Nhận định

‘Cuộc yêu’ nên kéo dài bao lâu là lý tưởng?

字号+ 作者:NEWS 来源:Kinh doanh 2025-02-12 08:02:18 我要评论(0)

Ở bài viết này,ộcyêunênkéodàibaolâulàlýtưởpsg chúng ta sẽ đi sâu vàpsgpsg、、

Ở bài viết này,ộcyêunênkéodàibaolâulàlýtưởpsg chúng ta sẽ đi sâu vào chủ đề thời gian làm tình bao lâu là lý tưởng. Liệu đàn ông và phụ nữ có quan điểm khác nhau về vấn đề này không? Một lưu ý là bạn không nhất thiết phải biết chính xác thời gian lý tưởng khi làm tình nếu bạn và người ấy đang tận hưởng thời gian ân ái bên nhau, bất kể kéo dài bao lâu.

Nhưng nếu bạn nhận thấy một trong hai thường xuyên không hài lòng vì cuộc vui luôn kết thúc quá sớm thì thời gian đã trở thành một vấn đề quan trọng cần được giải quyết.

Quan hệ tình dục nên kéo dài bao lâu?

Thực tế, có một câu trả lời đơn giản cho câu hỏi này: nếu hai bên đều hài lòng sau mỗi lần làm tình thì thời gian quan hệ lý tưởng trở nên chẳng quan trọng. Ví dụ, nếu hai bạn đều thích một cuộc chơi diễn ra nhanh gọn để thúc đẩy niềm đam mê, có kéo dài hai phút cũng chả sai trái.

Nhưng trong những trường hợp điển hình, đâu là khoảng thời gian lý tưởng để ái ân? Một cuộc khảo sát năm 2008 cung cấp vài cái nhìn sâu sắc về quan điểm của 50 nhà trị liệu tình dục trong vấn đề này (mang tính chủ quan):

- 1 đến 2 phút là “quá ngắn”.

- 3 đến 7 phút là “đủ”.

- 7 đến 13 phút là “tốt”.

- Lên tới 30 phút hoặc hơn là “quá nhiều”.

Lưu ý, những con số trên chỉ dành cho quan hệ tình dục qua âm đạo. Chúng không bao gồm thời gian cho màn dạo đầu hoặc các hình thức kích thích khác.

Tuy nhiên, trong một thế giới phim khiêu dâm hoặc các truyện ngôn tình vẽ nên hình ảnh thanh niên trai tráng hùng hục suốt 30 phút đến 1 tiếng thì thật an ủi cho chúng ta khi biết rằng ngưỡng thời gian làm tình lý tưởng thực chất lại thấp hơn nhiều.

Phụ nữ muốn như thế nào?

Nhưng đó chỉ là những gì các nhà trị liệu tình dục nói, còn phụ nữ thực sự muốn gì khi nhắc đến chuyện ấy?

Trong một nghiên cứu trên 152 cặp vợ chồng dị tính ở Canada, các nhà nghiên cứu phát hiện với phụ nữ, thời gian lý tưởng khi làm tình trung bình là 14 phút, không quá khác biệt so với con số mà các nhà trị liệu tình dục đưa ra.

Ngoài ra, phụ nữ cũng muốn dành thêm 19 phút cho màn dạo đầu. Như vậy, tổng thời gian thân mật sẽ là 33 phút. Với đàn ông trong nghiên cứu này, khoảng thời gian làm tình lý tưởng của họ là 18 phút, thêm 18 phút cho dạo đầu, tổng cộng là 36 phút.

Từ kết quả trên, bạn sẽ thấy cả hai giới đều có mong muốn gần như trùng khớp nhau về thời gian ân ái. Cả hai đều cho rằng điều quan trọng là phải dành thời gian bằng nhau (nếu không muốn nói là lâu hơn) cho màn dạo đầu.

Có phải làm tình càng lâu càng tốt?

Câu trả lời ngắn gọn là không. Mỗi người và mỗi mối quan hệ thân mật đều khác nhau.

Một số phụ nữ thích thời gian thâm nhập ngắn hơn. Lý do có thể vì họ dễ bị đau khi quan hệ qua âm đạo nên nếu thời gian kéo dài, họ sẽ thấy rất khó chịu. Còn một lý do nữa là họ thích các hoạt động khác hơn là thâm nhập, ví dụ như dạo đầu vì đa số nữ giới dễ lên đỉnh khi kích thích âm vật bằng tay, lưỡi lúc khởi động hơn.

Vì vậy, điều quan trọng là hai bạn cần hiểu đối phương mong muốn thế nào và đâu là điều giúp người ấy dễ đạt cực khoái nhất. Giao tiếp vẫn là chìa khóa mở cánh cửa thỏa mãn một cách hữu hiệu.

Qua bài viết này, ta có thể thấy không có câu trả lời nào là chính xác cho câu hỏi “thời gian làm tình bao lâu là lý tưởng?”. Tất cả đều phụ thuộc vào nhu cầu và mong muốn của mỗi người.

Ths.Bs Phan Chí Thành(Chánh văn phòng đào tạo và chỉ đạo tuyến, Bệnh Viện Phụ Sản Trung Ương)

Tần suất quan hệ và sự hài lòng về tình dục của nam giới bị dịch Covid-19 kéo giảm ra sao?

Tần suất quan hệ và sự hài lòng về tình dục của nam giới bị dịch Covid-19 kéo giảm ra sao?

Theo kết quả nghiên cứu mới nhất đánh giá ảnh hưởng của dịch Covid-19 đến hoạt động và chức năng tình dục nam, sự hài lòng với đời sống tình dục của tất cả đối tượng tham gia nghiên cứu giảm đáng kể.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
- Mùa tuyển sinh cao đẳng 2013 chứng kiến sựsụt giảm mạnh về lượng hồ sơ và thí sinh đến dự thi tại nhiều trường. Trong tìnhcảnh đó, một số trường vẫn tự tin với vị thế của riêng mình qua lượng hồ sơ vàthí sinh dự thi đông, dự kiến điểm chuẩn cao.

{keywords}
Thí sinh dự thi vào Trường CĐ Sư phạm TƯ sáng 15/7. Ảnh: Văn Chung

Giao chỉ tiêu tuyển sinh đến từng giảng viên

Hiệu phóTrường CĐ Cộng đồng Hà NộiNguyễn PhúcĐức cho biết: sáng 15/7 trường có 664 TS đến dự thi trên tổng số 1324 hồ sơ,chiếm tỉ lệ 50,15%. So với năm 2012 các con số trên có sự sụt giảm mạnh. Nămngoái trường có 2564 TS đến dự thi trên tổng số 4068 hồ sơ đăng ký dự thi vàotrường, đạt tỉ lệ 65%.

Với tổng chỉ tiêu năm 2013 là 1400, số TS đến dựthi thấp buộc trường phải tính đến phương án tuyển nguyện vọng bổ sung.

Trướctình thế khó khăn, ông Đức cho biết: "Trường huy động tất cả lực lượng cán bộ,giảng viên tham gia tuyên truyền vận động người thân, bạn bè, các mối quan hệ đểcó thể tuyển đủ chỉ tiêu". Mỗi cán bộ, giảng viện thậm chí còn được giao chỉtiêu tuyển sinh cụ thể.

Trường CĐ Xây dựng công trình đô thị (Gia Lâm,Hà Nội)năm nay số thí sinh đăng ký dự thi giảm mạnh, từ 8.000 (năm 2012) xuốngchỉ còn 1.582.

Tương tự, hiệu phó Trường CĐ Điện tử-Điện lạnh Hà Nội Phạm Tiến Dũng cho biết tổng chỉ tiêu tuyển sinh của trường là 1300 (750 chỉ tiêu CĐ), số hồ sơ đăng ký vào trường năm 2013 là 1923, giảm hơn 30% so với năm 2012. Sáng 15/7 chỉ có 984 TS đến dự thi, tỉ lệ đạt chỉ khoảng 51%, giảm hơn 10% so với năm ngoái.

Trước tình cảnh trên, trường trông cậy nhiều vào việc tuyển bổ sung ở các nguyện vọng 2, 3 với khoảng 50% tổng chỉ tiêu. Năm nay, Trường CĐ Điện tử- Điện lạnh dự kiến sẽ tuyển khoảng 40% TS tỉnh ngoài.

Theo lãnh đạo 2 trường này, nguyên nhân khiến lượng hồ sơ đăng ký dự thi và TSđến thi giảm một phần quan trọng xuất phát từ việc siết chặt chất lượng đào tạoliên thông từ TCCN lên cao đẳng và từ cao đẳng lên đại học của Bộ GD-ĐT.

Hiệu phó Phạm Tiến Dũng cũng cho rằng: "Nhiều TS được định hướng, lượng sức mìnhnên không cho thi mà theo học nghề để sau vài tháng đã có thể kiếm được việc làmthay vì thi cao đẳng hoặc đại học. Lí do lớn hơn có lẽ xuất phát từ quan niệmsính bằng ĐH của không chỉ nhiều gia đình, thí sinh mà các cơ quan NN khiến cácem nản lòng khi chọn học cao đẳng khi đường vòng lên ĐH giờ quá khó khăn".

"Lí do cácem không chọn chúng tôi vì chất lượng kém chắc chắn không phải. Tôi có thể khẳngđịnh ở trường mình rất hiếm tiêu cực, gian lận thi cử. Nhiều ngành SV học xongra trường dễ xin việc, thậm chí chưa ra đã có đơn vị đến nhận như Điện-Điện tử,tin học, Nhiệt lạnh.

Hai trườngnày cũng đã lên phương án, vạch lộ trình để nâng cấp thành trường đại học trongthời gian từ nay đến 2015 và muộn nhất là 2020.

"Sống khỏe"

Hiệutrưởng Trường CĐ Sư phạm TƯ Đặng Lộc Thọ cho biết: Năm 2013, trường có 6844 hồ sơđăng ký dự thi, tăng nhẹ so với năm 2012. Tổng số TS đến làm thủ tục dự thi củatrường khá cao, ở mức 71,3%. Đặc biệt, ngành mầm non số thí sinh đăng ký dự thikhá đông chiếm tới 4536 hồ sơ, tỉ lệ chọi khoảng 1/12-15.

Có đượckết quả như vậy, theo phân tích của ông Thọ: "Do đặc thù ngành mầm non và một sốngành khác của trường ra trường dễ xin việc, thu nhập tốt. Ngành mầm non củatrường chúng tôi vốn có truyền thống đào tạo cộng với chủ trương phổ cập trẻ 5tuổi của Nhà nước, chế độ tuyển dụng giáo viên có nhiều ưu đãi nên dễ hiểu vìsao nhiều em chọn thi vào đây".

Lườngtrước khó khăn có thể gặp phải, từ 4 năm nay trường đã tiến hành phát tờ rơi ởtất cả các trường THPT, GDTX rồi các phòng và sở GD-ĐT các tỉnh từ Hà Tĩnh trởra Hà Nội nhằm quảng bá hình ảnh nhà trường tới thí sinh và phụ huynh. "Kinhnghiệm của chúng tôi là phần giới thiệu cần bỏ bớt yếu tố đặc thù, chuyên mônnghiệp vụ mà hướng vào vị trí, công việc các em có thể nhận được sau khi ratrường. Dù hình ảnh chỉ là đen trắng như những người quan tâm họ hiểu mình cầnmột công việc tốt sau khi ra trường" - ông Thọ cho hay.

HiệutrưởngTrường CĐ Sư phạm Hà NộiNguyễn Văn Tuấn phấn khởi cho biết năm nay lượnghồ sơ đăng ký dự thi vào trường vẫn ở mức ổn định khoảng hơn 11.000. Sáng 15/7đã có 8.030 TS đến trường dự thi, đạt tỉ lệ 73%. Với tổng chỉ tiêu 1.200, tỉ lệchọi vào trường này tính trên số TS đến dự thi đã ở mức 1 chọi 7.

Nhữngngành như Toán, Lí, tiểu học, mầm non điểm đầu vào năm nào của trường cũng từ 24đến 26 điểm, có năm cao nhất đạt 27 điểm.

Năm qua,hệ đào tạo chất lượng cao dành cho TS thi đỗ đầu vào có điểm từ 24 trở lên,trình độ tiếng Anh loại B được TP. Hà Nội đầu tư đến 6 tỷ đồng mua trang thiếtbị, soạn riêng giáo trình bằng tiếng Anh, mua sách bằng tiếng Anh cho SV.

Với việcHà Nội được mở rộng, chính sách tuyển giáo viên của thành phố có nhiều thuận lợinên hiệu trưởng Nguyễn Văn Tuấn cho biết trường không lo lắng về số lượng cũngnhư chất lượng đầu vào của SV. Hiện trường cũng đã có 14% cán bộ giảng viên đạttrình độ GS,TS; 85% có bằng Thạc sĩ. Theo ông Tuấn: "So với yêu cầu của mộttrường đại học, tỉ lệ này cũng có thể ở mức trung bình khá và là nỗ lực lớntrong nhiều năm xây dựng của trường".

Thi cao đẳng diễn ra vào các ngày 15 và 16/7

Số trường tổ chức thi: 135.

Số điểm thi:327.

Số phòng thi: 9.512.

Số thí sinh đăng kí  dự thi: 341.612.

Số thí sinh đến dự  thi:229.105, đạt tỷ lệ 67,07%.

Số cán bộ tham gia công tác tuyển sinh: 27.740 người.

  • Văn Chung
" alt="Cao đẳng xoay xở sống" width="90" height="59"/>

Cao đẳng xoay xở sống