Nhận định, soi kèo Middlesbrough vs Sunderland, 03h00 ngày 4/2: Cầm chân nhau
本文地址:http://member.tour-time.com/html/04e594451.html
版权声明
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
Nhận định, soi kèo Juventus vs Empoli, 18h30 ngày 2/2: Khó tin Bianconeri
Thực ra tôi đã thi đỗ vào ĐH Xây dựng nhưng khi đó ngoài đủ điểm thì đạo đức là tiêu chuẩn thứ hai, trong khi tôi chưa được kết nạp Đoàn chỉ vì những trò nghịch ngợm lúc còn học sinh.
Tôi thi vào ĐH Xây dựng chỉ vì câu thơ của Ngô Quân Miện: “Anh đi xây dựng những công trình/ Mùa lại qua mùa ngủ lán tranh/ Những lúc tường cao gạch ngói đỏ/ Là lúc ba lô lại khởi hành”. Thời ấy, tôi cũng lãng mạn và lý tưởng ra trò đấy!
Khi ra quân, cuộc sống thời kỳ bao cấp khó khăn, tôi tạm gác sự nghiệp học hành và làm việc tại Thông tấn xã Việt Nam. Nhưng năm đó ĐH Sân khấu -Điện ảnh Hà Nội tuyển sinh nhiều ngành, xét thấy mình hợp với chữ nghĩa hơn thế là thi và may mắn đỗ.
- Hành trang cậu tân binh của Sư đoàn 308 mang theo vào chiến trường biên giới Tây Nam, hay những đợt truy kích tàn quân Pol Pot trên đất nước Chùa Tháp có cả những cuốn sách đúng không ạ?
Khi tôi từ Sư đoàn 308 bổ sung vào Quân khu 7 chiến đấu ở biên giới Tây Nam năm 1978, trong ba lô đúng là mang nhiều sách. Đó là sách học tiếng Anh, sách văn học lớp 10, có cả các tiểu thuyết: Tội ác và trừng phạt, Sông Đông êm đềm, Thằng gù nhà thờ Đức Bà… Mục đích là tranh thủ ôn tập, khi ra quân có kiến thức thi đại học. Cũng nhờ vậy mà lúc thi ĐH Sân khấu - Điện ảnh Hà Nội, tôi không tốn quá nhiều công sức.
Đại đội phó của tôi khi đó là chuẩn úy Bùi Xuân Xứng rất ngạc nhiên về một thằng lính đi đánh nhau, sống nay mai chết còn ôm khư khư mấy cuốn sách. Hiện anh Xứng ở miền Nam, thỉnh thoảng gọi điện vẫn nhắc lại chuyện tôi đọc sách khi đang trên chốt.
- Ông cùng đồng nghiệp từng thực hiện loạt bài phóng sự điều tra chống tiêu cực hay cổ vũ sự nghiệp đổi mới đất nước, phát triển Thủ đô. Có kỷ niệm nào ấn tượng đặc biệt với nhà báo Nguyễn Ngọc Tiến?
Trong mấy chục năm làm báo, giai đoạn làm phóng viên, biên tập viên ấn phẩm Hà Nội Mới Chủ nhật cho tôi nhiều cảm xúc nhất. Được làm nghề với lòng tự trọng, được viết vượt trần, được thể hiện trách nhiệm của người cầm bút. Khi điều tra các vụ tiêu cực, hì hục viết, bài in ra mà vừa vui vừa buồn, vui vì mình làm được một việc có ích cho cộng đồng nhưng buồn vì sao xã hội nhiều cán bộ tha hóa thế.
Có những lần đơn vị bị phê phán lên tận Ban gây sự. Tôi còn nhớ bài Làng Vũ Đại ở Sóc Sơnphản ánh về cái nghèo ở vùng đất gò đồi ngoại thành nhưng bị huyện Sóc Sơn kiện lên Thành ủy; lúc viết bài về sân golf ở Đông Anh cũng bị những người chống phá dự án bắt nhốt… Sau tất cả, chúng tôi vẫn tự hào là luôn giữ vững tâm sáng và ngòi bút ngay thẳng.
- Là tác giả của hàng trăm bài báo, những cuốn khảo cứu, tiểu thuyết về Thủ đô... công chúng luôn nhớ đến ông là một tác giả thấm đẫm chất Hà thành trong cốt cách, tâm hồn và nếp sống thường nhật. Ông cảm thấy như thế nào về điều này?
Tôi sinh ra ở Hà Nội, lớn lên ở Hà Nội, từ bé đến lớn bị “lụt” trong văn hóa, lối sống Hà Nội nên chỉ cần viết nguyên như vậy, không tán tỉnh, không tô hồng.
Thế nhưng, đến hôm nay nhìn những hiện tượng không mang tính phổ biến kiểu “bún mắng”, “cháo chửi”, nhiều ý kiến cho rằng dân Thủ đô đang “kiễng chân” để gắng sống hơn người… tôi không tranh biện, chỉ dẫn ra nhận định của vua Tự Đức chép trong Đại Nam Thực Lục: “Hà Nội kiêu bạc, xa xỉ, phóng đãng (thích tự do)”.
Dù bây giờ có đôi chút “xuống cấp” nhưng lối sống thiện lương của người Hà Nội vẫn như dòng hải lưu ấm chảy dưới lớp băng lạnh giá của thời cuộc.
- Góc nhìn của ông về Hà Nội có phải là không gian đa chiều bao quát từ lịch sử, địa lý, văn hoá. Nhưng trên hết là chiều của cảm xúc với từng con người sống động như chị công nhân mấy chục năm trông coi đồng hồ trên nóc nhà Bưu điện Bờ Hồ, ông hát xẩm, bà bán hàng rong... Vì sao ông chọn cách viết này?
Tôi ưu ái đề tài thị dân vì họ vất vả, chịu thương chịu khó nhất trong các tầng lớp xã hội, chính họ làm nên linh hồn một đô thị. Khi tham dự cuộc thi Vì tình yêu Hà Nội, ban giám khảo nhận xét: “Đi ngang Hà Nội, Đi dọc Hà Nộicủa Nguyễn Ngọc Tiến đã mở ra hướng ghi chép, khảo cứu độc đáo về cuộc sống thường ngày của người Hà Nội”. Tôi thấy mình đi đúng hướng.
-Đất và người trong các tác phẩm của ông đã tái hiện một Hà Nội giao thời giữa cổ kính và hiện đại với những gam màu gần như đối nghịch. Ông có ấp ủ viết những tác phẩm về ngoại ô Hà Nội?
Tôi sinh ra ở làng ven đô. Người ngoại ô có sự mộc mạc của dân quê nhưng vì hàng ngày vào phố thị làm việc, buôn bán nên cũng ảnh hưởng nét thanh lịch, tinh tế. Những thức quà đã mất tích như: giò Chèm, nem Vẽ, giò lụa Văn Điển, bánh đúc rưới mỡ… hoặc một số món vẫn còn được yêu thích hiện giờ như: bún ốc nguội, bún ốc chan, bánh cuốn Thanh Trì, đậu phụ Mơ… đều có xuất xứ từ ngoại ô.
Nhưng một ngày đẹp trời, vùng ngoại ô lên phố. Vườn không còn, nhà san sát, đường làng thành phố xá, không có vỉa hè, thiếu cây xanh. Hội làng không mất nhưng chẳng vui. Tôi đã viết nhiều bài lẻ về ngoại ô một thời, bình yên và nghĩa tình, đồng thời tập hợp tư liệu viết cuốn Thương nhớ ngoại ô, mong là sớm ra mắt bạn đọc.
-Bước chân dọc ngang vòng quanh Hà Nội với chất chứa cảm xúc trong tim và lắng nghe hơi thở của thời cuộc, nhà văn - nhà báo Nguyễn Ngọc Tiến luôn chọn lối đi riêng với những khám phá thú vị. Ông có thể tiết lộ về những người bạn đồng hành cùng mình không?
Từ thế kỷ 17 cho đến nửa đầu thế kỷ 20, người Phương Tây đã viết vài trăm cuốn về Thăng Long - Hà Nội. Với các trí thức Nho giáo thời phong kiến, những cuốn sách hay nhất cũng viết về Thăng Long.
Ngày hôm nay vẫn có nhiều cây bút viết về Hà Nội với đủ thể loại, góc nhìn khác nhau. Một số tác giả có nhiều ấn phẩm đã xuất bản là nhà văn - họa sĩ Đỗ Phấn, nhà văn Nguyễn Việt Hà, Nguyễn Trương Quý… Họ là những người bạn của tôi. Tôi tin trong tương lai sẽ có thêm các tác giả trẻ tiếp tục khai thác đề tài Hà Nội mới mẻ và hấp dẫn.
Nhà báo - nhà văn Nguyễn Ngọc Tiến sinh năm 1958 tại làng Vọng (nay thuộc phường Phương Liệt, Thanh Xuân, Hà Nội). Ông là tác giả tác phẩm 5678 bước chân quanh Hồ Gươm, Đi dọc Hà Nội, Đi ngang Hà Nội, Đi xuyên Hà Nội cùng các tiểu thuyếtLính Hà, Mong manh, Me Tư Hồng... Trong đó, Đi ngang Hà Nộivà Đi dọc Hà Nộitừng được trao tặng Giải thưởng Bùi Xuân Phái về Tình yêu Hà Nội 2012 và Giải thưởng Văn học Nghệ thuật Hà Nội 2012. |
Chân dung nhà báo
Đại biểu Trương Thị Thương Huyền, Tổ đại biểu huyện Bình Giang chất vấn Giám đốc Sở Công Thương Hải Dương (Ảnh: Đ.X.).
Tại kỳ họp, đại biểu Trương Thị Thương Huyền, Tổ đại biểu huyện Bình Giang, nêu thực trạng trên địa bàn tỉnh Hải Dương có 22 cụm công nghiệp đang hoạt động nhưng chưa có chủ đầu tư.
Bà Huyền đặt câu hỏi với Sở Công Thương Hải Dương, cần có giải pháp như thế nào để thu hút các doanh nghiệp làm chủ đầu tư hạ tầng cụm công nghiệp?
Trả lời câu hỏi này, ông Trần Văn Hảo, Giám đốc Sở Công Thương Hải Dương cho biết, các cụm công nghiệp đại biểu đề cập là các cụm công nghiệp được thành lập theo chủ trương của tỉnh Hải Dương.
Ngoài ra, các cụm công nghiệp này được thành lập dựa trên cơ sở các điểm sản xuất, kinh doanh của các doanh nghiệp sau khi có Quyết định 105/2009/QĐ-TTg của Chính phủ.
"Sở Công Thương đã tham mưu cho tỉnh ban hành cơ chế hỗ trợ 5 tỷ đồng/cụm công nghiệp để kêu gọi các nhà đầu tư, tuy nhiên mức hỗ trợ này không đủ sức hấp dẫn các nhà đầu tư", ông Hảo trả lời.
Ông Hảo trả lời tiếp, Sở Công Thương đang tiếp tục nghiên cứu tham mưu để tỉnh ban hành cơ chế ưu đãi thu hút các nhà đầu tư làm chủ đầu tư các cụm công nghiệp đang hoạt động.
"Sở Công Thương sẽ tham mưu chính sách thu hút theo hướng tạo điều kiện bố trí quỹ đất đối với cụm công nghiệp còn đất công nghiệp để mở rộng. Còn đối với cụm công nghiệp không mở rộng thì tỉnh sẽ hỗ trợ kinh phí từ ngân sách để kêu gọi nhà đầu tư vào hoàn thiện hạ tầng và hệ thống xử lý nước thải", ông Hảo trả lời tiếp.
Bên cạnh đó, Sở Công Thương đã và đang tiếp tục phối hợp với Sở Tài nguyên và Môi trường quản lý, xử lý các doanh nghiệp gây ra tình trạng ô nhiễm môi trường trong các cụm.
Tại kỳ họp, đại biểu cũng chất vấn về thực trạng, giải pháp xử lý các cửa hàng kinh doanh xăng dầu đang hoạt động xen lẫn trong khu dân cư, nhằm đảm bảo tuân thủ các quy định của pháp luật và đảm bảo an toàn cho các hộ dân xung quanh.
Giám đốc Sở Công Thương cho biết, đơn vị đã phối hợp với Công an tỉnh Hải Dương tăng cường kiểm tra việc chấp hành các quy định về phòng cháy chữa cháy đối với các cây xăng trên, trong đó đã thu hồi giấy phép hoạt động của một số cửa hàng không đủ điều kiện.
Cũng theo Giám đốc Sở Công Thương, trong thời gian tới đơn vị sẽ tiếp tục phối hợp với các ngành, UBND cấp huyện rà soát các vị trí đất thương mại để phát triển các cửa hàng xăng dầu.
Sở Công Thương cũng sẽ phối hợp với Công an tỉnh Hải Dương, kiểm tra xử lý các trường hợp không đảm bảo, đồng thời tuyên truyền vận động để chủ các cửa hàng kinh doanh xăng dầu trong khu dân cư chuyển ra các vị trí phù hợp được quy hoạch.
Đại biểu Nguyễn Vĩnh Sơn, Tổ đại biểu thị xã Kinh Môn chất vấn Giám đốc Sở Xây dựng về những giải pháp để đạt mục tiêu đến năm 2030 Hải Dương xây dựng được 15.920 căn nhà ở xã hội.
Đại biểu đề nghị lãnh đạo Sở Xây dựng cho biết, hiện tại giá bán nhà ở xã hội khoảng bao nhiêu tiền một m2 và muốn giảm giá nhà ở xã hội cần giải pháp nào?
Trả lời chất vấn, Giám đốc Sở Xây dựng Nguyễn Hoài Long cho biết, hiện quỹ đất phát triển nhà ở xã hội và nhà ở công nhân tại các khu công nghiệp đang thừa so với chương trình phát triển nhà ở tỉnh Hải Dương.
Tuy nhiên, tổng số căn hộ dự kiến đưa vào sử dụng trong năm 2025 là 1.345 căn, mới đạt khoảng 23% so với mục tiêu phấn đấu giai đoạn 2023-2025.
Hiện tiến độ triển khai, xây dựng các dự án nhà ở xã hội ở tỉnh Hải Dương cũng chậm so với yêu cầu.
"Nguyên nhân chậm triển khai xây dựng nhà ở xã hội chủ yếu là do mất nhiều thời gian lựa chọn đơn vị tư vấn lập điều chỉnh quy hoạch và công tác báo cáo cấp ủy, xin ý kiến các sở, ngành trước khi báo cáo UBND tỉnh Hải Dương", ông Long giải thích.
Giám đốc Sở Xây dựng Hải Dương cho biết, giá nhà ở xã hội từ 15 đến 18 triệu đồng/m2 và đề xuất 3 giải pháp giảm giá nhà ở xã hội, gồm: các giải pháp về kỹ thuật; lựa chọn nhà đầu tư; ưu đãi chủ đầu tư xây dựng nhà ở xã hội.
">22 cụm công nghiệp đang hoạt động ở Hải Dương chưa có chủ đầu tư
Nhưng theo em tìm hiểu, lương điều dưỡng mới vào nghề một vài năm dao động 6-7 triệu đồng một tháng. Do hoàn cảnh gia đình, bố mẹ sức khỏe ngày càng kém và chắc chắn em là người chăm sóc bố mẹ sau này, em mong muốn mức lương từ 10 triệu đồng trở lên.
Em muốn hỏi nếu tiếp tục học ngành Điều dưỡng, cơ hội việc làm và khả năng tăng lương ra sao? Mất bao lâu để em có thể đạt mức lương mong muốn?
Ngoài ra, em có suy nghĩ đến việc đổi ngành học. Ngành em nghĩ tới là Tự động hóa. Tìm hiểu em thấy ngành này ổn, ra trường nhiều việc lương tốt hơn làm điều dưỡng. Nhưng lúc học THPT, em học các môn tự nhiên như Hóa, Lý không tốt. Em cũng không biết mình có khả năng theo học Tự động hóa hay ngành nào đó khối kỹ thuật không?
Rất mong được mọi người tư vấn. Em xin chân thành cảm ơn.
Vân
">Học Điều dưỡng mất bao lâu đạt lương 10 triệu đồng mỗi tháng?
Nhận định, soi kèo Al Najaf vs Al Karkh, 21h00 ngày 4/2: Khách thất thế
Một số bạn trẻ ngồi sát đống lửa sưởi ấm trong mùa đông năm 2023 (Ảnh: Nguyễn Hải).
Dự báo thời tiết ngày 9/12 các vùng trên cả nước:
- Hà Nội:Nhiều mây, có mưa nhỏ vài nơi. Gió Đông Bắc cấp 3, trời rét. Nhiệt độ thấp nhất 14-16 độ C; cao nhất 19-21 độ C.
- Phía Tây Bắc Bộ:Nhiều mây, có mưa vài nơi. Gió nhẹ, trời rét, có nơi rét đậm, rét hại. Nhiệt độ thấp nhất 13-16 độ C, có nơi dưới 12 độ C; nhiệt độ cao nhất 17-20 độ C, riêng khu vực Tây Bắc có nơi trên 20 độ C.
- Phía Đông Bắc Bộ:Nhiều mây, có mưa vài nơi. Gió Đông Bắc mạnh cấp 3, vùng ven biển cấp 4-5. Trời rét, vùng núi có nơi rét đậm, rét hại. Nhiệt độ thấp nhất 14-17 độ C, vùng núi 11-13 độ C, vùng núi cao có nơi dưới 10 độ C; nhiệt độ cao nhất 18-21 độ C.
- Thanh Hóa - Thừa Thiên Huế:Nhiều mây, phía Bắc (Thanh Hóa - Nghệ An) có mưa vài nơi; phía Nam có mưa, mưa rào rải rác. Gió Bắc đến Tây Bắc cấp 2-3, vùng ven biển cấp 4-5, phía Bắc trời rét.
Nhiệt độ thấp nhất 17-20 độ C, phía Nam có nơi trên 20 độ C; nhiệt độ cao nhất phía Bắc 19-22 độ, phía Nam 23-26 độ C.
- Đà Nẵng - Bình Thuận:Nhiều mây, phía Bắc có mưa, mưa rào rải rác; phía Nam có mưa rào và dông vài nơi. Gió Đông Bắc cấp 2-3. Phía Bắc đêm và sáng trời lạnh. Nhiệt độ thấp nhất 22-25 độ C; nhiệt độ cao nhất phía Bắc 24-27 độ C, phía Nam 27-30 độ C, có nơi trên 30 độ C.
- Tây Nguyên:Nhiều mây, có mưa rào và dông vài nơi. Gió Đông Bắc cấp 2-3. Nhiệt độ thấp nhất 18-21 độ C; cao nhất 26-29 độ C.
Nam Bộ:Có mây, có mưa rào và dông vài nơi. Gió Đông Bắc cấp 2-3. Nhiệt độ thấp nhất 23-26 độ C; cao nhất 29-32 độ C, có nơi trên 32 độ C.
">Hà Nội sắp đón đợt rét đậm đầu tiên, nhiệt độ thấp nhất 14 độ C
Nguyên liệu:
- Ốc giác: 1 ký
- Kỷ tử: 20gr
- Quế: 5gr
- Dừa tươi: 1 trái
- Cà rốt: 1 củ
- Hành tây: 1 củ
- Củ cải trắng: 1 củ
- Nấm đông cô: 100rg
- Hành tím: 6 củ
- Muối, bột ngọt, tiêu.
Cách làm:
- Ốc giác rửa sạch. Khéo léo khều lấy thịt ốc, bỏ gan. Xắt ốc thành miếng vuông vừa ăn.
- Cà rốt, củ cải rửa sạch, xắt lát mỏng có kích thước khoảng 2x5cm.
- Hành tây lột vỏ, xắt miếng có kích thước như cà rốt, củ cải.
- Nấm đông cô rửa sạch với nước muối. Xắt miếng vừa ăn.
- Đun sôi nước dừa tươi. Khi nước dừa sôi, lần lượt cho ốc giác, kỷ tử, bột quế vào hầm mềm với lửa nhỏ. Trong quá trình hầm, nên liên tục châm nước dừa để thịt ốc nhanh mềm.
- Khi thịt ốc giác mềm đến độ nhất định, cho cà rốt, củ cải trắng, hành tây, hành tím lột vỏ vào hầm thêm khoảng 30. Nêm nước dùng vừa ăn, rồi cho nấm đông cô vào. Nước dùng sôi, tắt bếp. Múc súp ốc giác kỷ tử ra đĩa sâu. Món này có thể dùng kèm bánh mì hay bún và chấm cùng nước mắm nhỉ Phan Thiết.
- Món ăn này có vị thơm của kỷ tử, quế, vị ngọt của nấm, giòn của cà rốt, đắng nhẹ của củ cải trắng, rất thích hợp cho những ngày đông.
Mách nhỏ:
- Để tiết kiệm thời gian và thịt ốc giác cũng ngon hơn, bạn có thể chế biến theo cách sau:
- Luộc ốc giác với sả cây, gừng đập dập. Khéo léo khều lấy thịt ốc, bỏ phần gan, thái mỏng. Ướp ốc giác với ít tiêu, bột nêm, hành tím băm nhuyễn, bột nêm.
- Đun sôi nước dừa tươi với kỷ tử, quế rồi cho hành tây, cà rốt, hành tây, hành tím vào hầm mềm.
- Cho tiếp nấm đông cô, ốc giác vào, đun sôi nước dùng một lần nữa, nêm nếm vừa ăn và tắt bếp.
Chúc các bạn thực hiện thành công món ốc súp giác kỷ tử này nhé!
(Theo Infonet)
">Thanh mát ốc súp giác kỷ tử
5 năm lấy chồng, mẹ đẻ ngạc nhiên vì con gái bà như trở thành một con người khác. Từ một cô con gái chỉ biết ăn, biết ngủ, dựa vào mẹ, tôi giờ đây xăm xắn, chu đáo và giỏi giang bếp núc. Mẹ nói không biết nên buồn hay nên vui cho tôi nữa. Mẹ vui vì tôi đã đảm đang tháo vát hơn xưa nhưng lại lo lắng vì tôi quá vất vả ở nhà chồng.
Hai vợ chồng làm công ăn lương, không có nhiều tiền tiết kiệm, cả năm chỉ trông chờ vào khoản thưởng Tết. Vậy nên trước khi có thưởng, chúng tôi thường hạch toán rõ ràng tiền quà cáp, biếu xén đôi bên nội ngoại.
Ngày trước, anh quy định nhà nội phải hơn nhà ngoại vì chúng tôi ăn uống ở nhà nội còn nhà ngoại thì không. Tôi đồng ý vì thực ra, bố mẹ đẻ tôi còn muốn cho thêm con cái chứ không muốn lấy gì của con cái. Nhưng dù bố mẹ không muốn nhận tôi cũng ép bố mẹ phải nhận. Tôi muốn chồng nhìn thấy sự công bằng mà biết cách đối nhân xử thế.
Năm ngoái, công việc của chúng tôi tốt hơn, Tết được thưởng cao, tôi với chồng bàn nhau biếu nhà nội, nhà ngoại 8 triệu sắm Tết. Nhưng năm nay kinh tế khó khăn, tôi tính hạ bớt vì dù sao mình cũng sắm sửa rất nhiều. Nhưng chồng khăng khăng không chấp nhận. Anh cho rằng chúng tôi sinh sống ở nhà nội thì 8 triệu quá ít, có hạ thì hạ ở nhà ngoại. Anh nói chỉ biếu nhà ngoại 3 triệu, còn nhà nội vẫn 8 triệu.
Nghe chồng nói vậy tôi rất bực. Mỗi năm chúng tôi về quê được vài lần, biếu bố mẹ được mấy đồng mà anh tính toán hơn thua? Tôi kiên quyết phải công bằng nhưng chồng không đồng ý. Cãi nhau một hồi cuối cùng tôi là người phải nhượng bộ nhưng với số tiền là 5 triệu chứ không phải 3 triệu như anh nói. Trong lòng chồng vẫn hậm hực nhưng không làm gì được.
Ngày về quê, rút số tiền 5 triệu biếu bố mẹ vợ, con rể có vẻ không thực sự hài lòng. Lúc ra về, anh còn kêu ca mãi trên xe. Nào là: “Mình đi lại xa xôi, tiền xăng xe, tiền phí đường, tiền quà cáp… đã tốn bao nhiêu rồi còn biếu bố mẹ 5 triệu nữa thì khác gì 8 triệu đâu? Gì thì gì em cũng phải tính toán cho hợp lý. Cứ thế này một cái Tết không biết hết bao nhiêu tiền”.
Nghe chồng nói tôi thực sự nóng mặt. “Nếu anh đã tính như vậy thì thử tính luôn hộ em 6-7 con gà trống mào đỏ, 2-3 buồng chuối, chục cái bánh chưng, mấy con ngan, chục cân thịt lợn nhờ hàng xóm mổ, hoa quả, bánh trái… làm quà gửi lên biếu bố mẹ anh hộ em cái. Chỗ đó xem có quá 5 triệu của nhà anh không mà anh ngồi ấy tính toán chi ly? Nếu anh thích sòng phẳng thì em nói luôn, ở nhà anh em chỉ có sắm thôi chứ không có nhận. Mà sắm rồi còn phải biếu thêm bố mẹ tiền tiêu Tết. Đừng tính nữa, đừng để em phải nói ra những lời không hay… “.
Nhiều năm nay, những ấm ức trong lòng dồn nén khiến tôi khó chịu, đến hôm nay mới nói được ra. Tôi biết chồng chi ly, tính toán nội ngoại nhưng tôi không ngờ anh lại còn so bì như vậy. Sau câu nói của vợ, anh câm nín, không nói thêm một lời nào nữa, chỉ biết cúi đầu xấu hổ.
Lấy chồng xa, làm dâu xa, không được về quê ăn Tết với bố mẹ đã là thiệt thòi của phụ nữ chúng tôi. Không lẽ biếu bố mẹ mấy triệu cũng phải xin phép chồng rồi cân đong đo đếm?
Chỉ còn ít ngày nữa là tới Tết cổ truyền, người dân khắp mọi miền đang tất bật chuẩn bị cho ngày lễ quan trọng nhất trong năm. Từ chuyện mua sắm, chuẩn bị Tết tới những nỗi lòng tết nội tết ngoại, những sẻ chia về cuộc sống khó khăn, bộn bề… đều là những mảng màu làm nên bức tranh ngày Tết. Mời bạn đọc cùng chia sẻ với VietNamNet những khoảnh khắc thú vị, những câu chuyện ngày Tết của gia đình mình. Bài viết liên quan, vui lòng gửi về: [email protected] |
Độc giả giấu tên (Hà Nội)
Biếu mẹ vợ 5 triệu ăn Tết Giáp Thìn, chồng khó chịu, vợ nói một câu anh cúi đầu
Chuyện lạ: Tại sao đàn ông không còn mang giày cao gót?
友情链接