您现在的位置是:Bóng đá >>正文
Nhận định, soi kèo Mainz vs Augsburg, 21h30 ngày 8/2: Điểm tựa MEWA ARENA
Bóng đá678人已围观
简介 Pha lê - 08/02/2025 08:00 Đức ...
Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Freiburg vs Heidenheim, 21h30 ngày 8/2: Nhảy vọt trên BXH
Bóng đáPha lê - 07/02/2025 17:47 Đức ...
【Bóng đá】
阅读更多Elon Musk đầu tư trăm triệu USD để 'khâu' chip vào não người
Bóng đáDự án như bước ra từ tiểu thuyết khoa học
Theo Neuralink, con chip được đưa vào não người có thể đọc, ghi hàng loạt dữ liệu. Tuy nhiên, NY Times nhận định tầm nhìn của công ty này có thể là hơi viển vông, nếu xét tới tầm nhìn của nhiều công ty khác mà tỷ phú Elon Musk sở hữu hoặc đầu tư.
Con chip nhỏ xíu này có thể được đưa vào bề mặt não, lấy dữ liệu từ những điện cực siêu nhỏ cho các nghiên cứu về não người. Ảnh: Neuralink Giống những thành tựu của trí tuệ nhân tạo, ý tưởng đưa một thiết bị vào não người để tăng tốc độ giao tiếp giữa con người và máy tính nghe giống như được lấy ra từ một tiểu thuyết khoa học. Ý tưởng này từng được nói đến trong tiểu thuyết "Neuromancer" của tác giả William Gibson, trong đó con chip đưa vào não người giúp họ truy cập toàn bộ kho tàng dữ liệu.
Tất nhiên, sản phẩm thật của Neuralink còn lâu mới đạt đến mức độ như tiểu thuyết. Đại diện công ty này cho biết "còn rất lâu" họ mới có thể cung cấp dịch vụ cấy chip vào não người theo hình thức thương mại.
"Chúng tôi muốn gạt bỏ áp lực từ việc phải giữ bí mật để có thể hoạt động bình thường, như là công bố kết quả nghiên cứu chẳng hạn", ông Max Hodak, Chủ tịch Neuralink chia sẻ.
Theo mô tả của Neuralink, con chip sẽ được kết nối với một thiết bị nhỏ gọn, gắn trên đầu để truyền dữ liệu không dây về cho máy tính, phục vụ mục đích nghiên cứu. Ảnh: Neuralink Theo Giám đốc dự án Shivon Zilis của Neuralink, Elon Musk đã có nhiều đóng góp tích cực trong việc giải quyết các thách thức kỹ thuật của dự án. Ông cũng đưa ra những ý tưởng về y tế mà Neuralink có thể giải quyết.
Theo ông Hodak, Neuralink có thể giải quyết những vấn đề về hệ thần kinh của con người trong tương lai gần, như giúp người tàn tật vận động trở lại hoặc hỗ trợ những người khiếm thính, khiếm thị.
Cỗ máy "khâu" chip vào não người
Hiện tại, để đưa con chip vào não người, những bác sĩ phẫu thuật sẽ phải khoan một lỗ trên sọ não. Tuy nhiên trong tương lai, kỹ thuật này có thể được thay thế bằng một cỗ máy chiếu tia laser để khoan lỗ trên sọ.
"Một trong những thách thức lớn nhất của mũi khoan cơ khí là độ rung khi khoan qua sọ não rất khó chịu, trong khi nếu dùng laser thì sẽ không cảm thấy độ rung", ông Hodak chia sẻ.
Đây là cỗ máy giúp "khâu" các điện cực của con chip vào não người, thông qua những dây dẫn siêu nhỏ. Ảnh: Neuralink Neuralink sẽ làm việc với những bác sĩ phẫu thuật não tại đại học Stanford và nhiều trường y khoa khác để tiến hành các thử nghiệm.
Công ty cũng giới thiệu cỗ máy đọc dữ liệu từ não chuột trong phòng thí nghiệm, với 1.500 điện cực, nhiều gấp 15 lần máy quét "xịn" nhất dùng cho con người.
Cỗ máy này được sử dụng trong nghiên cứu và ứng dụng y học. Tuy nhiên, nhiều nhà khoa học độc lập cũng bày tỏ quan điểm là thử nghiệm với động vật trong phòng thí nghiệm không đảm bảo sẽ có thành công khi áp dụng cho con người.
Thành tựu công nghệ nổi bật nhất của Nerualink là họ có thể đặt những đường nối giữa điện cực vào rất gần các neuron thần kinh, những tế bào tí hon tạo nên bộ não.
Nếu như có thể thu thập dữ liệu từ lượng tế bào khổng lồ và truyền qua kết nối không dây đến máy tính, đây sẽ là bước đột phá về nghiên cứu não bộ con người.
Cỗ máy đặc biệt của Neuralink sẽ sử dụng kim siêu nhỏ cùng hệ thống hình ảnh giúp đưa con chip vào não và "khâu" các điện cực một cách rất chính xác, tránh động vào những mạch máu trên bề mặt não.
Theo công ty này, những dây dẫn nối giữa chip và não người chỉ có kích cỡ khoảng 1/4 sợi tóc. Mỗi sợi dây dẫn sẽ nối với hàng loạt điện cực, hay có thể coi là những cảm biến.
Những dây dẫn dữ liệu có độ dày chỉ bằng 1/4 sợi tóc. Ảnh: Neuralink Con chip có thể được đặt ở những vị trí, độ sâu khác nhau trong não bộ nhằm nghiên cứu những chức năng khác nhau của bộ não, như các trung tâm não dành cho chức năng nói, nhìn, nghe hoặc điều khiển cử động.
Theo ông Terry Sejnowski, giáo sư tại học viện sinh học Salk, độ linh hoạt của các dây dẫn mà Neuralink phát triển là một ưu điểm. Tuy nhiên, ông cũng lưu ý các nhà nghiên cứu của Neuralink cần chứng minh khả năng cách điện của các dây dẫn này, bởi môi trường trong não có thể ăn mòn lớp bọc cách điện sau một thời gian.
Trong tương lai, Neuralink có thể phát triển cả ứng dụng trên smartphone để điều khiển các thiết bị xung quanh, sử dụng con chip cấy vào não. Ảnh: Neuralink. Neuralink không phải đơn vị duy nhất tham gia phát triển những thiết bị đọc não bộ. Lầu Năm Góc đã tài trợ nhiều dự án nghiên cứu về não bộ và các hệ thống điều khiển tích hợp trong não dành cho chân, tay giả. Ngoài ra, một số nghiên cứu còn sử dụng ánh sáng để thay thế cho các điện cực trong việc thu thập dữ liệu từ não.
Cơ quan Nghiên cứu Các dự án Quốc phòng Tiên tiến (DARPA) đã công bố các nghiên cứu cho thấy khả năng điều khiển chi giả cho một số hành động cơ bản.
Theo Zing/New York Times
Công nghệ đột phá này sẽ giúp nhiều thành phố hết cảnh tắc đường
Công nghệ làm đường hầm này của Boring Company sẽ thay đổi phương thức di chuyển trong các thành phố đông đúc, một biện pháp hữu hiệu để giải quyết dứt điểm tình trạng tắc đường.
">...
【Bóng đá】
阅读更多Hiểm hoạ cháy nổ từ “chuồng cọp” chung cư
Bóng đáẢnh minh họa.
Hiểm hoạ cháy nổ rình rập
Nhắc đến những khu tập thể cũ ở Hà Nội, không ai còn xa lạ với những danh từ “lồng chim” hay “chuồng cọp”. Nếu trước đây đơn thuần là những tấm sắt hàn để tạo khoảng không lấn ra bên ngoài thì nay nhiều “lồng chim, chuồng cọp” đã được biến tướng thành những không gian “cứng”, thậm chí là bê tông kiên cố, bất chấp kết cấu, tuổi thọ tòa nhà. Ghi nhận tại khu tập thể Bách Khoa (Thanh Nhàn, quận Hai Bà Trưng), gần 100% tập thể đều có phần diện tích tăng thêm.
Bà Hoa, trú tại nhà Z4 khu tập thể Bách Khoa cho biết, nhà trước đây diện tích rất nhỏ, chỉ khoảng 35m2. Đến nay nhà bà đã có 6 nhân khẩu, bắt buộc phải cơi nới mới ở được. “Diện tích hiện nay đã lên 45m2, ở đây hộ nào cũng làm mới đủ diện tích sinh hoạt”, bà Hoa khẳng định. Thậm chí tại khu tập thể K9 Bách Khoa, có những “chuồng cọp” đã được đổ nền, xây dựng bằng gạch, bê tông kiên cố.
Không chỉ là “căn bệnh” cố hữu ở các khu tập thể cũ, thói quen cơi nới đã lan ra cả những khu đô thị (KĐT) mới, ảnh hưởng trực tiếp đến an toàn công trình, mất an toàn phòng cháy chữa cháy (PCCC)… Tại tòa nhà phục vụ tái định cư trên phố Tạ Quang Bửu, dù mới hoàn thành năm 2003 nhưng toàn bộ ban công các căn hộ đã bị quây kín bởi các thanh sắt.
Ghi nhận tại KĐT Trung Hòa - Nhân Chính (quận Thanh Xuân và Cầu Giấy), tại các tòa nhà N5A, N5B, N5C, N5D; N6A, N6B, N6C, N6D; N4A, N4B, N4C, N4D… tất cả đều có những căn hộ được cơi nới. Đa phần đều là những khung sắt bao quanh ban công, một số bắn thêm tôn bao quanh khiến mỹ quan đô thị xuống cấp trầm trọng. Cá biệt, có những “chuồng cọp” xây dựng kiên cố rộng gần 20m2. Đáng chú ý, “chuồng cọp” xuất hiện ngay ở khu nhà N5B, N5C nơi đặt văn phòng của Sở Quy hoạch & Kiến trúc Hà Nội.
Cách đó không xa là khu tái định cư Nam Trung Yên, toàn bộ ban công của các tòa nhà B10A, B10B, B11A, B11B, B6A… đều bị bít kín. Ở các tầng dưới, chủ yếu là song sắt, còn từ tầng 10 trở lên các căn hộ bịt bằng kính. Toàn bộ khoảng trống dành cho việc thoát hiểm khi xảy ra sự cố là khu vực lan can kều bị bịt kín, nếu có xảy ra sự cố, lực lượng chức năng sẽ khó tiếp cận được các căn hộ để xử lý sự cố và giải cứu nạn nhân.
Cơ quan chức năng than khó
Ông Trần Tiến Dũng, Phó Chủ tịch UBND phường Bách Khoa cho biết, tập thể Bách Khoa được xây dựng từ nhiều năm trước. Ngay từ khi đưa vào sử dụng, nhiều hộ dân đã cơi nới, làm “chuồng cọp” phục vụ nhu cầu sinh hoạt. Đây là những tồn tại lâu năm, bên cạnh đó, nhiều “chuồng cọp” được gia cố lại nhiều lần, ăn vào cốt công trình, nên rất khó xử lý. “Hiện nay cơ quan chức năng cho phép sửa chữa những “chuồng cọp” tồn tại trên cơ sở đảm bảo kết cấu công trình, kiên quyết xử lý những chuồng cọp mới xây dựng”, ông Dũng nói. UBND phường Bách Khoa cho biết thêm, đối với tòa nhà mới xây dựng, trách nhiệm thuộc Ban quản lý (BQL) toà nhà thuộc Cty CP Tu tạo và Phát triển nhà.
Trao đổi với PV, đại diện Cty CP Tu tạo và Phát triển nhà cho biết, mặc dù biết những “lồng sắt” ảnh hưởng đến công tác PCCC nhưng khó có thể yêu cầu các hộ dân bỏ rào sắt quanh ban công. Các hộ tầng thấp lý do rằng làm rào sắt để chống trộm, những hộ tầng cao thì làm để đảm bảo an toàn cho trẻ nhỏ.
Đại diện Cảnh sát PCCC Hà Nội cho biết, xu hướng “phòng trộm mà quên phòng cháy” diễn ra ở nhiều khu tập thể, thậm chí chung cư mới. Do gia cố vật liệu kiên cố vào cửa sổ, ban công… nên khi cháy xảy ra, lực lượng PCCC tiếp cận cứu người rất khó khăn. Chưa kể mất thời gian để cắt “chuồng cọp”, cắt khóa cửa… nên tốc độ xử lý sự cố cháy nổ, cứu hộ cứu nạn các nạn nhân gặp nhiều khó khăn.
Ông Phạm Sỹ Liêm, nguyên Thứ trưởng Bộ Xây dựng phân tích: “Khi thiết kế chung cư, đơn vị chuyên môn phải tính toán kỹ lưỡng tất cả các mặt như độ chịu tải, lối thoát hiểm, khoảng trống lan can… Khi thiết kế được duyệt, tức là người sử dụng không được phép cơi nới thêm để gia tăng diện tích sử dụng.
Ông Liêm cho rằng, để xảy ra tình trạng “chuồng cọp” bủa vây chung cư tại nhiều KĐT hiện nay, có trách nhiệm rất lớn của những đơn vị nắm giữ nhiệm vụ giám sát là BQL khu đô thị, Công ty Quản lý và Phát triển Nhà Hà Nội… “Việc xây dựng, lắp đặt “chuồng cọp” không thể thực hiện trong một chốc, một lát. Nếu các đơn vị giám sát quản lý giám sát thường xuyên và quản lý chặt chẽ, sẽ chẳng có hộ dân nào xây dựng được “chuồng cọp”…”, ông Liêm phân tích thêm.
Theo Báo Tiền Phong
">...
【Bóng đá】
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo Lechia Gdansk vs Lech Poznan, 23h30 ngày 9/2: Củng cố ngôi đầu
- Đàn trâu nghỉ trưa trong khu biệt thự nghìn tỷ
- Microsoft hợp tác với Samsung đe dọa Apple
- Ngoại hạng Anh: Man City và Pep Guardiola áp đảo MU
- Soi kèo góc Empoli vs AC Milan, 0h00 ngày 9/2
- Dẹp độc quyền nhà mạng tại chung cư
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Empoli vs AC Milan, 0h00 ngày 9/2: Khó cho Rossoneri
-
- Kẽm là vi chất rất quan trọng nhưng 70% trẻ em Việt Nam dưới 5 tuổi bị thiếu mức nặng, ảnh hưởng đến khả năng phát triển trí tuệ và chiều cao của trẻ.Đứng im 100 năm, chiều cao người Việt đang nhúc nhích" alt="Con thấp lùn, kém thông minh vì thiếu chất này"> Con thấp lùn, kém thông minh vì thiếu chất này
-
- Hình ảnh chiếc xe Kia Morning bị kẻ gian trộm hai bánh bên phải và kê gạch ở dưới gầm xe khiến người chứng kiến không khỏi xót xa.Smartkey trên Honda SH vừa bị trộm ở Sài Gòn có thật sự an toàn?" alt="Kia Morning bị trộm 'vặt' 2 bánh trong đêm">
Kia Morning bị trộm 'vặt' 2 bánh trong đêm
-
-UBND Hà Nội vừa ban hành văn bản chỉ đạo việc cải cách thủ tục hành chính trong cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất (sổ đỏ) trên địa bàn.
Hà Nội sẽ bỏ một loạt thủ tục đẩy nhanh cấp sổ đỏ
Theo đó, khi thực hiện Điều 11, 12 Quyết định số 25/2014/QĐ-UBND ngày 20/6/2014, hồ sơ được rút gọn những thủ tục giấy tờ sau: Chủ sử dụng đất không phải nộp bản đồ địa chính khi nộp hồ sơ.
Khi thẩm định hồ sơ, Sở Tài nguyên và Môi trường có trách nhiệm kiểm tra, thực hiện như sau: Đối với nơi đã có bản đồ địa chính thì Sở Tài nguyên và Môi trường có trách nhiệm trích sao để làm thủ tục cấp Giấy chứng nhận (GCN). Trường hợp này không phải chuyển UBND cấp xã nơi có đất xác nhận về vị trí, ranh giới sử dụng đất không tranh chấp, khiếu kiện.
Đối với trường hợp chưa có bản đồ địa chính thì Sở Tài nguyên và Môi trường thuê với đơn vị có tư cách pháp nhân hành nghề đo đạc bản đồ để đo trích lục bản đồ địa chính hoặc bản trích đo địa chính thửa đất theo quy định, lấy xác nhận về vị trí, ranh giới sử dụng đất không tranh chấp, khiếu kiện của UBND cấp xã nơi có đất. Thời gian lập bản đồ và xác nhận của UBND cấp xã xác nhận không tính vào thời gian thu lý hồ sơ. Sở Tài nguyên và Môi trường có trách nhiệm hướng dẫn thực hiện; thời gian UBND cấp xã thực hiện không quá 05 ngày kể từ ngày nhận được văn bản đề nghị của đơn vị sử dụng đất. Kinh phí đo bản đồ được khấu trừ vào kinh phí dự án Xây dựng hồ sơ địa chính và cơ sở dữ liệu đất đai thành phố Hà Nội.
Bỏ thủ tục lấy ý kiến bằng văn bản của UBND cấp huyện nơi có đất xác nhận việc quản lý, sử dụng đất và đề nghị công nhận QSDĐ cho tổ chức. Đối với trường hợp ranh giới thửa đất không rõ ràng hoặc có tranh chấp, Sở Tài nguyên và Môi trường phối hợp với UBND cấp huyện kiểm tra, xác minh cụ thể.
Bỏ thủ tục nộp bản sao công chứng hoặc chứng thực Quyết định thành lập hoặc GCN đăng ký kinh doanh hoặc Giấy phép đầu tư của người sử dụng đất. Chủ sử dụng đất tự khai nội dung này trên đơn đề nghị giao đất hoặc thuê đất, cấp GCN QSDĐ.
Đối với các tổ chức mua nhà ở, diện tích sàn kinh doanh thương mại tại các dự án phát triển nhà ở, đã hoàn thành nghĩa vụ tài chính với chủ đầu tư thì Sở Tài nguyên và Môi trường không phải báo cáo UBND TP xin chấp thuận chủ trương mà xét cấp ngay GCN QSDĐ, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất cho tổ chức đã hoàn thành nghĩa vụ tài chính như việc cấp GCN cho các hộ gia đình, cá nhân mua nhà tại dự án.
Khi thực hiện việc cấp GCN cho người nhận chuyển nhượng QSDĐ, mua nhà ở, công trình xây dựng trong dự án phát triển nhà ở yêu cầu Sở Tài nguyên và Môi trường, các Chủ đầu tư dự án phát triển nhà thực hiện khoản 1 Điều 32 ngay từ thời điểm Chủ đầu tư ký hợp đồng bán nhà cho người mua; tiến hành thanh tra, kiểm tra (nếu có) và triển khai thực hiện các bước thủ tục cấp GCN, đảm bảo khi Chủ đầu tư bàn giao nhà cho người mua nhà; đồng thời Nhà nước trao GCN cho người mua nhà theo quy định.
Đối với các trường hợp chủ đầu tư vi phạm quy định về quản lý đất đai, trật tự xây dựng, quy hoạch, thì chỉ những trường hợp vi phạm liên quan đến nhiều lĩnh vực do các ngành, các cấp khác nhau quản lý thì Sở Tài nguyên và Môi trường mới tiến hành thanh tra hoặc đề xuất thanh tra; các trường hợp vi phạm không nghiêm trọng, liên quan đến 1 lĩnh vực quản lý thì Sở Tài nguyên và Môi trường chủ động kiểm tra, xử lý theo quy định của pháp luật, để đẩy nhanh tiến độ xử lý, khắc phục tồn tại, giải quyết việc cấp GCN cho người mua nhà.
Với mục tiêu phấn đấu đến hết tháng 6/2017, Hà Nội sẽ cơ bản hoàn thành công tác cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (sổ đỏ) của các tổ chức, cá nhân, hộ gia đình, như vậy chỉ còn gần 8 tháng để hoàn thành mục tiêu.
Thời gian qua, Hà Nội đã có nhiều cải tiến tích cực hoàn thành mục tiêu trong 9 tháng tới. Thực hiện chỉ đạo của TP, tổ công tác liên ngành đã trực tiếp làm việc tại 27 quận huyện thị xã để tháo gỡ vướng mắc khó khăn trong việc cấp sổ đỏ. Tính đến ngày 20/6/2016, Hà Nội đã cấp được gần 1.500.000 thửa đất, căn hộ. Trong đó theo thống kê bước đầu hộ gia đình, cá nhân sử dụng đất trong khu dân cư đạt 89,9%, đạt tỷ lệ 100% các trường hợp sử dụng đất đủ điều kiện và đã kê khai đăng ký cấp Giấy chứng nhận.
Hồng Khanh
" alt="Hà Nội bỏ một loạt thủ tục đẩy nhanh cấp sổ đỏ">Hà Nội bỏ một loạt thủ tục đẩy nhanh cấp sổ đỏ
-
Soi kèo góc Dortmund vs Stuttgart, 21h30 ngày 8/2
-
Dùng drone hỗ trợ công tác giám sát giao thông không phải hoạt động quá mới mẻ. Cảnh sát Pháp từng rất thành công với mô hình tương tự từ năm 2017. Theo đó, cứ một tiếng, drone lại “tóm” được 20 tài xế lái xe nguy hiểm trên đường.
" alt="Đua xe trên đường phố sẽ bị drone quân sự truy đuổi từ trên không">Đua xe trên đường phố sẽ bị drone quân sự truy đuổi từ trên không