当前位置:首页 > Nhận định > Kèo vàng bóng đá Genoa vs Monza, 02h45 ngày 28/1: Khách ‘ghi điểm’ 正文
标签:
责任编辑:Công nghệ
Điều đặc biệt nguy hiểm trong thế giới số ngày nay là dữ liệu trong này được sắp xếp theo alphabet, kèm theo đó là các ví dụ về xu hướng đặt password của người dùng, hầu hết đều là các lỗi căn bản như sử dụng chung password cho cùng nhiều dịch vụ, hay patterns lặp lại. Dữ liệu được sắp xếp rất khoa học theo cấu trúc cây thư mục theo bảng chữ cái phân mảnh trong 1981 miếng ghép khiến việc tìm kiếm rất nhanh dẫn đến việc kết hợp của cấu trúc này và 1,4 tỷ password clear text trong đó khiến một người bình thường cũng có thể dễ dàng khai thác.
Ngay tại Việt Nam, có rất nhiều tổ chức Chính phủ nằm trong số này. Do ý thức sử dụng email công sở cũng như việc tuân thủ các chính sách bảo mật được sử dụng trong các tổ chức tại Việt Nam còn khá yếu, dẫn tới việc các dữ liệu bị rò rỉ nhiều.
" alt="Chuyên gia bảo mật cảnh báo khi hàng trăm nghìn email “gov.vn” và '.vn' đã bị lộ mật khẩu"/>Chuyên gia bảo mật cảnh báo khi hàng trăm nghìn email “gov.vn” và '.vn' đã bị lộ mật khẩu
Samsung loại bỏ nút Home vật lý ở mặt trước của bộ đôi S8 nên đành chuyển tạm cảm biến vân tay của các máy này ra vị trí cao cao sát camera ở mặt lưng tương đối bất tiện trong thao tác hằng ngày.
Một số nhà sản xuất smartphone theo xu hướng màn hình tràn viền như LG, Oppo, Vivo, Huawei… vẫn chọn được vị trí đắc địa cho cảm biến vân tay ở mặt lưng để vừa tầm tay thao tác.
Tuy vậy, một nhóm rất lớn người dùng vẫn quen với nút Home ở mặt trước. Phím Home khi đặt ở vị trí này thuận tiện đối với nhiều thao tác, và đây cũng là nơi đặt cảm biến vân tay rất tốt. Dù vậy, phím Home vật lý như thông thường không thể đặt ở vị trí này do đây là khu vực dành cho màn hình. Chính vì thế một phím Home cảm ứng, tích hợp sẵn cảm biến vân tay dưới lớp kính màn hình là giải pháp được nghĩ tới.
Giải pháp này từ phòng thí nghiệm sẽ được tung ra thị trường tiêu dùng để người yêu công nghệ được dịp chào đón xu hướng công nghệ hứa hẹn sẽ bùng nổ trên smartphone của năm 2018.
Nền tảng công nghệ
Hiện tại có ít nhất hai công ty đang vùi đầu nghiên cứu công nghệ cảm biến vân tay dưới màn hình trong phòng thí nghiệm của họ dưới những tên gọi khác nhau: Qualcomm với Snapdragon Sense ID, Synaptics với Clear ID…
Sense ID là nghiên cứu vốn được Qualcomm công bố từ năm 2015. Công nghệ này sử dụng sóng siêu âm để nhận dạng vân tay bằng cách đi xuyên qua lớp ngoài cùng của da để nhận biết chính xác các chi tiết ba chiều trên đầu ngón tay, cũng như đặc thù những đường lồi lõm của vân tay.
Sóng siêu âm giúp xác thực vân tay hiệu quả kể cả khi ngón tay bị ướt, bám bẩn – thách thức đáng kể của phần lớn cảm biến vân tay điện dụng hiện tại.
Công nghệ cảm biến vân tay mới của Qualcomm còn có thể nhận diện vân tay thông qua nhiều chất liệu tiếp xúc khác nhau, kể cả: kính, nhôm, thép không gỉ, sapphire và nhựa. Do đó các nhà sản xuất toàn quyền lựa chọn vị trí phù hợp để đặt cảm biến trên máy: màn hình cảm ứng, viền máy hoặc vỏ máy để làm nơi nhận diện vân tay.
Hãy tưởng tượng nếu phiên bản tiếp theo của iPhone X áp dụng cảm biến vân tay dưới màn hình, thì người dùng sẽ không cần phải tiếc nuối vì sự vắng mặt của Touch ID mà vẫn có thể gắn bó với thiết kế màn hình tràn viền khuyết tai thỏ đặc trưng.
Về sản phẩm thực tế, vào cuối tháng 6 vừa qua, Vivo đã hợp tác với Qualcomm để giới thiệu công nghệ cảm biến vân tay siêu âm trong một buổi trình diễn tại triễn lãm MWC Thượng Hải với nguyên mẫu Xplay6.
Mẫu thử này sử dụng công nghệ cảm biến vân tay siêu âm từng được Qualcomm công bố.
Cảm biến vân tay siêu âm mới nhất của Qualcomm có thể nhúng dưới màn hình OLED dày đến 1,2mm. Nhưng hạn chế vẫn tồn tại khi trong thử nghiệm mới đây trên mẫu smartphone thử nghiệm thì tốc độ nhận dạng vân tay vẫn còn chậm khi mất khoảng 1 giây và diện tích nhận dạng khá nhỏ.
Trước đó, vào năm 2016, Qualcomm cũng từng cùng với Xiaomi trình làng bộ đôi Mi 5s và 5s plus tích hợp cảm biến vân tay siêu âm. Nhưng có vẻ như do thời điểm xuất hiện của công nghệ bảo mật trên hay thiết bị này chưa thực sự thích hợp vì chưa thể hiện lợi ích khi hòa cùng xu hướng smartphone không viền của hiện tại, cũng như vị trí đặt cảm biến vẫn không hề gọn hơn cảm biến vân tay điện dung truyền thống khi vẫn chiếm một không gian riêng ở viền bên dưới màn hình nên chưa thực sự tạo cú hích cho sự bùng nổ của cảm biến vân tay siêu âm đến từ Qualcomm.
Bên cạnh Qualcomm, thì Synaptics – công ty chuyên sản xuất cảm biến và trackpad máy tính – vừa đánh dấu bước tiến mới của hãng khi vừa giới thiệu Clear ID có thể nhận diện vân tay thông qua cảm biến đặt ngay bên dưới màn hình.
" alt="Smartphone 2018 sẽ có cảm biến vân tay dưới màn hình?"/>Một trong những yếu tố quan trọng nhất giúp giọng ca Chúng ta không thuộc về nhau làm được điều này chính nhờ lực lượng fan hùng hậu (các Sky) đã sẵn sàng 'vũ khí tác chiến' để 'cày ngày cày đêm' đua view cho thần tượng mình.
Đây là cách mà các Sky đầu tư để 'cày' view cho MV Nơi này có anh. Trông hùng hậu không khác gì các fandom Kpop.
Từ thành công về mặt âm nhạc và truyền thông, chắc hẳn tất cả những ai dành sự quan tâm cho 'ông hoàng view' của Việt Nam này sẽ có chung một thắc mắc rằng, kênh Youtube mà Sơn Tùng đang sở hữu, nơi 'ngự trị' hàng loạt MV view lên đến hàng chục triệu lượt xem ấy đã đem về cho nam ca sĩ lợi ích thương mại như thế nào.
MVNơi này có anh:
Hãy cùng điểm sơ qua về doanh thu ước tính mà kênh Youtube Sơn Tùng sẽ nhận được sau 3 ngày MV Nơi này có anh ra mắt dựa trên một trang web nghiên cứu bên dưới đây:
(Từ trái sang) Ngày - lượt theo dõi subscribers - lượt xem video - ước tính doanh thu. Phần màu xanh lá cây là lượng tăng giảm của mỗi chỉ số." alt="Choáng với số tiền khủng mà Youtube trả cho 'Nơi này có anh' và các MV triệu view của Sơn Tùng M"/>Choáng với số tiền khủng mà Youtube trả cho 'Nơi này có anh' và các MV triệu view của Sơn Tùng M
Nhận định, soi kèo Porto vs Santa Clara, 1h00 ngày 27/1: Khủng hoảng
Nằm trong các hoạt động thúc đẩy hợp tác về CNTT giữa hai nước Việt Nam – Hàn Quốc, Hiệp hội phần mềm và Dịch vụ CNTT Việt Nam Vinasa tổ chức lễ ký kết biên bản ghi nhớ về hợp tác phát triển ngành công nghệ thực tế ảo giữa Vinasa và Hiệp hội ngành công nghiệp thực tế ảo Hàn Quốc.
Trong khuôn khổ sự kiện, Trung tâm trải nghiệm thực tế ảo K-VR World đã chính thức cắt băng đi vào hoạt động. Trung tâm trải nghiệm thực tế ảo K-VR World đặt tại tầng 5 Trung tâm thương mại Lotte Center (Hà Nội).
Công nghệ thực tế ảo (VR) và tương tác thực tế ảo (AR) được coi là 2 công nghiệp chủ chốt của thời đại cách mạng công nghệ 4.0. Trong tương lai có triển vọng ứng dụng vô cùng đa dạng trong nhiều lĩnh vực khác nhau thông qua việc phát triển và sản xuất nội dung.
Để bắt kịp xu thế công nghiệp của thế giới, ngành công nghiệp phần mềm và IT Việt Nam cũng đang dần từng bước xây dựng nền tảng công nghệ, nhân lực thông qua các mối quan hệ hợp tác, tài trợ cho ngành công nghiệp đặc biệt này.
Trải nghiệm khu thực tế ảo đầu tiên của Hàn Quốc tại Hà Nội
Nếu thuộc thế hệ trẻ, có thể bạn sẽ chưa được biết đến Snake. Kể từ khi ra mắt năm 1970, game đã có nhiều phiên bản với tên gọi và gameplay hơi khác nhau một chút. Phiên bản Snake cho điện thoại Nokia ra mắt năm 1997 và được tích hợp trên chiếc Nokia 6610. Bản thân game rất dễ chơi: Bạn chỉ cần điều khiển chú rắn di chuyển quanh màn hình và ăn các thức ăn (là các dấu chấm) để nuôi nó lớn lên. Bạn phải điều khiển làm sao rắn không bị đụng vào tường, cũng như để đầu rắn không chạm vào đuôi hay thân nó.
Có vẻ như phiên bản Snake trên chiếc Nokia 3310 mới của HMD vẫn giữ gameplay 2D, tuy nhiên, nó sẽ là game màu chứ không phải đen trắng như bản năm 1997. Nokia 3310 vẫn chưa bán ra, và nếu bạn muốn trải nghiệm thử Snake ngay lúc này, HMD vừa tạo điều kiện cho bạn trải nghiệm qua Facebook Messenger. Để làm điều đó bạn cần làm theo hướng dẫn sau:
Trên máy tính
Đăng nhập vào tài khoản Facebook trên trình duyệt web, sau đó mở một cửa sổ chat mới trong Messenger. Lưu ý rằng bạn phải sử dụng trình duyệt Operavới VPN tích hợp, để "đánh lừa" Facebook rằng mình đang truy cập mạng xã hội này từ Mỹ, thì mới có thể chơi game. Nếu dùng Chrome hay Firefox, bạn sẽ phải tìm một ứng dụng VPN ngoài, cũng với mục đích trên. Bạn phải làm điều này do Facebook chưa hỗ trợ chơi game trên Messenger với người dùng tại Việt Nam (tìm hiểu về VPN tại đây).
" alt="Cách chơi game 'Rắn săn mồi' của Nokia 3310 trên Facebook Messenger"/>Cách chơi game 'Rắn săn mồi' của Nokia 3310 trên Facebook Messenger
Số đông lo ngại khi đạo luật Internet trung lập không còn hiệu lực, các nhà cung cấp dịch vụ Internet (ISP) sẽ lợi dụng tình thế để kiểm soát người dùng, tạo sự thiên vị cho những trang web con cưng và kiểm soát đường truyền của nhiều trang web khác.
Nhiều người lo ngại một thái cực mới sẽ hình thành như làn đường bên phải khi các nhà cung cấp Internet lợi dụng cơ hội để kinh doanh không lành mạnh
Mặc dù các công ty lớn như Google có thể trả tiền cho Comcast hay Spectrum để duy trì tốc độ truy cập dịch vụ nhưng vẫn còn đó, nhiều công ty nhỏ không có đủ nguồn lực chắc chắn sẽ đành chịu chết. Lúc này, họ chẳng còn lựa chọn nào ngoài việc sống thoi thóp vì trang web của họ có thể bị chặn, hạn chế truy cập chỉ vì không có đủ tiền duy trì tốc độ đường truyền.
Cũng bởi vậy, tác động từ việc bãi bỏ đạo luật Internet trung lập dường như không chỉ ảnh hưởng riêng tới dân Mỹ mà còn liên quan tới tất cả người dân trên thế giới đang sử dụng dịch vụ của các công ty Mỹ.
Chủ tịch FCC, ông Ajit Pai đã chính thức thông qua tuyên bố bãi bỏ một số quy định Internet trung lập
Rõ ràng, nhiều nhà lập pháp và công tố viên liên bang không muốn điều này xảy ra. Sau quyết định của FCC, hàng loạt chính trị gia từ bang California, New York tới Washington đều đã đưa ra tuyên bố phản đối, đồng thời ủng hộ việc duy trì đạo luật Internet trung lập. Thậm chí nhiều chính trị gia còn đang lên kế hoạch khởi kiện FCC.
Việc thiết lập lên các quy tắc Internet trung lập vào năm 2015 tương đối đơn giản nhưng để đưa chúng quay trở lại vào thời điểm này sẽ cần tới một cuộc chiến pháp lý.
Thượng nghị sĩ bang California, Scott Wiener tuyên bố, ông đang soạn thảo một dự luật mới yêu cầu phải có Internet trung lập tại tiểu bang của ông. Theo đó, bang California sẽ điều chỉnh một số hoạt động kinh doanh nhằm đáp ứng yêu cầu về Internet trung lập.
Trong khi đó, tổng chưởng lý New York, ông Eric T. Schneiderman khẳng định, tuyên bố của FCC là một cú sốc thực sự cho người dân New York và cũng là một "món quà Giáng sinh sớm" cho các nhà cung cấp Internet, bởi họ có thể kiếm lợi khi không còn bị đạo luật kiểm soát. Schneiderman đang lên kế hoạch khởi kiện FCC với hy vọng đưa đạo luật hồi sinh trở lại.
Schneiderman chia sẻ: "Đây không chỉ là một cuộc tấn công vào tương lai của mạng iIternet. Đó còn là một cuộc tấn công vào tất cả người dân New York và tiếng nói của người dân Mỹ trong Chính phủ - và chúng tôi sẽ chiến đấu chống lại".
Tổng chưởng lý Washington, ông Bob Ferguson cũng góp một phần trong nhiều tuyên bố phản bác và chỉ trích FCC. Ông thậm chí đã gửi thư yêu cầu trì hoãn quyết định tới FCC nhưng có vẻ đã bị ngó lơ.
Ferguson cho rằng, việc thả cửa cho các ISP "tự tung tự tác" sẽ tạo ra sự phân biệt đối xử hoặc phân biệt giai cấp ngay trên nền tảng Internet mở dành cho tất cả mọi người. Và đó là điều không thể chấp nhận được. Hành động của FCC sẽ gây hại nghiêm trọng cho người dùng, sự đổi mới và nhiều doanh nghiệp nhỏ.
Internet trong tương lai có thể chỉ là sân chơi của những nhà cung cấp Internet và người dùng, doanh nghiệp sẽ là bên chịu thiệt
Trước thông tin trên, mặc dù các nhà cung cấp Internet băng thông rộng như AT&T, Comcast, Verzon,…hứa hẹn sẽ không chặn hoặc kiểm soát nội dung. Nhưng giới phân tích lo ngại rằng, họ có hàng tá ưu tiên nội dung tự phát triển hay liên kết với các đối tác nên sẽ dễ dàng lách luật.
Trang Wired lấy ví dụ, AT&T từng cho phép dịch vụ video streaming DirecTV Now của công ty có thể sử dụng vượt ngưỡng giới hạn dữ liệu của thuê bao. Tương tự, Verizon cũng thực hiện điều đó với Go90. Trong khi các đơn vị như Sling TV hoặc Netflix vẫn tính phí người dùng như thường. Như vậy rõ ràng sẽ tạo ra sự bất công.
Trang Futurismđã có dịp tìm hiểu quan điểm của nhiều chuyên gia và những người có tiếng nói trong lĩnh vực kinh doanh, truyền thông về quyết định bất ngờ của FCC.
Tất cả mọi người đều quy kết rằng, tuyên bố trên của FCC sẽ gây hại cho người tiêu dùng và làm lợi cho các ISP. Có thể hiểu lập luận của FCC khi cho rằng, việc loại bỏ đạo luật Internet trung lập sẽ tạo sự cạnh tranh lành mạnh giữa các công ty ISP, qua đó nâng cao chất lượng dịch vụ cho người dùng.
FCC phải chăng đang động chạm tới quyền lợi của tất cả người dân Mỹ và thế giới?
Tuy nhiên theo ý kiến của Florian Schaub, giáo sư bộ môn Thông tin thuộc trường ĐH. Michigan, Mỹ, suy luận đó không hề thiết thực và thậm chí hão huyền.
Florian Schaub khẳng định: "Quan điểm cho rằng, cạnh tranh giữa các ISP sẽ đảm bảo việc truy cập Internet rẻ hơn. Nhưng đó chỉ là suy nghĩ mơ mộng của FCC vì hầu hết mọi bang tại Mỹ đều không có sự lựa chọn ISP mà họ mong muốn".
Với các công tố viên và thượng nghị sỹ liên bang, những người đã không thể can thiệp kịp thời kết quả bỏ phiếu của FCC tỏ ra rất thất vọng. Trang CNET tiết lộ, khi FCC bỏ phiếu bãi bỏ đạo luật, cơ quan này cũng đã phân loại lại khái niệm Internet băng thông rộng giống như một "dịch vụ thông tin giữa các tiểu bang".
Điều này cũng có nghĩa, các nhà lập pháp tiểu bang sẽ khó có thể thể đưa ra các đạo luật mới nhằm cứu vãn Internet trung lập tại bang của họ. Nói cách khác, Internet băng thông rộng sẽ buộc phải tuân thủ theo một khuôn khổ thống nhất.
Giáo sư Blake Reid, thuộc trường ĐH. Colorado Boulder Law School tỏ ra quan ngại: "Nếu bước đi trên của FCC được chấp thuận, tôi lo ngại những tổn thất to lớn sẽ tác động lên các trụ cột kinh tế, công nghệ và dân chủ xã hội, những thứ về cơ bản được xây dựng dựa trên tính chất miễn phí và mở của Internet".
Tương lai của Internet trung lập vẫn sẽ phụ thuộc vào sự phê chuẩn của Quốc hội Mỹ. Nhưng báo chí, tổ chức Demand Progress và nhiều nhóm hoạt động khác có thể là yếu tố quyết định không nhỏ tới phán quyết cuối cùng của Quốc hội Mỹ về việc bãi bỏ tuyên bố của FCC.
Tất cả nhóm hoạt động này đều gợi ý, Quốc hội Mỹ cần sớm đưa ra một nghị quyết chung và khuôn khổ pháp lý để chặn đường FCC. Nhưng điều này còn phụ thuộc khá nhiều vào sự đồng ý của Hạ viện, Thượng Viện và Tổng thống Mỹ. Nhưng bối cảnh bất lợi thay khi hầu hết số ghế trong Quốc hội Mỹ hiện đang thuộc về tay đảng Cộng Hòa với những người vốn hoài nghi về Internet trung lập từ lâu.
Bước đi bất ngờ của FCC chắc chắn sẽ thay đổi bộ mặt Internet của toàn nước Mỹ nói riêng và thế giới nói chung. Nếu không có những động thái phản đối hay kháng lại phán quyết trên, chúng ta có thể sớm thấy những thay đổi theo chiều hướng xấu đi trong tương lai.
" alt="Vì sao chúng ta nên lo ngại khi đạo luật Internet trung lập của Mỹ bị xóa bỏ?"/>Vì sao chúng ta nên lo ngại khi đạo luật Internet trung lập của Mỹ bị xóa bỏ?