa vàToán mình có sẵn nền tảng suốt 3 năm nên không có nhiều lo lắng. Riêng môn Vậtlí mình lo hơn cả vì kiến thức thi đại học tập trung vào lớp 12 nên dành nhiềuthời gian một chút.
![]() |
Nguyễn Trọng Hùng (thứ hai từ phải sang trái) chụp chung với các bạn học. |
Muốn làm kinh doanh
Bạn có đặt mục tiêu phải đạt bao nhiêu điểm thi đại học không?
Mình chỉ xác định cố gắng hết sức thôi. Bản thân mình và gia đình không đặt nặngthành tích học tập để tạo áp lực phải học. Có lẽ vì thế nên mình học được tốthơn chăng? (cười). Mấy lần thi học sinh giỏi tỉnh môn Toán, Vật lí mình toàngiải “khúc khích” (khuyến khích) thôi.
Ngoài học tập, bạn có niềm đam mê gì khác không?
Mình thích bóng đá. Như bao bạn trai khác, mình rất thích những cầu thủ nổitiếng như Cristiano Ronaldo, Messi. Ngoài ra mình tìm đọc sách về một số ngườinổi tiếng. Mình đặc biệt thích Bill Gates.
Mình muốn sau cũng có thể nổi tiếng như ông, có tiền và giúp đỡ được cho nhiềungười khác. Cũng bởi thế nên mình đã đăng ký vào ngành Kinh tế đối ngoại, TrườngĐH Ngoại thương HN. Ở môi trường này, mình vừa mở rộng được quan hệ lại có cơhội phát triển kinh doanh.
Cảm ơn bạn! Chúc bạn học tốt, thành công trong cuộc sống!
Hồ sơ của chàng thủ khoa Trường ĐH Ngoại thương HN 2013:" alt="Thủ khoa Ngoại thương không thích 'mọt sách'"/>
Thủ khoa Ngoại thương không thích 'mọt sách' ![]() Trang web Khonggianmang.vn sẽ được phát triển, nâng cấp lên thành Cổng không gian mạng quốc gia (Ảnh: Duy Vũ) | |
Việc chú trọng bảo đảm an toàn cho người dân trên không gian mạng thông qua các hoạt động tuyên truyền nâng cao nhận thức, phổ biến kỹ năng và phổ cập dịch vụ an toàn thông tin mạng cơ bản đã được Cục An toàn thông tin, Bộ TT&TT xác định là 1 trong những nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm sẽ được cơ quan này tập trung trong thời gian tới.
Cụ thể, để bảo vệ người dân, góp phần tạo lập và duy trì niềm tin số, xây dựng một không gian mạng Việt Nam an toàn, lành mạnh, rộng khắp, trong năm 2022, Cổng Khonggianmang.vn sẽ được phát triển để trở thành điểm đến của người dân mỗi khi cần hoặc gặp vấn đề về an toàn thông tin, luôn sẵn sàng, kịp thời và cung cấp đầy đủ thông tin. Cục An toàn thông tin dự kiến sẽ hoàn thiện nội dung và đưa vào hoạt động chính thức Cổng không gian mạng quốc gia trong quý II này.
Cũng trong năm nay, chiến dịch tuyên truyền nâng cao nhận thức về an toàn thông tin mạng cho toàn thể cộng đồng sẽ được triển khai. Bộ TT&TT sẽ đóng vai trò chủ trì, điều phối Chiến dịch, phát huy vai trò trực tiếp của các bộ, ngành, địa phương và huy động sức mạnh của các doanh nghiệp ICT lớn, đặc biệt là các doanh nghiệp viễn thông.
Bên cạnh đó, theo đại diện Cục An toàn thông tin, trong năm 2022, sẽ đẩy mạnh thực thi sâu rộng bộ quy tắc ứng xử trên không gian mạng. Đối tượng trước tiên sẽ là cán bộ, công chức, viên chức và người lao động tại các cơ quan, tổ chức nhà nước; sau đó sẽ là toàn thể cộng đồng.
Triển khai gắn nhãn tín nhiệm mạng cho các website. Hệ sinh thái Tín nhiệm mạng là sản phẩm do Cục An toàn thông tin và Hiệp hội An toàn thông tin Việt Nam (VNISA) cùng với cộng đồng doanh nghiệp an toàn thông tin và các cơ quan, tổ chức... chung tay phát triển. Việc triển khai gắn nhãn Tín nhiệm mạng đã thu được những kết quả tích cực bước đầu trong thời gian qua, với 2.763 website được đánh giá, gắn nhãn Tín nhiệm mạng phủ đều các lĩnh vực thương mại điện tử, ngân hàng - tài chính, cơ quan, doanh nghiệp, tổ chức nhà nước...
Cũng nhằm bảo vệ người dân trên môi trường số, trong năm nay Bộ TT&TT còn tăng cường các hoạt động giám sát, phát hiện, ngăn chặn tin giả, thông tin vi phạm pháp luật. Khuyến khích, phát huy vai trò của các bộ, ngành, địa phương trong việc giám sát, phát hiện và công bố vi phạm.
Theo Cục An toàn thông tin, Bộ TT&TT, trong quý I/2022, cơ quan này đã ghi nhận, cảnh báo và hướng dẫn xử lý 3.678 cuộc tấn công mạng gây ra sự cố vào các hệ thống thông tin tại Việt Nam, tăng 2,94% so với tháng quý IV/2021. Trong 3.678 sự cố tấn công mạng này, có 576 cuộc tấn công lừa đảo (Phishing), 375 cuộc tấn công thay đổi giao diện (Deface) và 2.727 cuộc tấn công cài mã độc (Malware). Số lượng địa chỉ IP Việt Nam nằm trong các mạng botnet (mạng máy tính ma – PV) là 1.650.836 địa chỉ, giảm 6,53% so với quý IV/2021." alt="Đưa Cổng không gian mạng quốc gia vào hoạt động trong quý II"/>Đưa Cổng không gian mạng quốc gia vào hoạt động trong quý II
Nhưng sau một kỳ học tại trường, qua lịch học phân bổ trong các năm tiếp theo, Quân cảm thấy so với mong muốn của anh, lượng lý thuyết nhiều, trong khi phần thực tế, thực hành lại hơi ít.
![]() |
Nguyễn Văn Quân tại cuộc thi tay nghề thế giới |
Chàng trai 9X quyết định gọi điện về cho bố mẹ xin phép được nghỉ học. Anh muốn về quê để có thời gian suy nghĩ lại về định hướng tương lai. Bố mẹ khuyên anh cố gắng tiếp tục học tập nhưng anh nói nếu không yêu thích, tốt nghiệp ĐH xong, anh rất khó xin việc.
"Nhiều phụ huynh nghe đến con đi học nghề là không thích do suy nghĩ chỉ có trượt đại học hay học kém mới đi học nghề. Nhưng tôi cho rằng để phát triển bản thân phải vững tay nghề. Gia đình mình không khá giả, không có nhiều mối quan hệ để dễ dàng xin việc thì mình phải có kỹ năng nghề vì vậy tôi xác định phải đi học nghề”, Quân phân tích.
Để bố mẹ đồng ý anh đã phải thuyết phục, tác động rất nhiều. Quân tâm sự thêm, khi học cấp 3, anh chỉ suy nghĩ đơn giản, các bạn đỗ đại học mình cũng phải cố gắng vào giảng đường cho “bằng bạn bằng bè”.
“Tôi thích học về điện, tự động hóa, hồi học Cấp 3 tôi cũng đạt giải sáng tạo trẻ cấp tỉnh với mô hình quét rác tự động. Sau nửa năm ở nhà suy nghĩ, năm sau, tôi quyết định nhập học trường Cao đẳng cơ điện Hà Nội”, anh kể lại.
Tháng 8/2016, Quân nhập học. Tại trường, xem lịch học trong 3 năm có khá nhiều thời gian thực hành anh rất hào hứng.
“70% thời gian học là thực hành. Học lý thuyết cũng ngay cạnh máy, sau lý thuyết, các sinh viên được sang thực hành ngay tại máy. Thiết bị được nhà trường nhập mới liên tục, các sinh viên có 1 buổi học tại trường, 1 buổi tự nghiên cứu… nên tôi rất hào hứng. Tôi nhận thấy đây là môi trường mình có thể phát triển được”.
Sang năm học thứ 2, Quân học môn học PLC. Đây là môn học khá mới mẻ với anh. Nhờ đam mê và yêu thích, anh đạt kết quả cao trong môn học này. Sau đó, thầy giáo chọn anh vào đội tuyển của khoa Cơ điện tử với vai trò lập trình viên.
Anh chuyển sang luyện tập để đi thi tay nghề. Tại kỳ thi của thành phố Hà Nội, kết quả không như mong đợi của anh.
“Tất cả đều rất mới, tôi chưa có kinh nghiệm nên hiểu sai đề và lập trình có sai sót nên chỉ đạt giải Ba. Nhưng đây cũng là cơ hội để tôi rút kinh nghiệm. Vì vậy, sau 5 tháng ôn thi tiếp theo, tôi rất tự tin khi tham gia cuộc thi tay nghề quốc gia". Tại kỳ thi này, đội của anh (gòm 2 thành viên) đã đạt huy chương Bạc.
Suốt 3 ngày thi, các chuyên gia Hàn Quốc đã sang theo dõi. 6 thành viên của 3 đội tiếp tục phải trải qua một cuộc phỏng vấn với các chuyên gia này để chọn ra 1 đội duy nhất đi thi Tay nghề thế giới tại Nga.
Đội của Trường CĐ Cơ điện Hà Nội của Quân được chọn. Quân kể lại khi anh đặt câu hỏi tại sao chọn khi chúng tôi chỉ đạt Huy chương Bạc, chuyên gia Hàn Quốc đã trả lời rằng: “Chúng tôi không đánh giá qua giải các bạn vừa thi. Chúng tôi đánh giá qua năng lực thực tế của các bạn. Bạn không nên suy nghĩ về giải vừa qua nữa mà hãy nghĩ về Huy chương vàng cuộc thi tay nghề thế giới”.
Ngày 6/8/2018, Quân và đồng đội sang Hàn Quốc để đào tạo. Anh chia sẻ: “Ở Hàn Quốc, chúng tôi phải tuân thủ chế độ luyện tập rất khắc nghiệt. Theo quy định từ 6h sáng đến 7h tối, chúng tôi học. Sau đó, chúng tôi tự học đến khuya có hôm 2 - 3h sáng.
Thời gian đầu, tôi khá mệt mỏi, nhưng sau đó thấy mỗi ngày mình tự tạo ra một dây chuyền theo ý mình, được người khác đánh giá tốt, mình vui và có động lực hơn”.
Quân có thể ngồi lập trình liên tục 4, 5 tiếng đồng hồ. Sau khi ăn, anh lại quay lại với chiếc máy tính.
Nhờ được rèn luyện bài bản, kỹ lưỡng Quân đi thi với sự tự tin cao. Tại kỳ thi tay nghề thế giới, tốc độ làm bài của Quân và đồng đội khá tốt nhưng kết quả vẫn chưa làm anh hài lòng.
![]() |
Nguyễn Văn Quân (ngoài cùng, bên phải) trong lễ tuyên dương Người thợ trẻ giỏi |
Quân và đồng đội nhận được chứng chỉ tay nghề xuất sắc sau 3 ngày thi liên tục ở Liên bang Nga.
Hiện Quân đang hỗ trợ thầy giáo hướng dẫn các em khóa sau chuẩn bị cho kỳ thi tay nghề. Anh dự định sau khi tốt nghiệp có thể sẽ đầu quân cho một số công ty để học hỏi kinh nghiệm, sau đó có những kế hoạch riêng cho sự nghiệp của mình.
Với các bạn trẻ đang băn khoăn việc chọn nghề, Quân nhắn nhủ: “Các bạn nên nắm rõ năng lực và đam mê của mình, không nên đặt mục tiêu cao quá. Từ đó, các bạn chọn trường phù hợp với nguyện vọng của mình. Không vào được đại học, các bạn có thể học nghề, cơ hội việc làm không hề ít”.
Anh cũng nói thêm: “Nếu khi vào đại học, cảm thấy môi trường không phù hợp, các bạn nên thay đổi, để tránh lãng phí thời gian và tiền của. Nếu được lựa chọn lại, tôi sẽ đi học nghề ngay từ đầu”.
Lê Lan
" alt="'Nếu được chọn lại, tôi sẽ học nghề ngay từ đầu'"/>
Công việc của những giáo viên, học sinh thuộc diện đi lao động vệ sinh là cạo sạch rêu mốc trên tường rào xung quanh trường, dùng chổi quét sạch bụi rêu. Những khu vực chưa làm vệ sinh, học sinh sẽ phải đi lao động bù vào buổi khác.
Các phụ huynh bức xúc cho rằng, hội trại là hoạt động mang tính chất vui chơi, giải trí nên không thể ép buộc học sinh tham gia (mỗi học sinh tham gia hội trại đóng 350.000 đồng, gồm 180.000 đồng tiền vào cổng và 170.000 đồng tiền ăn uống).
Chưa kể, một số học sinh không đăng ký tham gia hội trại ngoài bận việc gia đình, có nhiều trường hợp do khó khăn về kinh phí.
Ngay sau khi tiếp nhận phản ánh, chiều 27/3, Sở GD-ĐT tỉnh Thừa Thiên Huế đã có buổi làm việc với lãnh đạo trường THPT Đặng Trần Côn. Sở GD-ĐT tỉnh Thừa Thiên Huế nhận thấy, kế hoạch của trường THPT Đặng Trần Côn là chưa khoa học, chưa phù hợp với mục tiêu của hoạt động giáo dục, dễ nảy sinh những suy nghĩ nhạy cảm ở học sinh và phụ huynh.
Sở GD-ĐT yêu cầu trường THPT Đặng Trần Côn điều chỉnh kế hoạch phù hợp, đảm bảo việc tổ chức các hoạt động giáo dục chung của nhà trường; đồng thời, phê bình và yêu cầu hiệu trưởng nghiêm túc rút kinh nghiệm trong công tác quản lý, xây dựng và triển khai các kế hoạch giáo dục.
Chuyến trải nghiệm như tour du lịch, trường phải trả lại tiền cho học sinh
Hồi giữa tháng 3 vừa qua, nhiều phụ huynh trường THPT Lê Hồng Phong (Hải Phòng) cũng phản ứng về hoạt động trải nghiệm tại trường. Họ cho rằng việc đóng gần 3 triệu đồng để con tham gia trải nghiệm là không hợp lý.
Theo kế hoạch, với mức phí hơn 2,8 triệu đồng/học sinh, trường THPT Lê Hồng Phong tổ chức chuyến trải nghiệm 3 ngày 2 đêm (từ 13-15/3) với chủ đề “Theo dòng lịch sử” cho học sinh khối 12. Chuyến trải nghiệm dự kiến đi tới nhiều tỉnh miền Trung do Trung tâm giáo dục STEAM và trải nghiệm VECTOR (Công ty Giáo dục Nguyễn Kim) tổ chức.
Cụ thể, phụ huynh bức xúc về việc giáo viên chủ nhiệm thông báo phải đóng tiền học tháng 2 là 872 nghìn đồng và 2,8 triệu đồng tiền đi dâng hương, học tập trải nghiệm.
Một số phụ huynh khác lại cho rằng, thời điểm này là để các em tập trung ôn luyện thi tốt nghiệp THPT nên việc đi trải nghiệm là không cần thiết. Ngoài ra, thay vì đóng tiền đi trải nghiệm, số tiền này sẽ giúp phụ huynh học sinh có thêm khoản lo chi phí mua đồ dùng học tập cho con.
Sở GD-ĐT Hải Phòng sau đó đã yêu cầu nhà trường tạm dừng hoạt động này. Sở GD-ĐT cũng yêu cầu Hiệu trưởng trường THPT Lê Hồng Phong khắc phục hạn chế do phụ huynh phản ánh; xem xét hình thức xử lý phù hợp với giáo viên chủ nhiệm.
Tham gia hoạt động trải nghiệm mới được đánh giá hoàn thành môn
Trước đó, tháng 12/2023, phụ huynh có con đang học tại lớp 10 trường THPT B Bình Lục (tỉnh Hà Nam) cũng phản ánh việc nhà trường bắt buộc học sinh phải tham gia hoạt động trải nghiệm mới được đánh giá hoàn thành môn.
“Tôi nhận được thông báo của giáo viên chủ nhiệm bắt buộc phải tham gia hoạt động trải nghiệm bên ngoài trường, học sinh mới được đánh giá là hoàn thành môn Hoạt động hướng nghiệp trải nghiệm”, phụ huynh phản ánh.
Theo vị phụ huynh, địa điểm trải nghiệm là Thành cổ Sơn Tây - Ao Vua, 1 ngày với chi phí 560.000 đồng/em. “Chúng tôi ở vùng nông thôn rất nhiều gia đình hoàn cảnh khó khăn. Nhiều em không muốn đi nhưng gia đình vẫn bị ép buộc ký vào 1 tờ đơn thoả thuận đồng ý với nhà trường”, phụ huynh này cho hay.
Hiệu trưởng trường này sau đó giải thích không hề ép, hay bắt buộc các học sinh phải tham gia hoạt động trải nghiệm mới được đánh giá là hoàn thành môn.
Vị này cho biết thêm, theo kế hoạch, sau buổi trải nghiệm sẽ yêu cầu học sinh làm bài thu hoạch. Nhưng sau khi xuất hiện phản ánh, nhà trường không yêu cầu học sinh làm thu hoạch nữa để tránh hiểu lầm là bắt buộc đi trải nghiệm mới đánh giá hoàn thành môn học.
Hoạt động trải nghiệm là nội dung giáo dục mới trong Chương trình giáo dục phổ thông 2018. Tuy nhiên, các nhà trường gặp không ít khó khăn trong tổ chức, đặc biệt là khi kết hợp hoạt động trải nghiệm gắn với dã ngoại cho học sinh. Thực tế cũng đầy bất ổn, thậm chí nhiều vụ tai nạn khi dã ngoại.
Xe chở học sinh đi trải nghiệm gặp tai nạn
Ngày 7/3 vừa qua, tại Hải Phòng cũng xảy ra vụ tai nạn liên quan đến hoạt động trải nghiệm. Theo đó, xe chở 42 học sinh trường THCS Hòa Nghĩa (quận Dương Kinh) đi trải nghiệm gặp tai nạn. Vụ việc khiến cửa kính hàng ghế cuối bên trái vỡ, 2 nam sinh lớp 8 rơi ra khỏi xe. Các em sau đó tự di chuyển vào vỉa hè.
Trẻ tiểu học bị bỏ quên trên xe sau chuyến dã ngoại
Hồi tháng 6/2023, sau khi trở về từ chuyến dã ngoại ở huyện Gia Lâm (Hà Nội), một học sinh Trường Tiểu học Archimedes (quận Cầu Giấy, Hà Nội) đã bị bỏ quên trên xe ô tô đưa đón.
Theo chương trình, học sinh Trường Tiểu học Archimedes Academy tham gia khóa sinh hoạt hè, đi dã ngoại ở Bát Tràng, huyện Gia Lâm. Buổi sáng, xe chở 20 học sinh lớp 1 cùng với 5 giáo viên, nhân viên hỗ trợ.
Sau khi tham gia trại hè tại Bát Tràng, xe quay trở lại trường vào khoảng 12h10, dừng đỗ 5 - 10 phút để trả học sinh. Lúc này, giáo viên chủ quan nên bỏ qua việc điểm danh học sinh khi xuống dẫn đến bỏ sót một học sinh đang ngủ trên xe.
Khi ổn định học sinh (khoảng 12h30), giáo viên phát hiện thiếu 1 em nên các thầy cô chia nhau đi tìm và liên hệ với lái xe. Tới 12h40, lái xe đưa em học sinh này quay trở lại trường.
Hàng loạt học sinh nhập viện sau dã ngoại
Hồi cuối tháng 3/2023, 56 học sinh Trường Tiểu học Kim Giang (quận Thanh Xuân, Hà Nội) đã phải nhập viện, nghi ngộ độc thực phẩm sau chuyến đi dã ngoại khiến nhiều phụ huynh lo lắng.
Trước đó, vào tháng 2/2023, dư luận cũng xôn xao trước vụ việc một học sinh lớp 11 trường THPT Lý Thánh Tông (Hà Nội) tử vong do bị đuối nước khi đi dã ngoại tại huyện Mai Châu, Hòa Bình.
Năm 2021, một nhóm học sinh lớp 11 trường THPT Đông Anh (Hà Nội) cũng gặp tai nạn tại Khu du lịch Đảo Ngọc Xanh (Phú Thọ). Theo đó, thiết bị ở khu vực tàu lượn gặp sự cố, 1 học sinh tử vong, 2 học sinh khác bị thương nặng.
Quên học sinh trên xe, đóng tiền ‘trên trời’… những lùm xùm sau chuyến dã ngoại
![]() |
Những hình ảnh này được cô giáo Lò Thị Khoa (giáo viên Trường Tiểu học Nậm Kè số 2, bản Huổi Hẹt, xã Nậm Kè, huyện Mường Nhé, tỉnh Điện Biên) ghi lại trên đường lên điểm trường lẻ Huổi Hẹt.
Để có thể đến trường sau những trận mưa, các em học sinh nhỏ phải đi chân trần, vượt qua đoạn đường lầy lội và vào lớp khi khắp người lấm lem bùn đất.
![]() |
Trò chuyện với VietNamNet, cô giáo Lò Thị Khoa cho biết đó là con đường duy nhất để đi lên điểm trường lẻ Huổi Hẹt.
Chỉ cần một trận mưa nhỏ là cả đường lại trở nên lầy lội như vậy, và chuyện học sinh vừa đi vừa ngã không hiếm.
![]() |
"Khi trời mưa, không thể đi xe đi xe đã đành, mà chúng tôi còn phải bỏ giày dép ra, đi bộ gần 1km, lội qua cả ruộng nhà dân mới đến được trường.
Thấy cảnh các em học sinh đi học khổ sở như vậy, tôi thương lắm nhưng cũng không biết làm như thế nào. Nhìn các em lại liên tưởng như con của mình thì càng thương hơn. Nhiều hôm mưa lớn, vài em nhỏ quá tôi phải cõng hoặc dắt” - cô Khoa chia sẻ.
![]() |
“Đường lầy lội không sâu nhưng rất trơn, dễ ngã lắm, giáo viên còn ngã huống gì học sinh. Em thì trượt lăn, em thì sứt cả chân. Không ít lần học sinh ngã xong bật khóc, cô giáo đỡ dậy đưa đi rửa sạch rồi lại vào lớp bình thường. Nhưng cũng có em trượt ngã bùn lấm từ đầu đến chân, giáo viên đành cho về nhà thay đồ chiều quay lại lớp học”- cô Khoa kể.
Tuy nhiên, cô giáo Lò Thị Khoa vẫn cho rằng đoạn đường mà cô cũng như các học sinh của mình hằng ngày phải vượt qua chưa nhằm nhò so với các cung đường đến các điểm trường khác.
“Đang nuôi con nhỏ nên tôi được ưu tiên dạy ở bản gần và thuận tiện nhất rồi, các giáo viên khác còn đi công tác ở những bản xa hơn. Ở các bản khác, học sinh và giáo viên còn khổ hơn, bởi đường còn khó đi hơn đến điểm trường Huổi Hẹt rất nhiều” - cô Khoa nói.
Thanh Hùng
" alt="Đường đến trường “vừa đi vừa ngã” của học sinh tiểu học"/>Theo trình báo của gia đình nạn nhân đến cơ quan công an, vào tối 8/4, trong lúc nữ sinh N.M.N (học sinh lớp 12, Trường THPT thị xã Bình Long) đi học thêm tại một trung tâm tiếng Anh ở phường An Lộc thì xảy ra mâu thuẫn với nhóm bạn nữ học cùng lớp dẫn đến xô xát; quá trình này N. bị thương ở vùng đầu và cơ thể.
Qua xác minh của cơ quan công an, nhóm của N. và một số nữ sinh khác học cùng lớp 12 tại trường, từng chơi chung nhóm với nhau nhưng sau đó tách ra; thời gian này giữa hai bên xảy ra mâu thuẫn.
Đến tối 8/4, khi N. tan học tại trung tâm tiếng Anh thì hai nhóm xảy ra mâu thuẫn dẫn đến đánh nhau.
Sau khi sự việc xảy ra, phía gia đình báo Công an phường An Lộc để mời những người liên quan lên làm việc.
Thấy N. bị thương nhẹ nên gia đình chỉ yêu cầu nhóm nữ sinh phải xin lỗi, cam kết không đánh N. cũng như bồi thường tiền điều trị thương tích.
Tuy nhiên, sau đó N. có biểu hiện bị nôn ói, chóng mặt nên được đưa đến Trung tâm y tế thị xã Bình Long thăm khám. Sau 2 ngày điều trị tại đây, do tiên lượng chấn thương vùng sọ não nên N. được chuyển đến Bệnh viện nhân dân 115 (TP.HCM) cấp cứu với chẩn đoán tổn thương nông ở đầu, tổn thương nội sọ.
Tiếp đó, N. được gia đình chuyển đến Bệnh viện tâm thần (TP.HCM). Tại đây, các bác sĩ chẩn đoán nữ sinh này đang trong giai đoạn trầm cảm nặng nhưng không có các triệu chứng loạn thần.
" alt="Nữ sinh lớp 12 ở Bình Phước bị nhóm bạn học đánh nhập viện"/>