Ngoại Hạng Anh

Sinh sống ở Úc, muốn nhập quốc tịch Việt Nam cho con

字号+ 作者:NEWS 来源:Thể thao 2025-02-11 08:59:16 我要评论(0)

- Tôi đang sinh sống ở Úc,ốngởÚcmuốnnhậpquốctịchViệlịch vaạn niên có chứng minh thư và hộ chiếu Việtlịch vaạn niênlịch vaạn niên、、

- Tôi đang sinh sống ở Úc,ốngởÚcmuốnnhậpquốctịchViệlịch vaạn niên có chứng minh thư và hộ chiếu Việt Nam còn giá trị. Tôi xin hỏi tôi phải làm những thủ tục gì để làm quốc tịch Việt Nam cho con? Cơ quan ở Việt Nam hay Úc giải quyết vấn đề này? (Bạn đọc Nguyễn Hoàng)

Tin bài cùng chuyên mục:

Bà sui lẳng lơ, con dâu lấy về liệu có chung thủy?
Kết quả cuộc thi tìm hiểu lịch sử quan hệ đặc biệt Việt Nam – Lào
Làm hộ chiếu ở các thành phố lớn...
Người nước ngoài muốn làm việc ở Việt Nam
Rắc rối pháp lý liên quan đến việc mất đăng kí xe máy
Quy định trẻ dưới 14 tuổi đi máy bay một mình

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Trao đổi với VietNamNet, ông Nhữ Mạnh Phong, Hiệu trưởng Trường THCS Phù Ủng (huyện Ân Thi, tỉnh Hưng Yên) xác nhận, ngày 22/3 tại trường đã xảy ra sự việc một nhóm 5 nữ sinh lớp 9 tham gia đánh hội đồng một bạn nữ cùng lớp ngay tại lớp học.

Sự việc xảy ra vào lúc 17h30 ngày thứ 6 (22/3) khi hết giờ học và không có sự chứng kiến của giáo viên.

Theo đoạn clip ghi lại, nhóm nữ sinh đã lột quần áo và liên tiếp đấm đá vào vùng mặt và ngực nữ sinh. Điều đáng nói sự việc xảy ra ngay trên lớp học và kéo dài trong thời gian dài mà không có sự can ngăn của các bạn cùng lớp.

Nạn nhân hiện đang hoảng loạn, bất ổn tinh thần và phải điều trị tại Bệnh viện tâm thần kinh Hưng Yên.

Theo ông Phong, qua tìm hiểu, các học sinh khác cho biết, đây không phải lần đầu nạn nhân bị bắt nạt mà việc này xảy ra vài lần trước đó.

{keywords}
Nữ sinh H.Y bị nhóm bạn lột quần áo, đánh hội đồng ngay tại lớp học của Trường THCS Phù Ủng (huyện Ân Thi, tỉnh Hưng Yên). Ảnh: Cắt từ clip của Truyền hình Thông tấn.

Tối hôm qua, nhà trường cũng cử đại diện vào bệnh viện để thăm học sinh.

Theo ông Phong, hoàn ảnh gia đình em rất đặc biệt khi ông và bố thần kinh không ổn định. Ông Phong cho biết, nữ sinh là học sinh hiền lành, ít nói nhưng kỹ năng sống hơi kém, có phần chậm chạp.

“Hẳn cũng vì thế mà khi bị các em học sinh khác đánh thì em ấy sợ và không dám mách với gia đình cũng như thầy cô giáo. Bà nội cháu kể hình như tháng trước cháu cũng từng bị đánh nhưng cũng không mách gia đình và thầy cô”, ông Phong nói.

“Sự việc diễn ra chiều thứ Sáu tuần trước, hôm thứ Hai đầu tuần này (25/3) em vẫn đi học bình thường. Trong cuộc họp kỷ luật do nhà trường tổ chức, 5 học sinh liên quan đã xin lỗi em cũng như đại diện phụ huynh gia đình. Tôi hỏi thì nói tha thứ cho các bạn. ”.

Nhà trường đã tạm đình chỉ học tập đối với 5 nữ sinh, giao cho giáo viên xác minh làm rõ sự việc.

“Hình thức xử lý cũng phải mang tính chất giáo dục học sinh. Trong cuộc họp kỷ luật của nhà trường, đại diện 5 gia đình của 5 học sinh cũng đã viết cam kết giáo dục, nhắc nhở học sinh không được đánh bạn nữa. 5 gia đình cũng cho biết xin chịu chi phí đi viện điều trị đối với em. Đại diện gia đình em khi đó là một người bác cũng đã đồng ý ký vào biên bản và đã đứng lên xin hội đồng kỷ luật để cho các học sinh tiếp tục được học tập”, ông Phong nói.

Tuy nhiên, trong một buổi mà đại diện nhà trường cùng 5 gia đình học sinh đánh bạn đến gia đình em để xin lỗi thì không thành công và gia đình cương quyết tiếp tục gửi đơn từ đến các nơi.

Ông Phong cho hay nhà trường đã chia sẻ với gia đình sẽ tạo điều kiện đưa đón để em  quay trở lại lớp học nhưng gia đình cho em nhập viện từ chiều thứ Năm (28/3).

Về nguyên nhân, ông Phong cho biết qua bản kiểm điểm của các học sinh thì xuất phát chỉ từ việc mượn sách vở rồi có lời qua lại chửi nhau và dẫn đến sự việc.

{keywords}
Sáng 30/3, Sở GD-ĐT đã có buổi làm việc với trường về sự việc. Ảnh: Thanh Hùng

“Nguyên nhân sâu xa được phản ánh là có vẻ vì nữ sinh được cho là có kỹ năng sống yếu tạo nên những khó chịu đối với nhóm học sinh này. Nguyên nhân chính xác phải chờ kết luận từ phía công an huyện đang vào cuộc làm rõ”, ông Phong chia sẻ.

Ông Phong cho rằng không có chuyện giáo viên chủ nhiệm lớp biết sự việc mà làm ngơ.

“Cô giáo chủ nhiệm lớp dù mới vào trường được vài năm nhưng nhiều kinh nghiệm. Tháng trước cô giáo T. cũng phối kết hợp với ban giám hiệu và hội đồng kỷ luật nhà trường xử lý một học sinh nam ở mức đình chỉ học tập mấy ngày. Do đó tôi nghĩ cô giáo cũng quan tâm, có ý thức trách nhiệm với học sinh trong lớp”, thầy Phong chia sẻ.

Trao đổi với báo chí, lãnh đạo Sở GDĐT Hưng Yên cho biết đã trực tiếp làm việc với nhà trường ngay khi tiếp nhận thông tin về sự việc và được biết, sự việc xảy ra sau khi tan học, lúc đó cán bộ, giáo viên và học sinh trong trường hầu như đã về hết. Bảo vệ nhà trường cũng không biết sự việc xảy ra lúc đó vì mấy học sinh có chủ ý ở lại đã đóng cửa lớp.

 

Trao đổi với VietNamNet chiều ngày 30/3, anh Nguyễn Văn Doanh, chú của nữ sinh bị bạn đánh hội đồng cho hay ngày làm việc với hội đồng kỷ luật của trường ngày 25/3, do khi đó anh chưa được xem trực tiếp nội dung đoạn clip. Tuy nhiên, đến nay, khi xem clip cụ thể, quá đau xót, anh thay mặt gia đình kiến nghị các cơ quan chức năng xác minh, xử lý các hành vi bạo lực theo đúng các quy định của pháp luật.

Ngoài ra, anh Doanh cũng mong muốn các gia đình có học sinh đánh cháu có hình thức bồi thường thiệt hại về mặt tâm sinh lý, tinh thần của cháu bởi ảnh hưởng danh dự suốt cả cuộc đời.

Thanh Hùng - Thúy Nga

Đình chỉ hiệu trưởng vụ nữ sinh Hưng Yên bị đánh hội đồng

Đình chỉ hiệu trưởng vụ nữ sinh Hưng Yên bị đánh hội đồng

Cơ quan chức năng đã tạm đình chỉ hiệu trưởng15 ngày, đình chỉ cô giáo chủ nhiệm hết năm học do liên quan tới vụ việc nữ sinh Hưng Yên bị đánh hội đồng.

" alt="Nữ sinh bị bạn lột quần áo, đánh hội đồng: Hiệu trưởng kể sự tình" width="90" height="59"/>

Nữ sinh bị bạn lột quần áo, đánh hội đồng: Hiệu trưởng kể sự tình

Theo Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng, các cơ quan báo chí bây giờ phải trở thành nền tảng số. Ảnh: Lê Anh Dũng

Thưa các đồng chí,

Câu chuyện của Tạp chí Thông tin và Truyền thông (TT&TT) là câu chuyện của khá nhiều tạp chí Việt Nam. Mà Việt Nam có tới trên 600 tạp chí. Nếu giải quyết tốt câu chuyện của Tạp chí TT&TT thì là gợi mở cho nhiều tạp chí khác. Anh Nguyễn Thanh Lâm - Thứ trưởng và Cục Báo chí rất nên coi giải câu chuyện cho Tạp chí TT&TT là giải một câu chuyện lớn hơn, là câu chuyện tạp chí Việt Nam.

Tiền thân của Tạp chí Thông tin và Truyền thông (sau đây gọi tắt là Tạp chí) là Tập san Kỹ thuật Bưu điện, Truyền thanh ra đời từ năm 1962. Vậy là Tạp chí có lịch sử phát triển 60 năm. 60 năm, 6 lần đổi tên, nhưng đều gắn với sự phát triển của Ngành, từ Bưu chính, Viễn thông rồi thêm Công nghệ Thông tin, rồi thêm Báo chí, Xuất bản và Truyền thông, rồi thêm Công nghệ số, rồi thêm Chuyển đổi số với 3 trụ cột là Chính phủ số, Kinh tế số và Xã hội số. Các lĩnh vực mà Bộ TT&TT quản lý liên tục được mở rộng, và  vì thế mà nội dung của Tạp chí cũng liên tục mở rộng.

Có 3 đặc điểm quan trọng của Tạp chí TT&TT. Thứ nhất, Tạp chí là chuyên ngành, là chuyên sâu, là khác biệt với báo. Thứ hai và thứ ba, lĩnh vực TT&TT liên tục phát triển, liên tục mở rộng, và phát triển nhanh nhất trong tất cả các lĩnh vực, lại có tính dẫn dắt các lĩnh vực khác. Vậy là đã sâu lại còn rộng và mới nữa. Và đó vừa là cái khó, vừa là đất phát triển cho Tạp chí.

Bây giờ hãy giải chữ “Sâu” trước. Chữ “Sâu” này là khác biệt cơ bản giữa báo và tạp chí. Báo là tin, là dễ làm, phóng viên của báo làm được. Tạp chí là các bài phân tích, lý luận chuyên sâu, phóng viên của Tạp chí chưa chắc đã làm được ngay. Mình không làm được thì người khác sẽ làm được. Cũng vì mình không làm được, hoặc không làm mà mỗi phóng viên sẽ có hàng trăm người viết chuyên sâu cho Tạp chí. Vậy là đối với tạp chí thì mạng lưới chuyên gia là quan trọng, mạng lưới với các viện nghiên cứu là quan trọng, mạng lưới với các cơ quan quản lý là quan trọng, mạng lưới số liệu ngành là quan trọng, mạng lưới với các nhà lập pháp là quan trọng, mạng lưới với các cơ quan hành pháp là quan trọng, mạng lưới với các doanh nghiệp là quan trọng, mạng lưới với các tổ chức bảo vệ người dùng là quan trọng, với các hội, hiệp hội là quan trọng, mạng lưới với các tạp chí quốc tế về lĩnh vực TT&TT là quan trọng. Vậy với báo thì phóng viên là quan trọng, còn với tạp chí thì mạng lưới là quan trọng.

Tạp chí là phân tích chuyên sâu nên phải huy động được mạng lưới chuyên gia

Chữ “Sâu” còn có một cái hay là ít có cạnh tranh. Viết chuyên sâu về lĩnh vực TT&TT thì chắc chỉ có Tạp chí TT&TT. Báo thì không có cái may mắn này. Thời buổi cạnh tranh bây giờ thì có được vùng  “biển xanh” là quan trọng.

Tạp chí có may mắn là rất nhiều thông tin chuyên sâu: vấn đề sâu, số liệu sâu, phân tích sâu, kiến giải sâu, chuyên đề sâu, nghiên cứu sâu, lý luận sâu, hội thảo sâu, luật pháp sâu, chính sách sâu, quốc tế sâu... Tất cả những cái sâu này nằm ở Bộ, nằm ở các cục, vụ, đơn vị của Bộ, các hiệp hội, đơn vị sự nghiệp, doanh nghiệp ngành TT&TT, nằm ở các chuyên gia trong bộ và trong ngành. Vấn đề chỉ là lấy ra thôi. Vấn đề chỉ là tổ chức thôi, thí dụ tổ chức hội thảo chuyên sâu về chính sách, rồi tổng hợp lại.

Chữ “Sâu” cũng có một cái hay là giá trị cao. Tạp chí có thể có những nội dung giá trị cao để trở thành ấn phẩm trả tiền.

Bây giờ hãy giải tiếp chữ “Rộng”. Bộ TT&TT quản lý rất rộng, có đến gần chục lĩnh vực quản lý. Chữ “Rộng” thì khá dễ giải. Đó là các ấn phẩm, chuyên san cho từng lĩnh vực. Cái hay ở đây là Tạp chí có cơ hội tạo ra nhiều sân chơi, cho nhiều người. Có cơ hội để nhiều người sinh ra đứa con của mình, và vì là đứa con của mình mà họ phát huy hết tiềm năng. Hãy có niềm tin vào con người! Hãy mạnh dạn giao cho họ một ấn phẩm. Một người một ấn phẩm. Một người thì thành, nhiều người lại có thể không thành. Vì một người bây giờ không phải một người. Phía sau mỗi người bây giờ là tri thức của hàng triệu, hàng tỷ người đang sẵn có trên mạng, lại có thêm cả những trợ lý ảo như ChatGPT. Lời giải cho chữ “Rộng” là chữ “Nhỏ”. Chia nhỏ ra và giao cho một người, giao cho một nhóm nhỏ.

Hãy mạnh dạn giao việc lớn cho nhóm nhỏ, cho một người

Chữ “Rộng” cũng có cái hay là độc giả nhiều. Các lĩnh vực của Bộ TT&TT đều động trạm đến 100 triệu người Việt Nam, như Bưu chính, Viễn thông, Công nghệ số, Chuyển đổi số, Báo chí, Sách, Truyền thông. Từ chữ “Sâu” - dành cho người chuyên môn - có ra được chữ “Rộng” - dành cho đại chúng, được không? Không những là làm được mà cần phải làm. Trung Quốc còn đặt mục tiêu đại chúng hoá Chủ nghĩa Mác-Lê. Vậy thì lĩnh vực TT&TT hoàn toàn có thể đại chúng hoá được. Một trong những cách đại chúng hoá là làm cẩm nang, từ chuyên sâu phải chuyển thành cẩm nang cho mọi người. Cẩm nang Chuyển đổi số của Bộ đã có hơn 10 triệu người đọc, lớn hơn nhiều Tạp chí.

Tạp chí cũng phải chuyển từ cái sâu chuyên gia thành cái rộng đại chúng để tạo ra giá trị nhiều hơn

Giải được chữ “Rộng” thì Tạp chí cũng sẽ giải được một vấn đề khá nặng là không cân đối giữa các lĩnh vực của Bộ. Vì ít người, ít nguồn lực nên Tạp chí khá bị lệch, rất nhiều lĩnh  vực quản lý của Bộ bị bỏ sót, nhất là về Báo chí, Xuất bản và Truyền thông.

Bây giờ đến chữ “Mới”. Mới thì không chỉ là lĩnh vực mới mà lĩnh vực cũ cũng có nhiều cái mới, đó là luật pháp mới, chính sách mới, công nghệ mới, mô hình mới, cách tiếp cận mới, thử nghiệm mới. Cản trở với cái mới thì chủ yếu là sợ sai. Vậy hãy nói về cái mới ở mục tranh luận, mạn đàm, thử nghiệm, giới thiệu kinh nghiệm hay. 

Cái mới cũng dễ ở nhiều chỗ. Cái mới dễ ở chỗ, ít cạnh tranh, nó giống như “biển xanh”. Cái mới dễ ở chỗ, dễ làm cho mình trở thành quan trọng. Cái mới dễ ở chỗ, giá trị tạo ra cao hơn và vì thế trả được lương cao, tuyển được người giỏi. Cái mới dễ ở chỗ, những người giỏi thì thường ham mê cái mới, muốn làm cái mới và vì thế mà họ sẽ về nơi có cái mới, được làm là thích rồi, chưa cần đến lương cao. Cái mới dễ ở chỗ, điểm xuất phát là như nhau, không như cái cũ có người đã đi trước chúng ta cả chục năm, có khi tới vài chục năm, vượt lên họ là rất khó. Cái mới dễ ở chỗ, Tạp chí sẽ buộc phải dùng người ngoài nhiều hơn và vì thế mà bộ máy sẽ gọn nhẹ, thích ứng nhanh. Cái mới dễ ở chỗ, vì mới nên không biết và vì không biết mà tính học hỏi sẽ cao hơn, mà sức mạnh lớn nhất của một tổ chức bây giờ là tính học hỏi. Và cũng vì không biết, không có mà chúng ta sẽ phải đi ra ngoài, đi ra thế giới để tìm, để biết ai tốt nhất cái gì rồi mang về. Người giỏi nhất bây giờ là người biết ai giỏi nhất cái gì. Tạp chí sẽ có chỗ đứng tốt hơn do làm cái mới. 

Cái mới dễ ở chỗ, những người giỏi thì thường ham mê cái mới, muốn làm cái mới và vì thế mà họ sẽ về nơi có cái mới, được làm là thích rồi, chưa cần đến lương cao. Dễ ở chỗ, sẽ buộc phải dùng người ngoài nhiều hơn và vì thế mà bộ máy sẽ gọn nhẹ, thích ứng nhanh

Ngoài ra còn một câu chuyện nữa của Tạp chí. Tạp chí TT&TT là do nhập về đây 4 cơ quan báo chí, lại không có ông nào to hơn hẳn các ông còn lại. Có lúc có tới 3-4 TBT cùng lúc. 4 tổ chức, 4 văn hoá, 4 cách làm khác nhau, 4 lĩnh vực, 4 nội dung chuyên môn khác nhau. Có lẽ đây là vấn đề khó nhất, khó đến mức mà sau 5 năm rồi vẫn chưa ổn. Một phần là do chúng ta chưa xử lý vấn đề một cách hợp lý. Cách tốt nhất vẫn là 1 mà 4, 4 mà 1. Nghĩa là 4 ấn phẩm riêng về nội dung, chung nhau là nền tảng số để làm tạo chí, chung nhau là phần hậu cần, cơ quan chức năng dùng chung, chung nhau ở chỗ 4 ấn phẩm dành 20-40% doanh thu của mình để làm nguồn thu chung của cả Tạp chí, phần còn lại là dùng riêng.

Tạp chí quá tốt ở khía cạnh, được ngân sách cấp đến 80%, trong khi đa số các tạp chí khác không nhận được ngân sách nhà nước. Quá tốt ở khía cạnh, thu nhập người lao động cao hơn các tạp chí khác. Chỉ chưa tốt ở những khía cạnh còn lại, là đoàn kết, nội dung, phóng viên. Không phải cứ nhà nước nuôi là tốt, trong không ít trường hợp là do nhà nước nuôi nhiều mà lại thành không tốt. Có thể lời giải lại là giảm ngân sách nhà nước xuống 30% để Tạp chí tốt lên.

Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng thăm và nói chuyện với cán bộ, phóng viên, biên tập viên Tạp chí Thông tin và Truyền thông

Tạp chí muốn tốt, muốn huy hoàng thì ngành phải tốt, phải huy hoàng. Trước đây, thời bưu chính viễn thông, khi viễn thông đổi mới, số hoá, đi đầu cả nước về cải cách mở cửa, thì Tạp chí huy hoàng. Ngành một giai đoạn cũng bị kém đi, thậm chí mất sở, chuẩn bị mất bộ, thì Tạp chí cũng vì thế mà kém đi. Nay Ngành, Bộ vào giai đoạn đổi mới lần 2, là hạ tầng số, là truyền thông số, là công nghiệp số, là chuyển đổi số. Một thời cơ mới cho Tạp chí đang đến.

Tạp chí hãy tận dụng cơ hội mới này, đoàn kết nhau để viết một trang mới cho một tạp chí đã 60 năm. 

Các cơ quan báo chí bây giờ phải trở thành nền tảng số

Thay vì là một tạp chí thì hãy là một nền tảng số làm tạp chí. Các cơ quan báo chí bây giờ phải trở thành nền tảng số. Chỉ có nền tảng mới dẫn dắt được xã hội. Bởi vì cách dẫn dắt mọi người tốt nhất không phải để họ chỉ làm độc giả mà còn tạo điều kiện cho họ thành người tạo ra nội dung của cơ quan báo chí. Và công nghệ số đã sẵn sàng cho việc này.

Chúc các đồng chí đổi mới thành công!

Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng

Bộ TT&TT là cái nôi để các doanh nghiệp công nghệ số thử nghiệm sản phẩm

Bộ TT&TT là cái nôi để các doanh nghiệp công nghệ số thử nghiệm sản phẩm

Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng nhấn mạnh Bộ TT&TT là Bộ dẫn dắt về Make in Vietnam và là cái nôi để các doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam có thể thử nghiệm và phát triển sản phẩm." alt="Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng: 3 đặc điểm quan trọng của tạp chí TT&TT" width="90" height="59"/>

Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng: 3 đặc điểm quan trọng của tạp chí TT&TT

Dai tuong Nguyen Chi Thanh anh 1

Các ấn phẩm mới về cuộc đời, con người, sự nghiệp của Đại tướng Nguyễn Chí Thanh được giới thiệu đến công chúng nhân dịp 110 năm ngày sinh của ông. Ảnh: Hoàng Hiếu/TTXVN.

Tiêu biểu trong đó, Nhà xuất bản Quân đội nhân dân đã phối hợp với gia đình Đại tướng biên soạn và phát hành bộ sách quý như bộ sách hồi ức và sưu tầm: Những câu chuyện về Đại tướng Nguyễn Chí Thanh (Chủ biên: cố Thượng tướng Giáo sư, Tiến sĩ Nguyễn Chí Vịnh), sách ebook multimedia Đại tướng nông dân(phát triển từ ấn bản năm 2017); sách chuyên khảo: Đại tướng Nguyễn Chí Thanh - nhà lãnh đạo xuất sắc của Đảng, vị tướng tài ba của Quân đội nhân dân Việt Namcủa Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia Sự thật, sách kỷ yếu Đại tướng Nguyễn Chí Thanh - Nhà lãnh đạo chiến lược, người chỉ đạo xuất sắc của thực tiễn cách mạng Việt Nam do Viện Lịch sử Quân sự Việt Nam và Nhà xuất bản Quân đội nhân dân phối hợp thực hiện.

Tại tọa đàm, nhiều chuyên gia và độc giả bày tỏ sự quan tâm đặc biệt tới cuốn sách Những câu chuyện về Đại tướng Nguyễn Chí Thanh. Chủ biên cuốn sách chính là người con trai của Đại tướng - cố Thượng tướng Nguyễn Chí Vịnh. Với tình cảm sâu sắc dành cho cha mình, trong những ngày tháng cuối đời, dù sức khỏe yếu nhưng Thượng tướng Nguyễn Chí Vịnh đã rất cố gắng hoàn thành cuốn sách Những câu chuyện về Đại tướng Nguyễn Chí Thanh để phát hành đúng dịp kỷ niệm 110 năm ngày sinh của cha.

Dai tuong Nguyen Chi Thanh anh 2

Trung tá Nguyễn Chí Đức - cháu nội Đại tướng Nguyễn Chí Thanh thay mặt gia đình và Bảo tàng phát biểu. Ảnh: Hoàng Hiếu/TTXVN.

Đại diện gia đình, Trung tá Nguyễn Chí Đức (con trai cố Thượng tướng Nguyễn Chí Vịnh) chia sẻ, cuốn sách như lời hứa của Thượng tướng Nguyễn Chí Vịnh, với mong muốn để độc giả, đặc biệt là các bạn trẻ có thêm một góc nhìn khác, gần gũi hơn về những con người thuộc thời đại Hồ Chí Minh.

Theo Đại tá, tiến sĩ Lê Thanh Bài, Phó viện trưởng Viện Lịch sử quân sự, những cuốn sách được xuất bản trong dịp kỷ niệm 110 năm ngày sinh Đại tướng Nguyễn Chí Thanh đã góp phần làm rõ hơn công lao, cuộc đời của Đại tướng với sự nghiệp cách mạng, với quê hương đất nước.

Với cuốn sách Những câu chuyện về Đại tướng Nguyễn Chí Thanh, từng câu chuyện được sưu tầm, biên soạn từ những tư liệu quý của Đại tướng, được sắp xếp logic theo diễn tiến thời gian, trên mọi lĩnh vực công tác và cuộc sống đời thường. Độc giả thấy được ở cuốn sách một mạch chảy không ngừng của ký ức, của cảm xúc và những vết tích lịch sử năm tháng. Cuốn sách góp phần giáo dục thế hệ trẻ, nhất là thế hệ trẻ trong Quân đội về một tấm gương suốt đời phấn đấu hy sinh cho cách mạng, tấm gương về tinh thần hiếu học, tự trau dồi tri thức toàn diện… của Đại tướng và những người đồng chí, đồng đội trong giai đoạn đầu đầy gian khó của cách mạng.

Bày tỏ ấn tượng với cuốn sách Những câu chuyện về Đại tướng Nguyễn Chí Thanh, Trung tướng Lê Phúc Nguyên, nguyên Tổng biên tập báo Quân đội nhân dânnhận định, sách đã tập hợp, chọn lọc những câu chuyện sinh động từ nhiều nguồn, nhiều tác giả, nhiều thành phần, nhiều nhân chứng của nhiều thời kỳ lịch sử là những người đồng chí, đồng đội, người thân, cộng sự..., đã từng sinh sống, công tác, quen biết, ngưỡng mộ và yêu mến Đại tướng. Phần quan trọng là hồi ức của những người thân trong gia đình.

Về thời gian, nội dung cuốn sách trải dài suốt cuộc đời Đại tướng Nguyễn Chí Thanh từ lúc sinh ra, lớn lên, tham gia hoạt động cách mạng, trở thành cán bộ lãnh đạo cao cấp của Đảng cho đến khi mất. Những câu chuyện có không gian là quê hương, những nơi Đại tướng từng tham gia hoạt động, công tác, những chiến trường ông từng lãnh đạo, chỉ huy...

“Đây không phải là những công trình nghiên cứu, đây là những câu chuyện được kể ra một cách chân thật, giản dị, lời lẽ mộc mạc, đơn giản để bất cứ độc giả nào khi cầm đến cuốn sách đều dễ dàng tiếp cận và hứng thú đón nhận những câu chuyện có thật về một con người mang tầm vóc lớn...”, Trung tướng Lê Phúc Nguyên chia sẻ.

" alt="Ký ức về Đại tướng Nguyễn Chí Thanh qua những ấn phẩm mới" width="90" height="59"/>

Ký ức về Đại tướng Nguyễn Chí Thanh qua những ấn phẩm mới