Dọa nói quá khứ để tống tiền bạn thân
- Tôi có một người bạn chơi thân từ nhỏ tên là A,ọanóiquákhứđểtốngtiềnbạnthâtin tức về mason greenwood ở gần nhà tôi. Vừa rồi A thi đỗ vào nơi tôi đang làm việc và trở thành đồng nghiệp. Do có hiềm khích gì đó mà tôi không rõ, A dùng một facebook cá nhân nhắn tin với chồng tôi, kể chuyện đời tư của tôi. Có những chuyện là thật nhưng có những chuyện không đúng sự thật, thêm mắm dặm muối khiến mối quan hệ giữa vợ chồng tôi trở nên căng thẳng, thậm chí có nguy cơ ly hôn.
(责任编辑:Nhận định)
Nhận định, soi kèo Yokohama FC vs Vissel Kobe, 17h00 ngày 2/4: Khách hoan ca
Bí ẩn xung quanh cây đại thụ 700 tuổi cứ bị chặt lại có người ngã bệnh
Kể từ khi nhà ga Kayashima đi vào hoạt động năm 1910, cây long não này đã ở đó, che nắng mưa cho hành khách. Suốt hàng chục năm, cây long não "không làm phiền" bất cứ ai.
Cho tới khi dân số Nhật Bản bắt đầu tăng với tốc độ chóng mặt, tình trạng quá tải trở thành vấn đề nghiêm trọng khiến chính quyền địa phương nhận định rằng nhà ga Kayashima cần được mở rộng để đón lượng khách lớn hơn.
Kế hoạch trên được thông qua vào năm 1972 và cây long não già sẽ bị đốn hạ. Tuy nhiên, cũng từ đó, nhiều chuyện kỳ lạ đã xảy ra.
Trang Spoon & Tamago cho biết, cây cổ thụ này vốn gắn với một ngôi đền thờ linh thiêng tại địa phương. Nơi đây thờ cúng các vị Thần. Bởi vậy, thông tin về cây sắp bị đốn hạ khiến nhiều người dân địa phương bất bình và phản đối.
Những câu chuyện truyền miệng được kể lại liên quan tới các sự kiện trùng hợp đáng sợ xảy ra trong khoảng thời gian đó.
Bí ẩn xung quanh cây đại thụ 700 tuổi cứ bị chặt lại có người ngã bệnh
Cụ thể, một số người dân cho biết, họ thấy một con rắn trắng trườn trên cành cây. Số khác lại khẳng định có khói trắng bốc lên từ đây. Khi một cành long não bị cắt bỏ, một người công nhân đã đổ bệnh.
Trên trang July's Culture Medium, một người Mỹ có tên July McAtee từng có thời gian sống tại Nhật Bản, đã chia sẻ câu chuyện huyền bí hơn về cây đại thụ này. Đồng nghiệp của July cho biết, người dân giữ lại cây vì sự sợ hãi và mê tín.
Trước đó, người ta từng định đốn hạ cây hai lần, nhưng mỗi lần như vậy đều có ai đó qua đời. Người địa phương tin rằng, thần linh muốn cây được sống, nên phải từ bỏ việc chặt hạ và mở rộng nhà ga xung quanh gốc cây.
Bí ẩn xung quanh cây đại thụ 700 tuổi cứ bị chặt lại có người ngã bệnh
Qua nhiều lần tranh cãi, cuối cùng, các quan chức địa phương đã đồng ý và cam đoan giữ lại cây cổ thụ này. Tới năm 1980, việc cải tạo nhà ga đã hoàn thành.
Nhờ sự bảo vệ mạnh mẽ có phần tâm linh của người dân, cây long não vẫn tồn tại. Trong khi đó, quần thể kiến trúc nhà ga Kayashima được xây bao quanh.
Theo Dân trí
Cây trôi cổ thụ hơn 300 năm tuổi chết bất thườngMột thời gian sau khi tôn tạo nền đất, khu vực xung quanh gốc…, cây trôi cổ thụ khoảng 300 năm tuổi bất ngờ bị chết khô khi chưa kịp đăng ký cây di sản." alt="Bí ẩn xung quanh cây đại thụ 700 tuổi cứ bị chặt lại có người ngã bệnh" />Bí ẩn xung quanh cây đại thụ 700 tuổi cứ bị chặt lại có người ngã bệnh
– “Không thể sống được bằng sáng tác giao hưởng nhưng các nhạc sỹ trẻ Việt Nam vẫn đang có những ước mơ, hoài bão, trăn trở. Đó là một dấu hiệu tốt, một sự hy sinh đáng trân trọng”.
TIN BÀI KHÁC
Góc nhìn riêng của nhạc trưởng Lê Phi Phi
Lê Phi Phi: không thể đánh mất Tổ quốc
Lê Phi Phi trở về "Giấc mơ mùa đông" nước Nga
Nhạc trưởng Lê Phi Phi với 'giao hưởng Tình yêu' của Beethoven
" alt="Lê Phi Phi hy vọng, 'Điều còn mãi' sẽ mang họ ra 'ánh sáng'" />Lê Phi Phi hy vọng, 'Điều còn mãi' sẽ mang họ ra 'ánh sáng'Mặc dù còn trẻ nhưng Xuân Trường và Thuý Nga thực sự vào vai rất “ngọt”, họ đã tạo nên một câu chuyện tình yêu, tình mẫu tử đầy nước mắt, tiếp nối truyền thống, gìn giữ những vai “mẫu” trong chèo, xứng đáng là những thế hệ kế tiếp để lưu giữ và phát triển những giá trị truyền thống làm nên bản sắc của bộ môn nghệ thuật chèo.
Để đạt được những thành công đó, ngoài tài năng và sự nỗ lực của bản thân, Xuân Trường và Thuý Nga đã được các nghệ sĩ đi trước của nhà hát truyền dạy vai mẫu, đó là NSƯT Thu Huyền (truyền dạy vai Thị Phương), NSƯT Hồng Nam (truyền dạy vai Trương Viên).
Đây là hai nghệ sĩ từng diễn hàng trăm buổi với những vai mẫu này nên họ nhiệt tình truyền hết tinh hoa vốn cổ, cũng như những kinh nghiệm suốt mấy chục năm làm nghề.
Trương Viênlà một trong 7 vở chèo cổ kinh điển đầu tiên của nghệ thuật sân khấu chèo Việt Nam, mang tính tiêu biểu được coi là chuẩn mực, tạo ra sức ảnh hưởng cho các vở chèo và các làn điệu chèo sau này.
Vở chèo ca ngợi về lòng hiếu thảo của nàng dâu với mẹ chồng, tình cảm phu thê và mẫu tử, đồng thời cũng lên án chiến tranh phi nghĩa. Đây là vở diễn mà hầu hết các đơn vị nghệ thuật chèo trong cả nước đều dàn dựng.
Rất nhiều bản dựng với nhiều thế hệ nghệ sĩ tham gia diễn xuất và đa phần đều tạo được tiếng vang, không ít người trở nên nổi tiếng sau khi đóng Trương Viên, Thị Phương cũng giống như một số vai mẫu như Xuý Vân (vở Kim Nham), Thị Màu (vở Quan Âm Thị Kính)…
Với bản dựng lần này, NSND Quốc Chiêm rất tâm huyết trong việc gìn giữ những yếu tố mẫu mực của chèo cổ, chi tiết và tỉ mỉ từng động tác, từng điệu hát; những điệu múa được thêm vào giúp vở diễn uyển chuyển hơn và tăng sự hấp dẫn.
Bên cạnh sự thăng hoa của cặp đôi nghệ sĩ trẻ Xuân Trường - Thuý Nga, còn có sự tham gia cực kỳ hiệu quả của dàn diễn viên tài năng của Nhà hát như NSƯT Phương Mây (vai Trương mẫu), NSƯT Thu Hằng (vai Quỷ cái), NSƯT Hồng Nam (vai Sơn thần), NSƯT Ngọc Phú (vai Hề 1), Mạnh Hùng (Thần hổ), Đào Dũng (vai Hề 2)…
Khán phòng Rạp Đại Nam không còn một ghế trống và khán giả liên tục vỗ tay tán thưởng các nghệ sĩ trong suốt vở diễn. Sự nhập vai “xuất thần” của Xuân Trường và đặc biệt là NSƯT Phương Mây và nghệ sĩ trẻ Thuý Nga ở cảnh cuối vở diễn đã lấy đi biết bao nước mắt khán giả.
Với phiên bản mới này, vở Trương Viêncủa Nhà hát Chèo Hà Nội thực sự mang tới một làn gió mát lành, tươi trẻ bởi sự diễn xuất rất nhập tâm, cặp đôi diễn viên chính vừa đẹp ngoại hình vừa có giọng hát hay đáp ứng được cả phần nghe lẫn phần nhìn cho khán giả.
Thiên Di
Tiểu thuyết nổi tiếng 'Mưa đỏ' của nhà văn Chu Lai lên sân khấu chèo'Mưa đỏ' - tác phẩm nói về cuộc chiến đấu bảo vệ Thành cổ Quảng Trị mùa hè đỏ lửa năm 1972 được NSND Trịnh Thuý Mùi dàn dựng trên sân khấu chèo." alt="Khán giả Hà Nội khóc cười cùng vở chèo Trương Viên" />Khán giả Hà Nội khóc cười cùng vở chèo Trương Viên
Nhận định, soi kèo Al Najma vs Al Jubail, 23h00 ngày 3/4: Tiếp cận top 2
- Nhận định, soi kèo Metta/LU Riga vs Rigas FS, 21h00 ngày 4/4: Tuyến phòng thủ vững chắc
- Xe tồn kho giá rẻ: Có nên mua?
- Các nghệ sĩ đã sẵn sàng cho hoà nhạc Điều còn mãi 2017
- Sạc nhanh xe điện sẽ đỡ tốn tiền hơn sạc chậm
- Nhận định, soi kèo Deportivo Tachira vs Flamengo, 07h30 ngày 4/4: Ca khúc khải hoàn
- Phim Tết 18+ của Lê Hoàng bất ngờ rút khỏi rạp vì lý do 'bất đắc dĩ'
- Đề xuất tăng mức hưởng trợ cấp thất nghiệp: Bộ LĐ
- 8 xu hướng thời trang quý cô thanh lịch thời đại nào cũng mê
-
Soi kèo phạt góc Brighton vs Aston Villa, 01h45 ngày 3/4
Nguyễn Quang Hải - 02/04/2025 07:17 Kèo phạt ...[详细]
-
Tình tiết giúp cụ bà đòi được tranh quý 135 triệu USD
Bức Chân dung Adele Bloch-Bauer I do Gustav Klimt sáng tác. Adele Bloch-Bauer là ai?
Chân dung Adele Bloch-Bauer Ilà tác phẩm chân dung quan trọng nhất của Gustav Klimt.
Vào thời điểm bước sang thế kỷ 20 ở Vienna (Áo), một người Do Thái giàu có là Ferdinand Bloch-Bauer thuê họa sĩ Klimt vẽ chân dung vợ mình - Adele. Lúc này, Klimt nổi lên nhờ vị trí dẫn đầu phong trào Ly khai Vienna.
Theo Daily Art, bản thân Adele Bloch-Bauer cũng là một nhân vật được đánh giá cao trong nền nghệ thuật Vienna. Thiếu phụ xinh đẹp, giàu sang và có địa vị xã hội thường xuyên tổ chức các buổi gặp gỡ nghệ sĩ, hỗ trợ cho những người như Klimt.
Khi nhận đơn đặt hàng, Klimt bắt tay vào quá trình vẽ tốn nhiều công sức kéo dài 4 năm. Sau khi chiêm ngưỡng những bức tranh khảm vàng Byzantine ở Ravenna (Italy), Klimt hoàn toàn đắm chìm trong “Giai đoạn vàng” khi ông bắt đầu vẽChân dung Adele Bloch-Bauer I còn được gọi là Quý bà Vàng.
Sau hàng trăm bản phác thảo sử dụng một số trang phục được thiết kế đặc biệt, Klimt đã cho ra mắt phiên bản cuối cùng vào năm 1907. Giống hầu hết các bức chân dung của Klimt, Chân dung Adele Bloch-Bauer I thể hiện người mẫu khá chân thực. Khuôn mặt gợi cảm, bí ẩn, má ửng đỏ của Adele nổi bật giữa nền vàng lấp lánh.
Mối quan hệ họa sĩ và nàng thơ
Bức tranh đã được trưng bày trong căn hộ lộng lẫy của gia đình Bloch-Bauer ở Vienna.
Thích thú với bức tranh nổi bật, bừng sáng cả không gian, Ferdinand đề nghị Klimt vẽ bức chân dung thứ hai của Adele vào năm 1912. Lúc này, Klimt đã từ bỏ “Giai đoạn vàng” để chuyển sang sử dụng bảng màu rực rỡ. Tuy nhiên, thiên hướng vẽ các chi tiết trang trí chỉn chu của Klimt vẫn nguyên vẹn.
Ngoài hai bức chân dung, nhà Bloch-Bauer còn thêm một số bản vẽ phong cảnh của Klimt vào bộ sưu tập nghệ thuật Áo hiện đại của họ. Adele dành cả căn phòng để trưng bày các tác phẩm đó, thậm chí có một bức ảnh đóng khung của nghệ sĩ.
Có tin đồn mối quan hệ của Adele Bloch-Bauer với Gustav Klimt vượt quá phạm vi nghệ sĩ và nàng thơ. Một số nhà sử học còn suy đoán vẻ đẹp của Adele truyền cảm hứng cho những kiệt tác khác của Klimt - chẳng hạn như The KissvàJudith I.
Bà Maria Altmann trong buổi họp báo thông tin về việc Neue Galerie New York mua lại bức tranh. Ảnh: Reuters Bức tranh lưu lạc 60 năm
Năm 1925, Adele đột ngột qua đời vì bệnh viêm màng não ở tuổi 42. Chồng cô - Ferdinand, đã trưng bày bức chân dung của vợ tại nhà cho đến khi Thế chiến II bắt đầu.
Khi Đức Quốc Xã xâm chiếm Áo vào năm 1938, Ferdinand trốn khỏi đất nước. Căn hộ của ông và bộ sưu tập nghệ thuật bị Đức Quốc xã tịch thu. Giống như nhiều người Do Thái phải rời bỏ quê hương, Ferdinand không bao giờ lấy lại được tài sản của mình.
Chiến tranh kết thúc, Chân dung của Adele Bloch-Bauer Ithuộc sở hữu của chính phủ Áo, trưng bày tại Belvedere Gallery ở Vienna trong 60 năm. Bảo vật được ca ngợi là “Mona Lisa của Áo”.
Những người còn sống của nhà Bloch-Bauer đã cố gắng nhưng không đòi lại được tài sản của gia đình. Năm 2000, Maria Altmann, cháu gái của Ferdinand khi đó sống ở Mỹ, tiếp tục yêu cầu trả lại các bức tranh, bao gồm Chân dung Adele Bloch-Bauer I, cho những người thừa kế hợp pháp.
Tình tiết quyết định chiến thắng
Vụ kiện đã thu hút được sự chú ý của quốc tế do giá trị nghệ thuật và mức độ quan trọng của tác phẩm. Nước Áo cố giữ bức tranh, vin vào ý nguyện trước khi mất của Adele. Cô viết: “Tôi yêu cầu chồng tôi sau khi anh ấy qua đời hãy để lại 2 bức chân dung và 4 bức phong cảnh của Gustav Klimt cho Phòng trưng bày Quốc gia Áo ở Vienna”.
Tuy nhiên, vào thời điểm đó các tác phẩm không thuộc quyền sở hữu của Adele. Bởi vậy, di chúc của cô không có hiệu lực thi hành. Ngoài ra, Ferdinand, người chủ trên thực tế, đã quyết định để lại những bức tranh của Klimt cho các cháu của mình, bao gồm bà Altman.
Cuối cùng, phòng trưng bày Belvedere buộc phải giao bức tranh quý giá cho con cháu dòng họ Bloch-Bauer vào năm 2006.
Bức 'Chân dung Adele Bloch-Bauer II' được vẽ sau đó 5 năm (1912). Bức tranh lập mức giá kỷ lục
Năm 2006, bà Altmann bán bức tranh với giá 135 triệu USD - mức kỷ lục trong hội họa thời điểm đó. Không ai trong gia đình có đủ khả năng để giữ bảo vật lại vì chi phí bảo hiểm quá cao. Ngoài ra, bà Altmann phải chia sẻ bức tranh cùng với những người thừa kế khác.
Luật sư E. Randol Schoenberg khẳng định: “Động lực chính là nói lên sự thật về những gì đã xảy ra. Bạn biết đấy, thậm chí không ai nghĩ chúng tôi sẽ thắng”.
Dù nhận được khoản tiền lớn, bà Altmann không tiêu xài hoang phí. Bà dùng tiền chi trả cho việc chăm sóc tại nhà trước khi qua đời vào năm 2011. Bà đã rất hào hứng khi mua một chiếc máy rửa bát mới.
Hiện nay, tác phẩm được trưng bày tại Neue Galerie (New York, Mỹ) cùng với bộ sưu tập ấn tượng về nghệ thuật Đức và Áo cùng thời kỳ.
Bức tranh trải qua 13 kiếp nạn
Tác phẩm 'Ghent Altarpiece' trải qua nhiều sóng gió khi từng bị lấy cắp, giả mạo, đốt cháy. Hiện bức tranh được trưng bày trong tủ chống đạn tại nhà thờ ở Bỉ." alt="Tình tiết giúp cụ bà đòi được tranh quý 135 triệu USD" /> ...[详细] -
Tài năng vỹ cầm Việt và những năm tháng dạy võ xứ người
Nhiều người vẫn nói nghệ sĩ Xuân Huy chảnh, không tham gia nhiều vào các sự kiện âm nhạc của Việt Nam nhưng anh bảo, tính anh thế, cái tôi rất cao. Anh không muốn trở thành công nhân đánh đàn mà chỉ muốn là nghệ sĩ chơi đàn thôi. Thế nhưng Xuân Huy xuất hiện rất thường xuyên trong các chương trình hòa nhạc Điều còn mãi của VietNamNet.Những ngày đầu tiên đáng nhớ của hòa nhạc Điều còn mãi" alt="Tài năng vỹ cầm Việt và những năm tháng dạy võ xứ người" /> ...[详细]
-
Xuân Bắc hay khán giả, ai mới là người 'ăn cháo đá bát'?
Xuân Bắc - vai Nam Tào trên sân khấu Táo Quân 2023. Xuân Bắc ẩn ý chê khán giả Táo Quân là "ăn cháo đá bát"
Táo Quân 2023 khép lại với dấu ấn 20 năm lên sóng trên VTV vào mỗi đêm giao thừa. Như thường lệ, chương trình nhận được sự quan tâm của khán giả với vô số khen chê. Năm nay, nhiều khán giả chung ý kiến rằng Táo Quân nhạt và không có nhiều điểm nhấn.
Đứng trước sự chỉ trích của dư luận, Xuân Bắc đã đăng trên trang cá nhân có hơn 2,4 triệu người theo dõi của mình một bài viết dài. Sau hơn một ngày đăng tải, bài viết có hơn 10.000 lượt thích, hút 4.000 bình luận (tính đến trưa 25/1).
Nội dung bài viết của Xuân Bắc đã gây phản ứng dữ dội, thậm chí nhiều khán giả đề nghị nghệ sĩ này phải công khai xin lỗi khán giả vì lời lẽ xúc phạm.
Bài viết của Xuân Bắc xoay quanh câu chuyện ngụ ngôn do nghệ sĩ này tự đặt tên là "cái tát của mẹ". Nội dung đề cập việc một người con ngoài 50 tuổi bị mẹ "tát lật mặt". Chuyện là năm nào người mẹ cũng gói bánh chưng và anh này luôn muốn bánh chưng mẹ gói phải ngon, phải hoàn hảo dù bản thân "gói bánh rất ngu". Tuy nhiên, năm nào ăn miếng đầu tiên người con này cũng chê và năm nay không ngoại lệ. Người này tự nhận miệng luôn ở trạng thái ''một góc nhai bánh chưng và góc còn lại để chê, nhiều khi chê chỉ vì bánh không được như mình mong muốn''.
Khi cho mẹ xem những lời chê của cư dân mạng giống với mình, người con đã bị ăn tát. Cùng với đó, Xuân Bắc chế ra lời mắng của người mẹ: "Mấy năm trở lại đây năm nào mày cũng nói câu này nhưng năm nào mày cũng ăn tụt cả lưỡi. Trước Tết mày gào lên làchờ đợi, là mong muốn. Mâm cơm 30 mày cắm đầu vào ngấu nghiến rồi mày chê. Mày là đồ 'ăn cháo đá bát'. Mày có biết mẹ mày gói bánh, luộc bánh vất vả thế nào không!?".
Xuân Bắc còn chế ra rất nhiều đoạn hội thoại khác giữa nhân vật người mẹ và người con. Cuối cùng, câu chuyện được kết thúc bằng câu: "Cả nhà tôi xong bữa cơm đêm 30 vào đúng lúc kết thúc chương trình Táo Quân trên VTV3".
Những khán giả bình thường khi đọc câu chuyện này cũng hiểu Xuân Bắc ví người mẹ gói bánh chưng của mình là ê kíp làm Táo Quân còn người con trai là đại diện cho khán giả "ăn cháo đá bát" vì giỏi chê khi xem Táo Quân nên đã bị ăn tát. Không chỉ mắng khán giả, nghệ sĩ này còn đá xéo các nhà báo vì chê Táo Quân nhưng vẫn hóng xem và "có thể giỏi viết nhưng chưa chắc đã giỏi ăn".
Xuân Bắc hiện là NSƯT và Giám đốc Nhà hát Kịch Việt Nam. Nghệ sĩ không thể là “mẹ” thiên hạ
Bài viết của Xuân Bắc gây phản ứng dữ dội trên mạng xã hội. Nhà báo Hoàng Nguyên Vũ đặt dấu hỏi: "Viết ngụ ngôn tự nhận mình là 'mẹ thiên hạ' và đá đểu khán giả vô ơn, Xuân Bắc có còn đủ tư cách nghệ sĩ không?".
"Tôi đã đọc kỹ bài 'ngụ ngôn bánh chưng' của anh Xuân Bắc, viết rất dở và ngụ ý vô cùng thảm hại: Anh mắng khán giả vô ơn khi dám 'chê' chương trình Táo Quân mà anh đóng một vai 'năm nào cũng giống năm nào' trong đó.
... Đã là diễn viên thủ vai thì chấp nhận khen chê từ khán giả. Hay thì được khen, dở bị chê. Nhất là trong một chương trình giải trí quan trọng trên đài quốc gia trong một thời khắc quan trọng - chắc chắn phải chinh phục được đa phần khán giả. Để người ta ngán ngẩm, chê bai... phải rút kinh nghiệm để làm tốt lên".Nhà báo Hoàng Nguyên Vũ nhắn nhủ Xuân Bắc: "Anh viết câu chuyện ngụ ý các anh là 'mẹ' thiên hạ, 'mẹ' của khán giả. Anh ngụ ý luôn Táo Quân của các anh là bánh chưng... Thưa, Táo Quân không thể là món đại diện cho dân tộc, sự thật là thế. Nghệ sĩ không thể là 'mẹ' thiên hạ, sự thật là thế. Các anh kiêu căng tự đại đặt mình trên cả nhân dân, anh xứng đáng làm nghệ sĩ nữa không, anh Xuân Bắc?".
Nhà báo Lê Mỹ bình luận: "Nhiều người chê Táo Quân mà không ý thức được rằng trong 7 diễn viên chính ấy có 2 nghệ sĩ nhân dân, 4 nghệ sĩ ưu tú, 2 giám đốc nhà hát... Đây là một comment tôi đọc được trong status 'cái tát của mẹ' của nghệ sĩ Xuân Bắc. Nhìn dàn danh hiệu hoành tráng thế mà chương trình Gặp nhau cuối năm, mấy năm gần đây ngày càng bị chê nhạt nhẽo, không có sáng tạo… mà không có sự thay đổi, khán giả ngày càng rời xa, thì phải xem lại".
Khán giả cũng để lại nhiều bình luận chỉ trích dưới bài đăng của Xuân Bắc. Bạn Dung Phạm viết: "Không hiểu ai viết bài này cho chú nhưng chấm phẩy sai tùm lum, lời lẽ thô thiển. Một chương trình sẽ có người khen, người chê, đó là tùy cảm nhận của mỗi người. Cháu nghĩ không cần thiết phải dùng lời lẽ cay cú trong bài viết như thế này. Chú nên xóa bài này đi, đừng để hình ảnh mình gây dựng bị xấu đi".
Xuân Bắc cùng nhiều nghệ sĩ đã đồng hành với Táo Quân từ những ngày đầu. Bạn Trần Phi bình luận: "Ngôn từ chợ búa xem thường khán giả, nên tẩy chay". Khán giả Nguyen Son Hai viết: "Làm nghệ sĩ có được thành công là do khán giả yêu thương và chấp nhận bị phê bình khi khán giả không hài lòng nhưng lại đòi làm mẹ, tát và chửi khán giả là nhầm vai rồi".
Khán giả An Như Trinh Thích viết: "Thích Xuân Bắc từ thời xemSóng ở đáy sông. Sau này mặc dù không thích xem Táo Quân nhưng vẫn mến diễn viên Xuân Bắc. Mà nay đọc bài này của Xuân Bắc xin phép bỏ theo dõi anh. Ai lại chửi khán giả là "ăn cháo đá bát" thế! Khen, chê là do quan điểm mỗi người. Không thể nào vì mình đã vất vả tập luyện mà người xem cứ phải thích được".
Bạn Huong Dang bình tĩnh phân tích: "Mình rất thấu hiểu tâm huyết và đồng cảm với tâm trạng của các nghệ sĩ. Các gương mặt Táo Quân mình đều rất mến mộ. Nhưng đúng là chương trình nên dừng lại. Nghệ sĩ Xuân Bắc nên bình tĩnh suy xét nhiều góc độ và cẩn trọng hơn khi phát ngôn, đặc biệt chú ý hơn việc trình bày chữ trên status của mình".
Trần Thu Hoàn viết: "Xuân Bắc, bạn là người của công chúng, bạn đã suy nghĩ kỹ khi viết bài này chưa? Bạn nói ai là người ăn cháo đá bát? Chả lẽ người xem chỉ được ngồi im không được quyền phán xét? Nên nhớ chương trình Táo Quân thành công cũng một phần do sự mến mộ, ủng hộ của khán giả. Sau vài viết này của bạn tôi cần suy nghĩ lại: Ai mới là người ăn cháo đá bát?".
Hiện Xuân Bắc vẫn để status ở chế độ công khai và chưa có động thái tiếp theo.
Quỳnh An
Xuân Bắc ẩn ý chê khán giả: Tự kết thúc sự nghiệp?
Câu chuyện Xuân Bắc ẩn ý chê khán giả Táo Quân là "ăn cháo đá bát" tiếp tục trở thành chủ đề hot cả trên MXH và mặt báo. Nhiều bạn đọc thẳng thắn: “Dân không có nghệ sĩ chưa chắc đã ốm, nhưng nghệ sĩ không có khán giả là đói”…" alt="Xuân Bắc hay khán giả, ai mới là người 'ăn cháo đá bát'?" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Liverpool vs Everton, 2h00 ngày 3/4: Tiếp tục gặp khó
Phạm Xuân Hải - 02/04/2025 05:25 Ngoại Hạng A ...[详细]
-
Nhiều người để ô tô ở nhà, thuê xe có lái đi du xuân cho 'nhẹ đầu'
Sau chuyến đi, anh Hùng thanh toán cho nhà xe tất cả 4,5 triệu đồng, trung bình mỗi người chỉ hết 500 nghìn. Trong khi đó, nếu đi 2 chiếc xe cá nhân với cung đường như vậy, tiền xăng dầu và phí đường bộ các loại cũng rơi vào gần 2 triệu đồng cho mỗi xe. Tính ra việc thuê xe không đắt hơn so với tự đi xe nhà là mấy.
Thay vì tự "ôm" vô lăng, nhiều người lựa chọn phương án thuê các dòng xe 16-24 chỗ để đi du xuân, lễ chùa ngày đầu năm. (Ảnh: Hoàng Hiệp) Cũng "cất" ô tô ở nhà khi có việc đi xa, anh Nguyễn Tiến Lợi (39 tuổi ở quận Thanh Xuân, Hà Nội) kể, vào cuối tuần trước, anh cùng bố mẹ, vợ và hai con về quê nội Ninh Bình dự đám cưới. Nếu dùng chiếc Hyundai Grand i10 của gia đình cũng không quá chật, nhưng anh Lợi quyết định thuê một chiếc xe 7 chỗ kèm luôn lái xe cho "nhàn".
"Ăn cưới ở quê khó tránh được việc bị chúc rượu, rồi còn gặp người nọ người kia. Dù có thể lấy lý do phải lái xe để từ chối nhưng lâu ngày mới có dịp về quê mà không uống chút nào với các chú các bác thì mất vui, thế nên tôi thuê xe có lái là sáng suốt. Xe có sẵn người cầm lái, xe lại rộng rãi, đến lúc về Hà Nội lên xe là ngủ, vừa vui vừa khoẻ người", anh Lợi kể.
Theo anh Hùng, anh Lợi, hiện nay lực lượng CSGT làm rất chặt về nồng độ cồn cũng như phạt nguội. Do đó, nếu đi chơi, du xuân đông người thì rất nên thuê xe có lái, vừa yên tâm ăn uống lại không gặp phải những rủi ro như bị CSGT kiểm tra, phạt nguội hay va chạm giao thông,...
Lực lượng CSGT tăng cường kiểm tra xử lý vi phạm về nồng độ cồn từ Tết Nguyên đán đến nay (Ảnh: Đình Hiếu) Dân lái xe dịch vụ hoạt động hết công suất
Khảo sát của PV VietNamNet cho thấy, tháng Giêng âm lịch chính là thời gian cao điểm nhất của dịch vụ cho thuê xe có lái tại Hà Nội. Các dòng xe được chuộng nhất là xe 7 chỗ và xe khách 16-24 chỗ ngồi.
Tại một địa chỉ chuyên cho thuê xe du lịch tại quận Cầu Giấy, hơn 20 đầu xe tại đây gần như kín lịch, đặc biệt là vào các ngày cuối tuần. Với mẫu xe chủ lực như Ford Transit, giá thuê gồm cả lái xe dao động từ khoảng 13-15 nghìn đồng/km chưa bao gồm phí đường bộ; nếu đi các cung đường xa và nhiều ngày có thể thoả thuận thêm.
"Từ Tết đến nay, nhu cầu của người dân thuê xe để đi chơi, du xuân tăng cao. Xe đời mới bây giờ rất sạch sẽ, rộng rãi. Có tài xế cứng thì khách sẽ không phải lo cầm lái khi đi những cung đường lạ và cũng không lo bị CSGT phạt. Có đoàn chỉ 5-6 người cũng thuê hẳn xe 16 đi cho thoáng với chi phí không hơn nhiều so với xe 7 chỗ", anh Huy - chủ cơ sở này nói.
Nhiều đoàn khách dù chủ 5-6 người cũng sẵn sàng thuê hẳn xe 16 chỗ để đi du xuân cho rộng rãi. (Ảnh NVCC) Anh Vũ Văn Thanh là lái xe của một doanh nghiệp FDI tại quận Nam Từ Liêm những ngày này cũng bận rộn hơn. Cuối tuần, thay vì nghỉ ngơi, anh Thanh nhận chạy xe thêm cho một cơ sở thuê xe tự lái ở gần nhà để kiếm thêm thu nhập.
"Trước đây khách hàng chỉ thuê xe tự lái, nhưng giờ nhiều người yêu cầu cần thêm cả lái xe nên cứ cuối tuần là tôi lại được anh chủ gọi đi làm. Khách đầu năm chủ yếu đi lễ, du xuân ở các tỉnh phía Bắc như Phú Thọ, Lạng Sơn, Quảng Ninh, Ninh Bình,... Chở mọi người đi như vậy đầu óc cũng thư thái, không quá áp lực, mà mỗi ngày còn bỏ túi được 700-800 nghìn", anh Thanh kể.
Vị tài xế này cũng nhận định: "Ra Tết, lái xe chuyên nghiệp như chúng tôi làm không hết việc. Một phần vì nhu cầu đi du xuân, lễ chùa,... tăng mạnh, nhưng phần lớn do khách sợ dính nồng độ cồn, chẳng may "nhấp môi" chén rượu rồi bị CSGT phạt sẽ dông cả năm nên thuê thêm lái xe vừa yên tâm, lại vẫn thoải mái ăn uống ngủ nghỉ".
Bạn có góc nhìn hoặc trải nghiệm nào về câu chuyện trên? Hãy chia sẻ bài viết về Ban Ô tô xe máy theo email: otoxemay@vietnamnet.vn. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!
Lái xe trên cao tốc, sao cứ phải 'ôm' làn bên trái cho khổ?Mỗi khi lái xe trên đường cao tốc có 2-3 làn, tôi thường chọn đi làn giữa, vì đơn giản đó là nơi an toàn nhất. Trừ lúc vượt xe, chả tội gì phải "ôm" làn bên trái cho khổ." alt="Nhiều người để ô tô ở nhà, thuê xe có lái đi du xuân cho 'nhẹ đầu'" /> ...[详细] -
Hòa nhạc Điều còn mãi 2016 để lại dấu ấn đặc biệt trong lòng công chúng với nhạc mục ấn tượng cùng phần trình diễn xuất sắc, đầy cảm xúc của các nghệ sĩ.
Đúng 14h ngày 2/9, hòa nhạc Điều còn mãi 2016 đã chính thức khai màn tại Nhà hát Lớn Hà Nội. Lần đầu tổ chức vào năm 2009, đều đặn 6 chương trình trôi qua, hòa nhạc Điều còn mãi đã trở thành sự kiện văn hóa đỉnh cao không thể thiếu tại Hà Nội mỗi dịp Tết Độc lập. Chọn thời điểm biểu diễn duy nhất vào 2h chiều ngày 2/9, tại địa điểm duy nhất là Nhà Hát Lớn, trước Quảng trường Cách Mạng Tháng 8 lịch sử, Điều còn mãi đã vượt ra ngoài khuôn khổ một chương trình hòa nhạc, mà hơn thế nữa trở thành một sự kiện đặc biệt để bày tỏ niềm tự hào dân tộc qua âm nhạc.
Chương trình từ những ngày đầu đã trung thành với mục đích tôn vinh các tác phẩm khí nhạc và thanh nhạc của Việt Nam, do chính các nghệ sĩ Việt Nam biểu diễn. Từ năm 2015, Điều còn mãi đã được nâng tầm lên thành hòa nhạc Quốc gia. Ở năm thứ 7 tổ chức, Điều còn mãi 2016 có nhiều nét mới và được công chúng yêu nhạc chờ đợi những ngày qua. Năm nay chương trình tiếp tục do nhạc trưởng Lê Phi Phi dẫn dắt với sự tham gia của các nghệ sĩ thuộc Dàn nhạc Giao hưởng Việt Nam và Dàn hợp xướng Đại học sư phạm Nghệ thuật Trung ương. Nhạc sĩ Trần Mạnh Hùng đảm nhiệm nhiệm vụ phối khí cho toàn bộ các tác phẩm trong chương trình.
Trước giờ biểu diễn, tại Phòng Gương nhà Hát Lớn Hà Nội đã diễn ra cuộc gặp gỡ với những khách mời đặc biệt của hòa nhạc Điều còn mãi. Đây là dịp để các nhân sĩ, trí thức chia sẻ những câu chuyện về ngày Độc lập, niềm tự hào dân tộc cũng như những cảm xúc với Điều còn mãi.
Ông Nguyễn Thiện Nhân, Uỷ viên Bộ Chính trị, Chủ tịch ủy ban TƯ Mặt trận tổ quốc Việt Nam tham dự Hoà nhạc Điều còn mãi
Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông Trương Minh Tuấn bắt tay nhạc trưởng Lê Phi Phi trước giờ biểu diễn.
Tổng biên tập báo VietNamNet Phạm Anh Tuấn phát biểu tại Phòng Gương Nhà hát Lớn.Bộ trưởng TT&TT Trương Minh Tuấn trao đổi với ông Jan Wassenius, Tổng giám đốc Ericsson Việt Nam và Myanmar tại phòng Gương Nhà Hát Lớn trước giờ diễn Hoà nhạc Điều Còn Mãi 2016.
Nhạc trưởng Lê Phi Phi và các vị khách mời đặc biệt của VietNamNet trước giờ công diễn.Bộ trưởng Bộ TT&TT Trương Minh Tuấn phát biểu khai mạc.
Xem clip Chào cờ và phát biểu của Bộ trưởng Bộ TT&TT Trương Minh Tuấn
Play" alt="Dấu ấn Điều còn mãi 2016" /> ...[详细]
-
Gõ cửa thăm nhà số 156: Long Chun kể biến cố cuộc đời, cưu mang em trai
Long Chun kể về những biến cố ập đến trong cuộc đời. Hơn 7 năm theo đuổi nghề diễn viên, Long Chun vẫn không gặt hái được gì dù chỉ là một vai diễn nhỏ. Thời điểm đó, Long Chun hoài nghi về khả năng của bản thân và quyết định bỏ cuộc.
Anh chuyển sang bán hàng online. Để bán được hàng, Long Chun tự lên kịch bản, quay video về sản phẩm. Bất ngờ, một video bán cây của chàng trai trẻ được cộng đồng mạng yêu thích. Video được lan truyền khắp mạng xã hội, được người nổi tiếng chia sẻ về Facebook cá nhân.
Long Chun bắt đầu sáng tạo nhiều video và nhận về nhiều tương tác hơn. Bỗng chốc nổi tiếng, Long Chun vui đến mức nhiều đêm không ngủ được.
“Cuộc đời tôi thường gặp biến cố khi đang đạt được những cột mốc quan trọng. Đang tham gia chương trình, tôi phát hiện lợi của mình bị thâm. Tôi đến nha khoa kiểm tra thì được khuyên vào bệnh viện gấp”, Long Chun chia sẻ trong chương trình Gõ cửa thăm nhà.
Dù cố mỉm cười nhưng nước mắt của Long Chun vẫn rơi. Qua thăm khám, bác sĩ chẩn đoán Long Chun bị u men xương hàm. Khối u sẽ ăn hết tế bào xương. Thời điểm phát hiện bệnh, khối u đã bào mòn hết một đoạn xương hàm của nam diễn viên.
Lúc đó, mọi thứ như sụp đổ trước mắt Long Chun. Sau phẫu thuật, Long Chun soi gương và khóc rất nhiều. Miệng của nam diễn viên bị méo lệch sang một bên.
Long Chun nhớ: “Tôi tuyệt vọng, nghĩ mình không còn cơ hội làm nghề nữa. Thế rồi, mẹ lại kéo tôi vượt qua vũng bùn đó. Tôi bắt đầu làm việc trở lại và được yêu thích với chiếc miệng méo riêng biệt. Nhiều người bảo nhờ miệng méo mà tôi duyên dáng, được khán giả dễ nhớ hơn”.
Cưu mang em trai cùng mẹ khác cha
Cách đây khoảng 3-4 năm, mẹ của Long Chun gặp sự cố không thể ở gần các con. Long Chun phải đứng ra chăm sóc, cưu mang em trai cùng mẹ khác cha.
Nam diễn viên kể: “Lúc đó, bà ngoại nói với tôi rằng có 2 trường hợp và tôi phải lựa chọn. Một là tôi phải nuôi Long Bé, em trai cùng mẹ khác cha. Hai là bà sẽ đưa Long Bé vào trại trẻ mồ côi.
Bà rất đau lòng nhưng không thể làm khác hơn. Ông bà đã lớn tuổi, kinh tế cũng khó khăn. Thế nên, ông bà không còn đủ khả năng lo lắng cho Long Bé”.
Lúc đó, Long Chun chưa có công việc ổn định, mỗi tháng thu nhập chỉ khoảng 5-6 triệu đồng. Vì vậy, nam diễn viên đề nghị bà ngoại đưa Long Bé vào trại trẻ mồ côi.
Sau khi đưa ra đề nghị đó, đêm về, Long Chun không thể ngủ được và trách bản thân quá tàn nhẫn. Long Chun nhớ lại: “Lúc trước khi tôi không có ai bên cạnh, mẹ nuôi cũng là bác ruột đã sẵn lòng cưu mang, đón tôi về chăm sóc.
Bây giờ, Long Bé cũng giống hệt tôi ngày trước, tại sao tôi lại từ chối, không dành tình thương cho em. Thế nên, tôi quyết định cứ nuôi em, chẳng biết tiền đâu mà nuôi nhưng cứ kéo về sống chung”.
Thời điểm đó, Long Chun vẫn phải ở nhờ nhà bố mẹ nuôi. Khi đón em trai cùng mẹ khác cha về sống chung, Long Chun rất ngại. Bởi, Long Bé không thân thích gì với bố mẹ nuôi của Long Chun.
Hai anh em Long Chun đang sinh sống ở TP.HCM. May mắn, Long Chun có một người mẹ nuôi tuyệt vời. Bà có một tấm lòng từ bi. Bà cho Long Chun đem em về nuôi và căn dặn: “Bố mẹ không thể tự giác chăm sóc em con như con được. Vì vậy, khi gặp khó khăn, thiếu thốn, con phải báo cho bố mẹ biết”.
Từ khi nuôi Long Bé, Long Chun lại có thêm động lực, cố gắng làm việc nhiều hơn. Động lực đó giúp Long Chun phát triển công việc rất nhanh. Chỉ trong 3 năm, cuộc sống của Long Chun thay đổi hoàn toàn, thu nhập tăng thêm nhiều.
Hiện tại, Long Chun và em trai đang sống ở TP.HCM. Nam diễn viên chưa lập gia đình, vừa làm mẹ vừa làm cha để lo cho em trai.
Công việc của Long Chun bận rộn, thời gian bên cạnh em trai cũng ít. Tuy nhiên, Long Bé hiểu chuyện, biết chủ động làm mọi việc.
“Bố tôi mất cách đây 6-7 năm, còn bố của Long Bé thì không biết ở đâu. Hai anh em không có người thân bên cạnh. Thế nên, tôi dạy em trai phải tự chủ, không dựa vào người khác”, Long Chun chia sẻ.
Nhiều lúc bận rộn, Long Chun bực bội, cáu gắt với em trai. Tuy nhiên, khi bình tĩnh hơn, nam diễn viên thấy hối hận nên xin lỗi em trai.
Long Chun mong em trai đừng chấp những lời anh nói lúc mệt mỏi mà hãy nhìn vào hành động mà mình dành cho em. Đáp lại tấm lòng của anh trai, Long Bé cảm ơn và nói yêu anh trai rất nhiều.
Chợ nổi Cái Răng trở thành nguồn cảm hứng thời trang cho thế hệ Gen Z
Dưới cảm nhận của Gen Z, chợ nổi Cái Răng, vấn nạn body shaming, gian bếp của mẹ, đều được thể hiện bằng ngôn ngữ thời trang sống động, là cuộc đối thoại giữa cũ - mới, ảo - thực, mộc mạc - phức tạp." alt="Gõ cửa thăm nhà số 156: Long Chun kể biến cố cuộc đời, cưu mang em trai" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Newcastle vs Brentford, 1h45 ngày 3/4: Không dễ cho chủ nhà
Chiểu Sương - 01/04/2025 18:32 Ngoại Hạng Anh ...[详细]
-
NSND Trung Kiên tái xuất trong hòa nhạc Điều còn mãi
Vì sức khỏe, NSND Trung Kiên rất ít khi đi hát. Nhưng khi được mời thamgia hòa nhạc Điều còn mãi 2013, bố của nhạc sĩ Quốc Trung đã vui vẻ nhậnlời và khiến cả khán phòng bùng nổ khi cất giọng hát 'Hồ Chí Minh đẹp nhất tên Người'.Đăng Dương gây ấn tượng với "Trường ca sông Lô"" alt="NSND Trung Kiên tái xuất trong hòa nhạc Điều còn mãi" /> ...[详细]
Nhận định, soi kèo Arda Kardzhali vs Cherno More, 18h15 ngày 2/4: Chia điểm?
Fan phát sốt vì thoại đậm chất ngôn tình trong bom tấn Hành tinh cát phần 2
Kiệt tác điện ảnh được chờ mong nhất năm 2024 của đạo diễn Denis Villeneuve - Dune: Hành tinh cát phần 2tiếp tục hé lộ những hình ảnh mới xoay quanh hành trình của Paul Atreides (Timothée Chalamet thủ vai) trên hành tinh Arrakis đầy rẫy hiểm nguy.
Trailer mới của Dune 2 (Hành tinh cát phần 2)tiếp tục khoe trọn bối cảnh hùng vĩ với những triền cát mênh mông vốn là điểm đặc sắc riêng biệt của loạt phim này song khắc họa rõ hơn mối quan hệ của Paul Atreides với các nhân vật khác, đặc biệt là Chani (Zendaya) - cô gái người Fremen và cũng là tình yêu lớn nhất cuộc đời anh.
Timothée Chalamet và Zendaya với cảnh quay lãng mạn trên cát. Đoạn trailer mới tập trung hơn vào cuộc chiến của Paul trên hành tinh nguy hiểm nhất thiên hà Arrakis, chống lại gia tộc Harkonnen. Theo lời anh, những người Fremen đã phải chiến đấu với nhà Harkonnen hàng thập kỷ sau khi chúng đổ bộ Arrakis nhằm khai thác hương dược. Còn với gia tộc Atreides, cuộc chiến này đã kéo dài đến hàng thế kỷ.
Gia tộc Harkonnen trong phần mới còn có sự xuất hiện của Feyd-Rautha (Austin Butler), cháu trai của Nam tước (Stellan Skarsgard), một kẻ với ngoại hình dị hợm như một “quái vật” cùng bản tính tàn ác, khát khao quyền lực tận cùng. Gã sẽ là đối trọng với Paul trong phần phim mới.
Bên cạnh những đại cảnh hoành tráng với kỹ xảo gây choáng ngợp, Hành tinh cát phần 2hút fan bởi diễn xuất ăn ý của Timothée Chalamet và Zendaya với những cảnh quay lãng mạn đậm chất ngôn tình.
Với kẻ thù mới, đoạn trailer thể hiện một cách sâu sắc những đấu tranh nội tâm của Paul và ý thức của anh về cương vị mới của chính mình - nhất là khi xét về tuổi đời, Paul vẫn chỉ là một thanh niên non nớt. Timothée Chalamet có nhiều phân cảnh cảm xúc, khoe diễn xuất nội tâm đa dạng, rất khác với nhân vật của anh trong phần đầu tiên.
Một điểm sáng nữa trong trailer là các phân cảnh chiến đấu hùng tráng đậm chất sử thi giữa các gia tộc và sự xuất hiện của 3 Sâu Cát - loài sinh vật đặc trưng trong thế giới của Dune. Tiếp bước phần phim trước, Hành tinh cát phần 2 sẽ tiếp tục là một bữa tiệc điện ảnh hào hùng đến choáng ngợp cho khán giả, nhất là khi phần mới sẽ được quay 100% bằng máy quay IMAX, cho trải nghiệm hoàn hảo chưa từng có trước đây tại rạp Việt.
Timothée Chalamet tiếp tục tạo nên sức hút cho phim. Phim tiếp tục được đạo diễn bởi Denis Villeneuve cùng ê-kíp từ phần đầu tiên đã càn quét nhiều giải thưởng trên thế giới, trong đó có nhạc sĩ Hans Zimmer. Dàn diễn viên toàn sao gồm Timothée Chalamet, Zendaya, Rebecca Ferguson, Josh Brolin, Dave Bautista, Stellan Skarsgard sẽ trở lại, cùng với hai gương mặt trẻ rất được săn đón tại Hollywood hiện nay đều từng được đề cử Oscar là Austin Butler và Florence Pugh.
Hành tinh cát 2dự kiến khởi chiếu tháng 3/2024.
Trai đẹp Timothée Chalamet hôn bạn gái người nhện ở trailer 'Dune'Timothée Chalame và Zendaya có màn khóa môi ngọt ngào ngay đầu trailer bom tấn 'Dune'.
" alt="Fan phát sốt vì thoại đậm chất ngôn tình trong bom tấn Hành tinh cát phần 2" />
- Nhận định, soi kèo Al Najma vs Al Jubail, 23h00 ngày 3/4: Tiếp cận top 2
- Con gái Thanh Thanh Hiền bất ngờ rút khỏi cuộc thi mẹ làm giám khảo
- Đặc sản trời cho mọc trên đá ở Tây Bắc, muốn ăn phải mang chày ra giã
- Gặp em ngày nắng tập 8: Huy nói hết sự thật về Phương với bà nội
- Nhận định, soi kèo Qingdao Hainiu vs Dalian Yingbo, 18h00 ngày 2/4: Chiến thắng đầu tiên
- Huyền Lizzie tung clip hậu trường cảnh tình tứ với Mạnh Trường khác xa trên phim
- Danh sách những món đồ bạn mua bây giờ và sẽ mặc được mãi