您现在的位置是:Bóng đá >>正文
Dàn xe ngoại hộ tống Tổng thống Hàn Quốc tới làng đình chiến
Bóng đá7519人已围观
简介Đoàn xe hộ tống của Tổng thống Hàn Quốc Moon Jae In đã thu hút sự chú ý khi ông rời Cheong Wa Dae (N...
Đoàn xe hộ tống của Tổng thống Hàn Quốc Moon Jae In đã thu hút sự chú ý khi ông rời Cheong Wa Dae (Nhà Xanh) vào sáng 27/4 và tới làng Panmunjeom để gặp nhà lãnh đạo Triều Tiên Kim Jong Un.
ànxengoạihộtốngTổngthốngHànQuốctớilàngđìnhchiếbảng xếp hạng của ngoại hạng anhHình ảnh đầu tiên về cuộc gặp thượng đỉnh liên TriềuTags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Istanbul BB vs Samsunspor, 23h00 ngày 1/2: Bệ phóng sân nhà
Bóng đáNguyễn Quang Hải - 01/02/2025 10:56 Thổ Nhĩ K ...
【Bóng đá】
阅读更多Hùng Binh
Bóng đáTiểu thuyết kể về chàng trai Triều ở làng An Vĩnh, cù lao Ré (ngày nay là đảo Lý Sơn) từ ngày đầu tiên đứng vào đội hùng binh Hoàng Sa đến ngày chàng thực hiện chuyến đi cuối cùng đến Hoàng Sa, trở về với biển. Qua đó, tác giả khắc họa những khó khăn, vất vả mà đội hùng binh Hoàng Sa phải đối mặt khi thực hiện nhiệm vụ triều đình giao. Hiểm nguy và cái chết luôn rinh rập quanh mình, chỉ cần sơ sẩy, hoặc sự thịnh nộ của thiên nhiên, hoặc sự xâm lấn bất hợp pháp, âm mưu của kẻ thù, những người trong đội hùng binh sẽ phải gửi thân mình cho mình cho biển cả bao la.
Tác giả Đặng Ngọc Hưng bên cuốn sách đạt giải B Sách Quốc gia lần 2. Ảnh: Lê Anh Dũng Những chất liệu của câu chuyện chứa đựng rất nhiều thông tin thú vị, từ việc tuyển mộ người vào đội hùng binh Hoàng Sa đến việc sinh tồn trên biển như thế nào: cách ăn rau, cách đánh bắt, hay cả cách bó người chết trên biển... Qua đó có thể thấy rằng tác giả đã bỏ rất nhiều công sức để tìm hiểu và tra cứu.
Tác giả Đặng Ngọc Hưng chia sẻ: "Tôi viết cuốn tiểu thuyết này trên cơ sở thực tiễn từ những điều kiện khí hậu, đến địa chất địa mạo và kể cả là thủy hải sản ngoài đó. Tôi chỉ dám nhận mình là tác giả nghiệp dư, nhưng đây là cuốn thứ hai tôi viết về chủ đề biển đảo. Cuốn đầu tiên là tôi viết và được NXB Văn Học xuất bản năm 2011 là cuốn Bạch Đằng dậy sóng .
Năm 2018 tôi xuất bản cuốn thứ hai - Hùng binh tuy nhiên từ năm 2011 khi viết cuốn đầu tiên nghiên cứu về nhà Trần, tôi cũng đã nghiên cứu rất kỹ về thủy quân của nhà Nguyễn cộng thêm việc anh em bạn bè động viên nên tôi lại cầm bút viết. Tôi viết vì đam mê chứ thực sự viết về lịch sử đã khó, đối tượng người đọc còn khó kiếm hơn. Không phải riêng tác phẩm của tôi mà rất nhiều các tác phẩm đề tài lịch sử khác cũng vậy. Phải thực sự là một người yêu thích đặt bút viết chứ chỉ biết trông cậy vào độc giả thì chắc cũng hiếm người viết, hoặc viết rồi chán nản và sẽ không tiếp tục theo đuổi".
Tác giả chia sẻ, anh viết vì muốn mang lại lợi ích cho xã hội, cho thế hệ mai sau biết được những giá trị của cha ông để lại chứ không vì mục đích nhận bút hay kinh tế.
"Cuốn này tôi viết cho mọi lứa tuổi có thể đọc không có yếu tố giật gân câu khách. Cuốn sách có rất nhiều kiến thức tự nhiên và vấn đề chủ quyền biển đảo. Tôi cũng không dám nói cuốn sách của mình quá hay, quá tốt để mọi người có thể ào ào mua. Một cuốn sách dày 600 trang như vậy đối với một người dành thời gian ra đọc rất khó. Tôi chỉ mong bằng cách nào đó để cuốn sách lan tỏa nhiều người đọc được để biết được công sức và chủ quyền của nước Việt Nam đối với quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa", tác giả Đặng Ngọc Hưng chia sẻ.
Qua 20 chương của Hùng binh, có lúc ta lâng lâng xúc động với cái tang chung của cả làng An Vĩnh, với những ngôi mộ gió tưởng nhớ những hùng binh; với hào hùng của dặm dài lịch sử khai thác, bảo vệ chủ quyền quần đảo Hoàng Sa thiêng liêng của cha ông. Tác giả cũng chia sẻ, điều khó nhất khi viết một cuốn tiểu thuyết lịch sử vẫn phải là cốt truyện có đủ hấp dẫn lôi kéo người đọc hay không từ trang đầu tới trang cuối. Viết gì thì viết quan trọng nhất là nội dung câu chuyện, những cái khác theo tác giả chỉ là thêm thắt để lồng ghép lôi cuốn hơn mà thôi.
"Đọc Hùng binh, ta càng thêm cảm cái nghĩa cả của những dân chài chân chất. Ở quê thân làm ngư phủ mưu sinh, nhưng khi nhận lệnh triều đình, thì đã thân mang mệnh lớn với xã tắc, dù nơi này, nơi kia của Hoàng Sa, sản vật tự nhiên, của cải tàu đắm, hay cả sự hối lộ của bọn thương nhân phương Bắc… vẫn không làm lay chuyển lòng trung với triều đình. Bởi cái suy nghĩ của họ giản đơn, mà cao khiết lắm", tác giả Trần Đình Ba nhận xét.
Tình Lê
Giá trị đồ sộ về lịch sử, văn hóa, chính trị của 'Vùng đất Nam Bộ'
Vùng đất Nam Bộ do cố GS.NGND Phan Huy Lê làm chủ biên cùng các diễn giả, học giả có uy tín vừa đạt giải A Sách Quốc gia lần 2.
">...
【Bóng đá】
阅读更多Chốn nương ẩn của người đàn bà nửa đời bôn ba, nửa đời cô độc
Bóng đá“Khi đã ở dốc bên kia của cuộc đời, người ta càng thèm khát một mái ấm tình thân hơn. Thế nhưng, số phận đã đưa đẩy thì một mái nhà như thế này cũng đã là hạnh phúc lắm rồi” - bà Nguyễn Thị Nhung (73 tuổi, Bắc Từ Liêm, Hà Nội) xúc động nói. Cũng giống như phần đông những người đang được chăm sóc tại Trung tâm Bảo trợ lao động xã hội số 3 (Tây Mỗ, Từ Liêm, Hà Nội), bà Nguyễn Thị Nhung thuộc diện người già cô đơn, không nơi nương tựa.
Bà Nguyễn Thị Nhung (73 tuổi, quê Bắc Từ Liêm, Hà Nội). Vào Trung tâm được 10 năm, bà đã quen với cách sống và sinh hoạt của trung tâm. Bà khoe, đã có thêm rất nhiều người bạn. Đó là các cán bộ của trung tâm, những người bạn thoáng qua (thành viên trong các nhóm từ thiện) và cả những người bạn cùng hoàn cảnh. Nhiều người đã trở nên thân tình với bà.
“Tôi góp nhặt niềm vui từ tất cả những người mình đã gặp, đã trò chuyện, đã giúp đỡ … để nuôi dưỡng tâm hồn của mình. Bởi lẽ, với những người có hoàn cảnh như chúng tôi, muốn sống vui, sống khỏe thì tâm hồn phải lạc quan” - bà Nhung nói.
Có thể vì lẽ đó mà bà luôn nhoẻn miệng cười trong suốt cuộc trò chuyện. Tuy nhiên, khi nhắc đến tình thân và những ngã rẽ trong cuộc đời của mình, đôi mắt bà Nhung lại ngấn lệ.
Bố mẹ bà Nhung sinh được 4 người con, một người con trai và 3 người con gái. Tuổi thơ của bà cũng giống như nhiều người bạn cùng trang lứa khác, cũng bữa đói bữa no, cũng chăn trâu cắt cỏ trên khắp các cánh đồng với tiếng cười rộn rã. Nhưng rồi, khi lớn lên mỗi người trong số họ lại đón nhận một số phận khác nhau.
“Bố mẹ tôi mất, anh trai và các chị gái đi lấy chồng. Mỗi người đều có một cuộc sống riêng. Chỉ có tôi là chưa lập gia đình. Vì thế, tôi chuyển về sống với anh trai và chị dâu” - bà Nhung chia sẻ.
Thế nhưng, cuộc sống ở đây cũng không suôn sẻ vì thói đời, chị dâu em chồng vốn khó hợp nhau. Cuối cùng, bà Nhung quyết định rời đi.
“Sau khi đi khỏi nhà anh trai, tôi xin làm công nhân xây dựng, chấp nhận cuộc sống bôn ba, nay đây mai đó suốt hai chục năm” - bà Nhung nói.
Trong suốt những năm tháng ấy, có lẽ vì thường xuyên di chuyển chỗ ở, hoặc cũng có thể vì số phận đã an bài nên khi đã bước sang dốc bên kia của cuộc đời, bà vẫn không tìm được cho mình một người đàn ông để nương tựa.
“Tôi rời khói bụi công trường rồi xin nghỉ mất sức. Khi về, trong tay tôi không có nhiều tài sản, các anh chị ruột thịt thì đều đã mất cả. Nhà đất tôi cũng không có nên đành ở nhờ đứa cháu. Tuy nhiên, niềm vui khi sống chung cũng chỉ ngắn chẳng tày gang” - bà Nhung rơm rớm nước mắt khi nhớ về những kỷ niệm không vui trong cuộc đời mình.
Bà bảo, bà không trách các cháu, nhưng vì tuổi già khó tính lại không chồng không con nên nhạy cảm và hay tủi phận.
“Có khi, các cháu nó mắng con, mình lại nghĩ nó mắng mình nên cứ hậm hực trong lòng khiến tất cả đều không vui. Cuối cùng, tôi xin vào đây - Trung tâm bảo trợ xã hội số 3, để sống nốt phần đời còn lại của mình “ - Bà Nhung kể.
Bà Nhung trong căn phòng chừng 10m2 tại Trung tâm Bảo trợ xã hội số 3. Tình cảm tuổi xế chiều và những giọt nước mắt ly biệt
Với mức lương 2 triệu/tháng sau khi nghỉ mất sức, bà Nhung đóng cho trung tâm 1,5 triệu đồng.
“Ngoài số tiền này, các chi phí khác tôi được trung tâm hỗ trợ nên có một chỗ ăn, chỗ ở rất tốt, không phải sống cảnh lang bạt.
Tuy nhiên, mỗi khi chứng kiến một người mất đi, tôi lại không cầm được nước mắt. Họ cũng giống chúng tôi, không người thân, không ruột thịt nên lúc mất cũng chỉ có những người cùng số phận và các cán bộ ở trung tâm. Ngay cả chuyện hương hỏa cũng vậy” - bà Nhung nói bằng cái giọng nghèn nghẹn.
Được biết, tại đây, sau khi mất đi, những người không nơi nương tựa sẽ được mai táng và đặt di ảnh tại khu tưởng niệm của trung tâm. Mùng 1 ngày Rằm hay các dịp lễ tết, cán bộ trung tâm và đặc biệt là những người sống ở đây sẽ đến và thắp cho họ một nén nhang tưởng nhớ.
“Tôi sống ở đây lâu nên thấy quen và cũng đã xác định tâm lý rằng, mình là người cô đơn, không có nơi nương tựa. Tất cả đều trông chờ vào sự hỗ trợ của nhà nước và trung tâm. Thế nhưng, mỗi lúc đối diện với cảnh chia lìa hay những ngày lễ tết, nước mắt tôi lại trào ra. Tôi nhận ra rằng, ai cũng khao khát một mái ấm gia đình, để rồi, khi phải lìa xa cõi đời, cũng được nằm trong vòng tay của tình thân ruột thịt” - bà Nhung nghẹn lòng.
Nói rồi, như muốn giấu đi giọt nước mắt đang lăn vội trên gò má, bà Nhung cúi mặt rồi xúc vội miếng cơm trong chiếc cặp lồng. Căn phòng chừng 10 m2 nơi bà Nhung ở cũng trở nên tĩnh mịch đến lạ…
Cú sốc rẽ ngang cuộc đời người đàn bà ở Mỹ Đình
“Trong khoảng thời gian ly thân, con trai tôi buồn bã nhiều nên sa vào rượu chè và những cuộc ăn chơi thâu đêm. Ít lâu sau, con mắc bệnh và qua đời”, bà Vũ Thị Đỉnh kể.
">...
【Bóng đá】
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo Juventus vs Benfica, 3h00 ngày 30/1: Hòa là đủ
- Chú mèo béo gây sốt vì màn 'đào tẩu' bất thành khỏi trung tâm giảm cân
- Đang chạy trên cao tốc, nắp capo ô tô bất ngờ bật lên khiến tài xế 'mù' tạm thời
- Quá buồn ngủ, tôi dừng xe trên cao tốc để nghỉ có bị phạt?
- Nhận định, soi kèo Al Rayyan vs Al Gharafa, 20h30 ngày 29/1: Khó tin chủ nhà
- Ông Nguyễn Văn Phước nhận giải thưởng phát triển văn hoá đọc 2019
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Istanbul BB vs Samsunspor, 23h00 ngày 1/2: Bệ phóng sân nhà
-
Cụ bà Maria Malfatti để lại khối tài sản trị giá 5,4 triệu USD cho người chăm sóc. Ảnh: Riformista Cụ bà Maria Malfatti, hậu duệ một trong những gia đình nổi tiếng nhất vùng Rovereto, Trento (Italia) qua đời ở tuổi 80 vào cuối năm ngoái. Bà sở hữu khối tài sản có trị giá lên tới 5,4 triệu USD gồm nhiều đất đai, nhà cửa và tiền trong ngân hàng.
Bà chưa từng kết hôn và không có con. Do vậy, 10 đứa cháu họ của bà có quyền thừa kế sau khi bà qua đời. Tuy nhiên, theo di chúc để lại, chỉ có một người được thừa kế toàn bộ khối tài sản của bà.
Đó là một người phụ nữ có quốc tịch Albania. Cô đã chăm sóc lúc bà ốm đau những năm cuối đời.
Sau khi di chúc của bà được công bố, những người cháu phản đối và cùng nhau nộp đơn khiếu nại. Họ cho rằng bà không tỉnh táo do tuổi đã già và bị người chăm sóc lợi dụng.
Một cuộc điều tra đang được tiến hành để làm sáng tỏ sự việc. Toàn bộ số tài sản của bà đang được phong tỏa.
Mẹ già đổi di chúc, quyết không cho con thừa kế 68 tỷ vì một lý do
TRUNG QUỐC - Những người con bất hiếu, không chịu đến thăm mẹ ngay cả khi bà bị ốm. Người mẹ già quyết định thay đổi di chúc, để lại khối tài sản trị giá hơn 68 tỷ đồng cho những chú chó mèo cưng." alt="Không cho cháu thừa kế, cụ bà qua đời để lại 5,4 triệu USD cho người chăm sóc">Không cho cháu thừa kế, cụ bà qua đời để lại 5,4 triệu USD cho người chăm sóc
-
Tác phẩm 'Tìm kiếm gương mặt thật'. Hoạ sĩ Nguyễn Khắc Chinh chia sẻ với VietNamNet,Tìm kiếm gương mặt thật là tác phẩm vô cùng quan trọng với mình bởi nó “đánh dấu sự hoàn thiện phong cách cá nhân sau một thời gian dài tìm kiếm”.
“Khi hoàn thiện bức tranh tôi thấy như mình được khai sinh ra và bước đi trên con đường hội hoạ, nghệ thuật độc lập. Đó là một niềm vui vô bờ đối với tôi. Hành trình vạn dặm bắt đầu từ một bước chân và bước chân đầu tiên đó trên con đường nghệ thuật chính là tác phẩm này.
Tìm kiếm gương mặt thật là ý tưởng lớn trong ‘thế giới ma-nơ-canh’ của tôi, là đề tài đi sâu và tìm kiếm bên trong bản thân. Ý tưởng Tìm kiếm gương mặt thật là series các tác phẩm sơn dầu được nghiên cứu và vẽ từ năm 2011 đến nay.
Nội dung của các bức tranh thể hiện sự tìm kiếm bên trong, tìm về với bản chất thật hay chân giá trị. Cuộc sống xã hội giống như một vở kịch lớn mà mỗi con người là một diễn viên trong vở kịch đó. Họ sống với nhiều khuôn mặt khác nhau, luôn thay đổi con người bên trong mình để phù hợp với những mục đích, những lợi ích mà họ đặt ra.
Và để đạt được mục đích này, họ tạo ra rất nhiều khuôn mặt, nhiều con người, đến khi nhìn lại họ không còn nhận ra đâu là khuôn mặt thật, con người thật của mình. Rất nhiều con người đã đánh mất mình trên dòng đời bất tận. Tìm lại con người thật của mình đó là một hành trình khó khăn đối với mỗi người chúng ta. Trên con đường hội họa đi tìm cái tôi, tìm phong cách cũng chính là hành trình đi tìm chính mình”, hoạ sĩ bày tỏ.
Với tác phẩm mới nhất Hoa mào gà, hoạ sĩ chia sẻ mất gần 2 năm mới hoàn thành. Anh cảm nhận về loài hoa này tuy dân dã nhưng rất đặc biệt, tinh tế ở từng cánh hoa, sờ vào cảm giác có tuyết nhung, có gì đấy rất quý tộc. Trước đây nhiều người trồng loài hoa này nhưng giờ thưa vắng nên từ sự “cảm” về nó, tác giả biến thành tác phẩm hội hoạ sơn dầu mà bất cứ ai bước vào không gian triển lãm cũng phải trầm trồ.
“Một số họa sĩ vẽ hoa mào gà trên thế giới nhưng cũng sơ sài. Hoa này rất khó vẽ, không tỉ mẩn sẽ không thể hiện được hết vẻ đẹp của nó. Tôi muốn dùng ngôn ngữ của mình để diễn tả vẻ đẹp của hoa mào gà, rất bình dị thôi toát ra sự cao quý trong đó. Đây là tác phẩm kích thước lớn, tốn thời gian và sức lực khổng lồ, tôi đã nhiều đêm thức trắng. Một bức tranh được xây dựng tạo hình, bố cục cấu trúc phức tạp, quá nhiều sự chi tiết, tinh tế, công phu trong từng sợi cánh hoa, ánh sáng, không khí .... Và hôm nay tôi thở phào nhẹ nhõm vì đã xong”, hoạ sĩ chia sẻ.
Hoạ sĩ Lý Trực Sơn nhận xét, Nguyễn Khắc Chinh thu hút sự chú ý của giới nghệ sĩ tạo hình từ những tác phẩm thể hiện sự trăn trở băn khoăn với những mâu thuẫn giữa con người riêng biệt và quan hệ với người khác, với thực trạng xã hội hiện thời. Anh là một hiện tượng đặc biệt mang trong mình cảm thức hiện sinh, tìm cách đào sâu vào thế giới phân tâm học để tự xác minh cái tôi đến tận cùng.
"Nguyễn Khắc Chinh chọn đúng đường và làm được những tác phẩm có thể nói là ở tầm cao. Cách vẽ của anh chuẩn xác chặt chẽ nhưng không bị khuôn sáo khô cứng hoặc cường điệu. Màu sắc trên mặt tranh chuyển từ hài hòa, u trầm đến rực rỡ một cách tự nhiên. Hình họa chắc chắn điêu luyện mà không nệ thực. Nhưng cái làm nên sự khác biệt của anh là tạo ra sự bất động phi thời gian cho các nhân vật. Cái thực trở nên ảo và khó nắm bắt khó xác định", hoạ sĩ Lý Trực Sơn nhận xét.
Trưng bày các tác phẩm tại không gian sáng tác của mình, Nguyễn Khắc Chinh mong muốn giới mộ điệu có trải nghiệm chân thật, hiểu hơn về quá trình sáng tạo của nghệ sĩ từ những phác thảo đầu tiên tới khi hoàn thiện tác phẩm.
Để đi đến hoàn thiện phong cách cá nhân sau thời gian dài tìm kiếm, hoạ sĩ chia sẻ từng rơi vào giai đoạn khủng hoảng muốn buông cọ. Đó là lúc mới ra trường, dù chăm chỉ học hành nhưng khi tốt nghiệp anh mới nhận ra để trở thành họa sĩ thành công khác với những gì mình được học rất nhiều. Nhưng khi được mời tham dự một triển lãm, gửi tác phẩm trưng bày, một nhà sưu tập người Canada đã mua luôn khiến anh suy nghĩ lại.
“Tác phẩm đó vẽ về sự cô đơn trong chính tâm hồn mình. Tôi nhận ra chỉ cần vẽ được cái riêng, đủ sự rung cảm sẽ làm cho người khác rung cảm. Tôi thấy suy nghĩ mình đúng, thấy con đường trở đi nên rõ ràng hơn. Tôi vẽ rất thật, vẽ những gì mình nghĩ, cô đọng”, hoạ sĩ chia sẻ.
Cuối cùng, bằng sự đam mê, bất chấp thử thách, Nguyễn Khắc Chinh khẳng định tới thời điểm này sống được bằng nghề.
Ấn tượng với triển lãm 'Tái sinh' của họa sĩ CAT - Đào Anh Thơ"Mới lướt qua tôi thấy cảm xúc mạnh, có gì đó cuốn hút người xem từ những đường nét uốn lượn trong từng tác phẩm", hoạ sĩ Lê Anh Vân nhận xét về triển lãm 'MetaReverse - Tái sinh' của họa sĩ CAT - Đào Anh Thơ." alt="Hành trình đi tìm phong cách hội hoạ của Nguyễn Khắc Chinh">Họa sĩ Nguyễn Khắc Chinh sinh năm 1984, tốt nghiệp Trường Đại học Mỹ thuật Hà Nội năm 2006.
Anh từng có triển lãm cá nhân: Looking for Happiness(năm 2012 tại Singapore); Cuộc sống của Ma-nơ-canh(Hà Nội); Tết(Đại sứ quán Pháp)…
Anh từng giành giải thưởng Đặc biệt tại Triển lãm Dogmaprize (Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam).
Hành trình đi tìm phong cách hội hoạ của Nguyễn Khắc Chinh
-
Trường Đại học Thủ Dầu Một cần phối hợp với các bệnh viện đào tạo sinh viên. Ảnh: Hoàng Anh Trước thực tế này, tọa đàm nhằm tập hợp các nghiên cứu, định hướng chiến lượng tạo cơ sở khoa học cho việc đào tạo nguồn nhân lực và nghiên cứu khoa học trong lĩnh vực y - dược, đáp ứng nhu cầu tỉnh Bình Dương và vùng Đông Nam bộ.
Phát biểu khai mạc tọa đàm, TS. Đoàn Ngọc Xuân - Hiệu trưởng Trường Đại học Thủ Dầu Một cho biết, để khỏa lấp khoảng trống sự thiếu hụt nhân lực làm việc trong ngành y tế, trường đã xác định việc đào tạo và phát triển các ngành học y - dược là một trong những nhiệm vụ quan trọng trong sứ mệnh của một trung tâm đào tạo, khoa học công nghệ của tỉnh Bình Dương và vùng Đông Nam Bộ.
Bước đầu tham gia vào lĩnh vực đào tạo y - dược, xác định đào tạo ngành này khó, cần có những bước đi thận trọng, TS. Đoàn Ngọc Xuân khẳng định, tọa đàm là dịp để nhà trường lắng nghe các chuyên gia y tế, nhà khoa học, nhà quản lý giáo dục hiến kế các giải pháp góp phần nâng cao năng lực ngành y tế tỉnh Bình Dương, đặc biệt là công tác đào tạo ngành y dược của nhà trường trong giai đoạn đặt nền móng mở ngành đào tạo.
Chia sẻ tại hội thảo, PGS.TS, BSCK2 Trần Văn Hưởng - Giám đốc Bệnh viện Đa khoa Nam Anh cho rằng, nguồn nhân lực là then chốt, là điều kiện quyết định để ngành y tế tỉnh Bình Dương cùng với trường Đại học Thủ Dầu Một thành công để phát triển đào tạo khối ngành sức khỏe.
Do đó, Bình Dương cần phải xây dựng cơ chế, chính sách ưu đãi đặc biệt trong thu hút, giữ chân các chuyên gia, bác sĩ đến công tác, giảng dạy. Để tăng cường đội ngũ nhân lực giảng dạy ngành khoa học sức khỏe cho trường, tỉnh cần có chính sách đào tạo, bồi dưỡng lực lượng đội ngũ y bác sĩ công lập, ngoài công lập tại địa phương hội đủ tiêu chí về nghiệp vụ sư phạm, đáp ứng yêu cầu giảng dạy.
Hiến kế cho nhà trường, PGS.TS, BSCKII. Trần Văn Hưởng lưu ý trường Đại học Thủ Dầu Một cần đẩy mạnh kết nối, hỗ trợ từ các trường đại học y dược trong cả nước, các cơ sở y tế công lập, ngoài công lập để nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực.
Xác định sức khỏe người dân là trung tâm, đặt người dân làm chủ thể, phát triển ngành y tế Bình Dương là để phục vụ người dân, ThS, BS. Trần Quốc Thành - Phó Chủ tịch Hội Khoa học sức khỏe tỉnh Bình Dương đề xuất, tỉnh Bình Dương và Trường Đại học Thủ Dầu Một cần xây dựng chiến lược với lộ trình ngắn hạn, trung hạn, dài hạn. Trước mắt, trường cần tập trung đào tạo hệ cơ bản là cử nhân y khoa. Giải pháp lâu dài là nhà trường phải tiến tới đào tạo bác sĩ, đào tạo điều dưỡng, cùng các chuyên ngành khác để đảm bảo nhu cầu cán bộ y tế theo từng chuyên khoa, từng lĩnh vực.
Ngoài ra, ThS, BS. Thành cũng kiến giải, trong quá trình phát triển, trường cần đẩy mạnh ký kết hợp tác với các bệnh viện, cơ sở y tế nhằm đảm bảo đầu ra cho “sản phẩm đào tạo”, mô hình hợp tác viện - trường là giải pháp tạo môi trường thực hành cho sinh viên y khoa, góp phần quan trọng vào việc nâng cao chất lượng đào tạo khối ngành khoa học sức khỏe.
Dưới góc độ nhà quản lý, ông Quách Trung Nguyên - Phó Giám đốc Sở Y tế tỉnh Bình Dương khẳng định, Sở Y tế sẽ phối hợp chặt chẽ với nhà trường trong thúc đẩy triển khai phát triển khối ngành đào tạo sức khỏe. Qua những ý kiến đóng góp của các chuyên gia, đại biểu, Sở Y tế ghi nhận và có trách nhiệm tham mưu cho chính quyền tỉnh ban hành cơ chế, chính sách, tạo điều kiện thuận lợi nhất để công tác đào tạo y tế của tỉnh phát triển, đáp ứng yêu cầu thực tiễn về công tác khám, điều trị, chăm sóc sức khỏe của nhân dân trong tỉnh, và vùng Đông Nam Bộ.
Ngô Huyền
" alt="Bình Dương: Tọa đàm về nâng cao nguồn nhân lực ngành y dược">Bình Dương: Tọa đàm về nâng cao nguồn nhân lực ngành y dược
-
Nhận định, soi kèo Al Jazira Club vs Baniyas Club, 23h00 ngày 31/1: Chiến thắng thuyết phục
-
27 thí sinh đến từ nhiều tỉnh thành rạng rỡ chuẩn bị phần thi tại Vòng chung kết. Ảnh: ảnh: My Chinese Ban tổ chức đặc biệt của cuộc thi Ngôi sao Tiếng Trung
Nói về lý do tạo nên một sân chơi học tập cho học sinh yêu tiếng Trung, bà Phạm Kim Thiền Vân - Giám đốc Công ty cổ phần giáo dục My Chinese, Trưởng Ban tổ chức chia sẻ: “Tôi luôn mong mỏi tạo ra 1 cuộc thi thuyết trình tiếng Trung nhằm đem lại cho học sinh tiểu học, THCS tại Việt Nam cơ hội thử thách bản thân và làm nền tảng cho các em có thể tham gia các cuộc thi tiếng Trung lớn quy mô toàn cầu”.
Bà Thiền Vân cho biết, dù được Trường Đại học Sư phạm Liêu Ninh (Trung Quốc) mời về giảng dạy, bà vẫn từ chối các cơ hội này để ở lại Việt Nam, cống hiến và truyền cảm hứng học tập cho học sinh. Bà cho rằng việc trẻ hoá độ tuổi học tập tiếng Trung hiện nay ở Việt Nam đang là 1 xu thế mới và quan trọng; việc đào tạo các đội ngũ giảng dạy tiếng Trung cho trẻ em có trình độ chuyên môn cao là nhiệm vụ cấp thiết.
Cuộc thi khiến cha mẹ và thí sinh đều hạnh phúc
Bà Trần Ngọc Anh (phụ huynh đến từ Hải Phòng) cho biết, khi cô Thiền Vân lên sân khấu động viên các con không được giải, là 1 người mẹ bà đã rất xúc động. Gửi lời cảm ơn Ban tổ chức đã tạo 1 sân chơi rất lý thú cho học sinh, bà nói: “Là người đưa con đi tham gia khá nhiều cuộc thi, tôi thấy Ban tổ chức cuộc thi này rất chuyên nghiệp, tâm huyết và chu đáo. Các thí sinh tham gia không phải đóng 1 khoản phí nào cho chương trình, nhưng lại được tham dự thi ở 1 không gian sang trọng”.
Là thí sinh đạt giải Quán quân của cuộc thi, Nguyễn Huy Hải Anh (12 tuổi, trường TH &THCS Sốp Cộp, Sơn La) chia sẻ: “Con rất vui khi được tham dự 1 cuộc thi lớn và chuyên nghiệp như thế này. Con cũng rất biết ơn bố vì đã đồng hành cùng con từ những ngày đầu tiên con bắt đầu học tiếng Trung Quốc”.
Cuộc thi Ngôi Sao Tiếng Trung 2024 khép lại, góp phần tạo dựng thế hệ trẻ tự tin, năng động và hội nhập quốc tế.
Cuộc thi Ngôi Sao Tiếng Trung
Đơn vị Tổ chức: Công ty Cổ phần Giáo dục My Chinese
Địa chỉ: 368B Quang Trung, Hà Đông, Hà Nội
Email: [email protected]
Hotline: 032.888.3775/0395.999.505/0389.15.16.15
Website: https://tiengtrungtreem.vn/
Minh Hòa
" alt="Ngôi Sao Tiếng Trung">Ngôi Sao Tiếng Trung