Nhiều trở ngại lớn khi triển khai mạng 5G
5G được cho sẽ hiện thực hóa những điều chỉ có trong khoa học viễn tưởng. Một cuộc sống thông minh trong những ngôi nhà kết nối thông suốt,ềutrởngạilớnkhitriểnkhaimạbxh tbn những chiếc xe tự lái, điều chỉnh tủ lạnh từ xa, hay thậm chí bệnh nhân được phẫu thuật bởi bác sĩ ở nơi khác sẽ không còn là điều viển vông.
Ngoài ra, 5G còn cho phép người dùng tải lên những video chất lượng Ultra HD với tốc độ nhanh. Công nghệ này còn được ca ngợi là tiền đề cho cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư khi mang lại cho con người những tiện nghi hoàn hảo. Thế nhưng, với những người không tiếp cận được 5G thì sao?
Với những hiệu quả được kỳ vọng, chỉ vài năm nữa công nghệ này sẽ thực sự mang lại bước đột phá cho tiện ích cuộc sống của con người. Thế nhưng liệu tốc độ phủ khắp tới người dùng có thực sự đồng đều khi mà hiện nay, nhiều nước vẫn đang nỗ lực để tiếp cận được với công nghệ 4G.
Trong một cuộc phỏng vấn gần đây, Sonia Jorge, giám đốc điều hành của A4AI khẳng định “5G có tiềm năng rất lớn, nhưng ở những thị trường mà chúng tôi đang làm việc thì cơ hội sử dụng cho người dùng lại rất nhỏ”.
Năm nay, nhiều nhà mạng như T-mobile hay Sprint ở Mỹ sẽ mang công nghệ này tới nhiều thành phố. Tuy nhiên, để tiếp cận với 5G, người ta còn cần những chiếc điện thoại tương thích được với công nghệ siêu việt này. Chi phí chi trả cho những chiếc điện thoại thông minh mới cũng là trở ngại lớn.
Ở châu Phi, các dòng điện thoại phổ thông (feature phones) vẫn chiễm lĩnh thị trường, trong khi điện thoại thông minh (smartphones) không có ưu thế. Chính vì vậy, việc khai thác công nghệ 5G ở khu vực này sẽ không thể tạo nên đột phá lớn nào. Chưa kể, để triển khai mạng 5G, các nhà mạng cũng cần có một khoản chi phí đầu tư rất lớn.
Các tổ chức, cơ quan và các công ty khai thác sẽ cần làm việc với nhau để tìm ra giải pháp hỗ trợ nếu có những bất bình đẳng xảy ra. Trong bài phát biểu quan trọng của mình tại MWC, chủ tịch Ngân hàng thế giới Jim Yong Kim đã đề cập tới những tiềm năng của 5G có thể thu hẹp khoảng cách giàu nghèo, khi công nghệ này có thể được áp dụng cho các dịch vụ chăm sóc sức khỏe.
Ở những bước đầu, có thể 5G chưa được nhìn nhận tích cực bởi còn quá nhiều trở ngại để giúp thế giới hoàn thiện hơn trước những bất bình đẳng giàu nghèo. Tuy nhiên, các nhà khai thác sẽ nỗ lực để đưa công nghệ này tới nhiều người dùng nhất có thể.
Theo Zing
(责任编辑:Công nghệ)
- Kèo vàng bóng đá Leganes vs Real Madrid, 03h00 ngày 6/2: Khó cho Los Blancos
- Cần xem lại quy định đặt máy chủ Google, Facebook tại Việt Nam
- Nhiều trường đại học cho sinh viên đi học trực tiếp
- Bà Bích 'Hương vị tình thân' rạng rỡ sánh vai chồng trên thảm đỏ LHP Tokyo
- Nhận định, soi kèo Monagas vs Defensor, 07h30 ngày 5/2: Chủ nhà không đáng tin
- Thu Hà từng từ bỏ ước mơ luật sư để trở thành MC
- Đáp án tham khảo đề minh họa môn Địa lý kỳ thi THPT quốc gia 2018
- Tài trợ khoa học: Khi thủ tục được dỡ bỏ, sáng tạo sẽ thăng hoa
- Nhận định, soi kèo Svay Rieng vs Shan United, 19h30 ngày 5/2: Khác biệt động lực
- Bạn gái kém 11 tuổi khen đạo diễn Nguyễn Quang Dũng 'đẹp trai, tính em bé'
- Tài tử Nam Goong Min gây sốt khi đóng cặp với đàn em kém 13 tuổi
- Lộ diện người thắng giải ‘TikTok Khám phá New Zealand’
- Soi kèo góc Newcastle vs Arsenal, 3h00 ngày 6/2
- Mark Zuckerberg thú nhận Facebook theo dõi người dùng cả khi không đăng nhập
- Nhận định, soi kèo Fiorentina vs Inter Milan, 02h45 ngày 7/2: Chia điểm
- Hacker Việt kiếm tiền tỷ mỗi tháng nhờ bán xác tài khoản Facebook
- Vợ trẻ kém 13 tuổi của Minh Tiệp: Dậy từ 5h sáng bóp chân cho mẹ chồng
- Đề thi và đáp án môn tiếng Anh lớp 10 của TP.HCM
- Nhận định, soi kèo Bodrum vs Antalyaspor, 19h30 ngày 5/2: Khó tin cửa trên
- Thi THPT quốc gia 2018: 4,99 điểm không được làm tròn thành 5