您现在的位置是:NEWS > Nhận định
'Xâm nhập' dễ dàng, phải chăng bạn gái mất trinh?
NEWS2025-01-29 04:45:51【Nhận định】5人已围观
简介Lần đầu gần gũi,âmnhậpdễdàngphảichăngbạngáimấxe hạng b tôi "xâm nhập" khá dễ dàng, liệu có phải bạn xe hạng bxe hạng b、、
Lần đầu gần gũi,âmnhậpdễdàngphảichăngbạngáimấxe hạng b tôi "xâm nhập" khá dễ dàng, liệu có phải bạn gái mất trinh rồi hay không?
Tôi có một chuyện rất khó chịu, không biết phải hiểu như thế nào. Tôi không biết bạn gái mất trinh hay chưa. Tôi mong chuyên mục cho tôi một lời khuyên!
Tôi năm nay 32 tuổi. Trước đây tôi cũng đã từng có bạn gái nhưng tình yêu chỉ diễn ra vài tháng là chia tay. Gần đây, em mới có bạn gái. Chúng em yêu nhau được khoảng 9 tháng rồi. Cô này còn khá trẻ, kém em 11 tuổi. Cô ấy nói chưa từng quan hệ với ai. Nhưng hôm vừa rồi, sau lần gần gũi, tôi cảm giác cô ấy không còn trong trắng như cô ấy nói.
Sau 9 tháng yêu nhau, cô ấy đồng ý cho tôi quan hệ. Khi gần gũi, tôi cảm thấy chuyện “vào ra” rất dễ dàng, không có chút khó khăn nào cả. Tôi cảm giác thấy cô ấy cũng rất hưng phấn. Nhưng cô ấy hoàn toàn không chảy máu và cũng không có việc cô khó khăn hay chặt chẽ khi quan hệ.
Liệu cảm giác của tôi có đúng không, bạn gái tôi có còn trong trắng không? Tôi không phải là người coi trọng chuyện trinh tiết nhưng tôi ghét việc nói dối. Mong chuyên mục phân tích giúp tôi hiểu rằng bạn gái tôi có còn trinh không? Tôi xin chân thành cảm ơn! (Bạn đọc)
Trả lời:
Bạn thân mến! Cảm ơn bạn đã gửi những thắc mắc của mình về cho chuyên mục. Vấn đề của bạn, chuyên mục xin được giải đáp như sau:
Cấu tạo ở mỗi bạn nữ khác nhau, nhất là khi cảm xúc của họ dành cho người một cách tự nguyện và chân thành thì nữ giới lại càng không có biểu hiện đau đớn, khó khăn như bạn nghĩ. (Ảnh minh họa) |
Nếu chỉ dựa vào cảm giác của bạn, trong khi bạn lại luôn ẩn chứa nỗi nghi ngờ như vậy thì thật không công bằng để đưa ra kết luận về việc bạn gái mất trinh. Khi đã quyết định tiến tới việc quan hệ tình dục trước hôn nhân có nghĩa là cả hai phải thực sự yêu thương và tin tưởng nhau. Vậy mà chỉ vì chút cảm giác của bạn mà kết luận bạn gái như vậy xem chừng như hơi tàn nhẫn.
Có những kiến thức bạn cần hiểu thêm về chuyện tình dục. Không phải cô gái nào trong lần đầu quan hệ tình dục cũng chảy máu hay có sự đau đớn. Bởi lẽ cấu tạo màng trinh của mỗi người khác nhau. Thêm vào đó, khi người yêu bạn hoàn toàn thoải mái, tin tưởng bạn, có nhiều cảm xúc khi gần gũi nên sự đàn hồi, co bóp tốt hơn vì vậy mà cô ấy ít đau đớn. Bạn gái bạn càng thoải mái thì khả năng xâm nhập vào của bạn càng dễ dàng hơn. Chính vì cô ấy tin tưởng bạn nên mới thả lòng cơ thể như vậy.
Nếu đã tin tưởng bạn gái để tiến tới chuyện quan hệ tình dục trước hôn nhân, nếu đã là người không quan trọng chuyện trinh tiết thì tốt nhất bạn không nên quy kết bạn gái mất trinh chỉ vì cảm giác của bạn được. Bạn cũng chỉ mới quan hệ, những cảm giác của bạn có thể không đúng. Hơn nữa, cấu tạo ở mỗi bạn nữ khác nhau, nhất là khi cảm xúc của họ dành cho người một cách tự nguyện và chân thành thì nữ giới lại càng không có biểu hiện đau đớn, khó khăn như bạn nghĩ.
Nếu đã không đủ lòng tin, lẽ ra ngay từ đầu bạn không nên vội vã tiến xa như vậy mà nên dành thời gian để tìm hiểu về quá khứ, tính cách và con người của cô ấy.
Hi vọng bạn có quyết định đúng đắn cho mình. Chúc bạn mạnh khỏe!
Ths. Bs Phạm Thị Vui
(Theo Khám phá)
很赞哦!(4)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Shams Azar FC vs Chadormalou Ardakan, 19h00 ngày 27/1: Tin vào chủ nhà
- 3 điểm cộng giúp Vinhomes Smart City ‘được lòng’ khách thuê
- 8 kênh quốc tế lần đầu xuất hiện trên Truyền hình FPT
- Nhận định, soi kèo Al Wehda vs Fanja, 19h45 ngày 23/10: Khó có bất ngờ
- Nhận định, soi kèo Tigres UANL vs Club Tijuana, 10h00 ngày 29/1: Những vị khách khó chịu
- Thuê bao 11 số sẽ được đổi mã mạng chuyển thành 10 số như thế nào?
- Điều kiện để F0 tự điều trị Covid
- Solskjaer khích các cầu thủ MU ‘đánh bật’ Man City
- Nhận định, soi kèo Al
- Giới đầu tư đua ‘đón sóng’ hạ tầng ở Phan Thiết
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Strasbourg vs Lille, 01h00 ngày 26/01: Ca khúc khải hoàn
Nhiều khách hàng của MobiFone cho biết khi họ thấy số máy lại từ nước ngoài gọi về với số +22478013645, +22478013736... Nhiều khách hàng không biết nên khá hoảng sợ khi bị những thuê bao này nháy máy liên tục.
Một khách hàng của MobiFone cho ICTnews vào chiều ngày 3/2/2017, anh nhận được cuộc gọi nhỡ +22478013736. Do nghi ngờ cuộc gọi đến là lừa đảo nên khách hàng này đã tra mã quốc gia thì đây là cuộc gọi từ Guinea. Đây là một đất nước nằm ở miền Tây Phi. Trước đây quốc gia này được biết với cái tên Guinée thuộc Pháp (Guinée française). Thuê bao này cho biết, không có bất kỳ mối quan hệ gì từ Guinea cả nên khẳng định đây là cuộc gọi lừa đảo để lấy tiền cước quốc tế.
Cũng giống như cuộc gọi lừa đảo từ Somali hồi tháng 11/2016 thì lần này, ICTnews chỉ nhận được phản ánh từ thuê bao của MobiFone về hiện tượng trên. ICTnews cũng đã phản ánh hiện tượng này đến MobiFone.
Cuối năm 2016, MobiFone đã phát đi thông cáo báo chí để cảnh báo khách hàng về vấn đề này. MobiFone cho biết, gần đây Tổng Công ty Viễn thông MobiFone tiếp nhận nhiều phản ánh của khách hàng về việc các thuê bao di động tại Việt Nam đã phát sinh cước cuộc gọi quốc tế đến các đầu số nước ngoài (+224xxx, +252xxx, +232xxx, +231xxx…).
">Cuộc gọi lừa đảo từ Guinea dồn dập tấn công khách hàng MobiFone
(Ảnh: Emojipedia) Emojipedia, website thiết kế các mẫu dành cho emoji, vừa công bố 31 biểu tượng mới trong phiên bản Emoji 15.0, dự kiến xuất hiện vào năm 2023. Hiệp hội Unicode, tổ chức giám sát emoji trên điện thoại, sẽ đưa ra quyết định cuối cùng. Tuy nhiên, theo truyền thống, hầu hết emoji mới đều được “bật đèn xanh”.
“Mẻ” emoji mới này có phạm vi khá rộng, từ gương mặt rung lắc mạnh cho đến bàn tay mang hàm ý “chê” quen thuộc với cộng đồng mạng Việt Nam. Ngoài ra, còn có các trái tim màu xanh nhạt, xám, hồng; dải emoji sở thú có thêm nai sừng tấm, lừa, ngỗng và sứa. Gừng, vỏ đậu và lục bình cũng có mặt.
Theo Fortune, thực tế đây là “mẻ” emoji ít ỏi nhất từng được giới thiệu từ trước tới nay. Năm nay, sẽ có 112 emoji mới được tung ra, so với năm ngoái là 217 emoji. Lần đầu tiên trong lịch sử, không có emoji con người trong các gợi ý.
Danh sách trên chỉ là khuyến nghị, việc phê duyệt sẽ diễn ra vào tháng 9. Sau đó, thiết kế mới triển khai từ năm 2023. Emoji là hình thức biểu đạt ngày càng được ưa chuộng trên toàn cầu. Đầu tuần này, Emojipedia công bố kết quả khảo sát cho thấy 22% tất cả tweet đăng trên Twitter đều chứa 1 emoji, tăng từ 0% vào năm 2012.
Du Lam (Theo Fortune)
Smartphone đang hủy hoại trí nhớ con người"Vị thần đèn” smartphone đã chui ra khỏi chai và có mặt khắp thế giới, ảnh hưởng tới trí nhớ, thậm chí ký ức của con người, và qua đó làm thay đổi con người."> 31 biểu tượng Emoji mới sắp ra mắt trên điện thoại
Phụ phí Tết của Grab T.Dung, một nhân viên văn phòng tại Hà Nội cho biết: vài ngày trở lại đây, mức cước mình phải trả cho mỗi chuyến xe tăng cao. Cùng một quãng đường di chuyển nhưng giá mỗi xe cao hơn 20 – 30%, thậm chí tăng cao gấp rưỡi, nếu di chuyển trong giờ cao điểm. Chi phí di chuyển trong những ngày giáp Tết tốn kém hơn, khi phải di chuyển nhiều do yêu cầu công việc.
Theo tìm hiểu của ICTnews, nhiều ứng dụng gọi xe đã bắt đầu thực hiện phụ thu phát sinh trên mỗi chuyến xe hoặc các đơn hàng trong gần một tuần trở lại đây. Mức phụ thu này được áp dụng dành cho các chuyến xe hoặc đơn hàng trong dịp cận Tết Nguyên đán và sẽ duy trì trong những ngày Tết.
Đầu tháng 2, Grab thông báo áp dụng phụ phí cho các dịch vụ của mình, bao gồm GrabCar, GrabBike, GrabExpress, GrabFood và GrabMart trong dịp Tết Tân Sửu 2021 kể từ ngày 4/2/2021 – 14/2/2021 (tức từ ngày 23 Tháng Chạp đến Mồng 3 Tết Tân Sửu).
Theo đó, từ ngày 4/2 đến 7/2 sẽ phụ thu thêm 10.000 đồng/chuyến Grabcar; tăng 5.000 đồng trên mỗi chuyến GrabBike và các đơn hàng GrabExpress, GrabFood và GrabMart.
Mức phụ thu cao hơn trong những ngày Tết. Cụ thể, từ 8/2 - 14/2, mỗi chuyến GrabCar sẽ phụ thu thêm 15.000 đồng; các chuyến chuyến GrabBike và đơn hàng GrabExpress, GrabFood và GrabMart có mức phụ thu tăng thêm là 10.000 đồng.
Điều này có nghĩa là cùng với giá cước trên mỗi chuyến xe hoặc đơn hàng, người dùng sẽ phải cộng thêm 5.000 – 15.000 đồng cho mỗi chuyến xe, hoặc đơn hàng tùy vào loại hình dịch vụ hoặc thời gian cuốc xe phát sinh. Đó là chưa kể đến việc nếu cuốc xe hoặc đơn hàng phát sinh vào giờ cao điểm thì giá cước cũng sẽ tăng lên rất nhiều, do lượng tài xế chạy trong Tết cũng giảm đi.
Bảng phụ phí của be Không chỉ Grab, ứng dụng be cũng thông báo thu thêm phí các chuyến xe. Ứng dụng này thu thêm 5.000 đồng cho mỗi chuyến beBike và 10.000 đồng mỗi chuyến beCar (4 chỗ, 7 chỗ) từ ngày 4 – 7/2. Mức thu tăng thêm tương ứng với các dịch vụ là 10.000 đồng và 15.000 đồng từ 8 – 16/2 (tức ngày 27 đến mùng 5 âm lịch).
Đối với các dịch vụ đi tỉnh, beBike đi tỉnh phụ thu 25.000 đồng chuyến/chiều và beCar đi tỉnh thu thêm 75.000 đồng/chuyến 1 chiều. Mức phụ thu này được cộng trực tiếp vào giá hiển thị trên ứng dụng người dùng.
Gojek Việt Nam cũng thu phụ phí tương tự Gojek Việt Nam cũng tăng thêm phụ thu trong dịp Tết. Khác với năm trước, Gojek Việt Nam hiện cũng thực hiện phụ thu cứng trên mỗi chuyến xe và đơn hàng, chứ không tính trên quãng đường di chuyển.
Cụ thể, từ 3 - 9/2 (tức từ ngày 22 đến 28 Âm lịch) mỗi cuốc xe hoặc đơn hàng Gojek sẽ phụ thu thêm 5.000 đồng. Từ ngày 10 - 16/2 (tức là từ 29 đến ngày mùng 5 Tết) ứng dụng này sẽ phụ thu thêm 10.000 đồng/đơn hàng hoặc cuốc xe.
Từ 17 - 21/2 mức phụ thu cho mỗi chuyến xe về mức 5.000 đồng. Mức phụ phí áp dụng cho tất cả các dịch vụ của Gojek hiện có là GoRide, GoFood và GoSend.
Trên thực tế, đây không phải là lần đầu tiên các ứng dụng gọi xe thực hiện hình thức phụ thu này. Hình thức tăng phụ thu được các ứng dụng gọi xe thực hiện trong vài năm trở lại đây với lý do đáp ứng nhu cầu đi lại tăng cao trong dịp Tết Nguyên đán và đảm bảo cơ hội thu nhập cho các tài xế ở lại chạy Tết. Theo thông lệ, dịp Tết cũng là thời điểm xe cộ khan hiếm do tài xế về quê ăn Tết. Vì vậy, đây là một cách để đảm bảo thu nhập cho các tài xế phục vụ trong dịp nghỉ lễ.
Dù vậy, cảm giác của nhiều người dùng khi các chuyến xe trở nên đắt đỏ hơn so với năm trước cũng có phần nguyên nhân khác, khi nhiều ứng dụng gọi xe vừa thực hiện một đợt điều chỉnh tăng giá cước từ thời điểm cuối tháng 12 năm ngoái và đầu tháng 1/2021.
Chẳng hạn, Grab tăng giá các dịch vụ GrabCar từ 5/12 với mức tăng thêm 2.000 đồng cho 2km đầu tiên và từ 500 đồng - 1.000 đồng/km tiếp theo.
giá cước của dịch vụ GrabFood tăng thêm 3000 đồng, từ 12.000 đồng lên 15.000 đồng/3km đầu và giữ nguyên mức giá 5.000 đồng cho mỗi km tiếp theo. Cùng thời gian này, Gojek cũng tăng giá hết các dịch vụ chở khách, giao và giao đồ ăn GoFood. Mức tăng thêm từ 1.000 - 2.000 đồng so với trước đó.
Một số khách hàng di chuyển thường xuyên cho biết, giá của các ứng dụng gọi xe không còn rẻ như một vài năm trước nhất là khi có các chính sách trợ giá, khuyến mại để hút khách.
Duy Vũ
Tuyên bố không đàm phán với Apple về xe tự hành, cổ phiếu Hyundai và Kia lao dốc
Hyundai và Kia đều cho biết, không đàm phán với Apple về việc phát triển xe tự hành. Điều này khiến cổ phiếu của hai hãng sản xuất ô tô lao dốc.
">Ứng dụng gọi xe đồng loạt phụ thu chuyến Tết
Nhận định, soi kèo Burnley vs Leeds United, 3h00 ngày 28/1: Khó thắng
Uzi là tuyển thủ đình đám được công nhận với danh hiệu World's Best ADC Đến ngày 22/2 vừa qua, Uzi bất ngờ thông báo không có kế hoạch trở lại trong năm nay và anh sẽ rời RNG, nơi đã gắn bó trong nhiều năm và đến với Little Elephant Big Goose Company, hiện là công ty MCN livestream game lớn nhất ở Trung Quốc.
RNG (Royal Never Give Up) là một trong những câu lạc bộ eSports sở hữu lượng người hâm mộ đông nhất ở Trung Quốc, nhưng danh tiếng đối với khán giả thể thao điện tử không được lý tưởng. Một số khán giả đã gọi RNG là “Hợp đồng của Thần” và buộc tội câu lạc bộ này về các hợp đồng cá độ.
Vì vậy, ngay khi Uzi xác nhận rời RNG, người ủng hộ tuyển thủ này đều tỏ ra vui mừng. Nhưng chỉ nửa giờ sau, bạn gái của Uzi đã đăng đàn trên Weibo đầy ẩn ý: “Con người có thể máu lạnh và tàn nhẫn, chiến đấu bằng súng và mũi tên, nhưng tất cả những gì chúng ta có thể làm là chịu đựng và chịu đựng vì tình hình chung”.
Sau đó, Uzi cũng ấn thích dòng trạng thái này, xóa câu lạc bộ cũ của mình và sửa đổi xác thực Weibo.
Cho đến hiện tại, blog chính thức của RNG chưa công bố bất kỳ nội dung nào liên quan đến Uzi. Theo quy ước, cho dù tuyển thủ mới gia nhập hay chuyển nhượng, câu lạc bộ sẽ đăng trên mạng xã hội để bày tỏ sự mong đợi hoặc cảm ơn. Cuối cùng, cộng đồng người hâm mộ đã dần nhận ra rằng mọi thứ không đơn giản như họ tưởng.
Trên các MXH, nhiều cư dân mạng cho rằng Uzi bị “đàn áp”, thậm chí có người còn gọi tuyển thủ đình đám này là “đứa con bị bỏ rơi vì mục đích thương mại” của RNG. Họ nhận định RNG “đá” Uzi cho các đại lý MCN, một mặt, có thể thu được lợi ích thương mại, mặt khác, có thể ngăn Uzi đến với các câu lạc bộ eSports trong tương lai để duy trì năng lực cạnh tranh.
Một số người trong ngành cũng công khai bày tỏ quan điểm tương tự. Cựu tuyển thủ XiaoXiao (Tôn Á Long) cũng thẳng thừng trong một buổi livestream, “Không có hi vọng cho sự trở lại” và cũng không có đội tuyển nào sẵn sàng chào đón Uzi trong tương lai.
Nhìn chung, có hai hợp đồng giữa người chơi thể thao điện tử chuyên nghiệp và câu lạc bộ, đó là thỏa thuận người chơi và thỏa thuận môi giới. Cái trước xác định liệu người chơi có thể thi đấu hay không và cái sau bao gồm tất cả các hoạt động thương mại bên ngoài như livestream và chứng thực. Uzi tự hào rằng sau khi giải nghệ chỉ có hợp đồng môi giới với RNG.
Việc câu lạc bộ chuyển giao hợp đồng cho đại lý MCN có nghĩa là nếu Uzi trở lại với tư cách là một người chơi thể thao điện tử, giá trị người chơi và giá trị thương mại của anh sẽ bị chia cắt. Trừ khi Elephant Big Goose sẵn sàng chuyển nhượng một lần nữa, câu lạc bộ chịu trách nhiệm về hợp đồng của Uzi chỉ có thể có danh tính của anh ta là một “người chơi thể thao điện tử”.
Dưới góc nhìn của câu lạc bộ thể thao điện tử, đây rõ ràng không phải là một hình thức kinh doanh hiệu quả về chi phí. Ngay sau đó, hướng của dư luận đã bị đảo ngược. Một số cư dân mạng bắt đầu đổ vào khu vực bình luận của blog chính thức của RNG và bày tỏ sự không hài lòng.
Ngày nay, khi ngành công nghiệp thể thao điện tử chưa phát triển mạnh, những việc như chặn chuyển nhượng cầu thủ thực sự không phải là hiếm. Trong kỳ chuyển nhượng LEC châu Âu năm 2020, câu lạc bộ thể thao điện tử G2 đã mua tuyển thủ nổi tiếng Rekkles từ đối thủ cũ FNC, nhưng đã chặn việc chuyển nhượng PerkZ. Cuối cùng, PerkZ gia nhập giải Bắc Mỹ không có sự cạnh tranh trực tiếp với câu lạc bộ thể thao điện tử G2.
Trong một cuộc trò chuyện công khai, ông chủ câu lạc bộ thể thao điện tử G2, Ocelote từng công khai thừa nhận đã cản trở vụ chuyển nhượng, và thậm chí còn thẳng thừng hơn "Đừng ngây thơ, thể thao điện tử là một ngành kinh doanh, tôi không thể dùng Red Bull để trả tiền cho người khác" (Red Bull là nhà tài trợ của G2).
Trên thực tế, đối với Uzi, tiếp tục đào sâu vào con đường phát sóng trực tiếp và các hoạt động giá trị thương mại, Little Elephant và Big Goose có thể làm tốt hơn câu lạc bộ thể thao điện tử ban đầu. Ngược lại, về phía Little Elephant và Big Goose, vốn đang phát triển nhanh chóng, thì nguồn năng lượng tiềm tàng khổng lồ do cái tên Uzi mang lại cũng rất cần thiết.
Mặc dù nhiều người hâm mộ hi vọng tuyển thủ này có thể tái xuất đấu trường chuyên nghiệp, nhưng tình huống này vẫn rất khó. Được khán giả thể thao điện tử toàn cầu công nhận là “tuyển thủ ADC thiên tài”, nhưng Uzi chưa bao giờ có thể có được chiếc cúp S Series cuối cùng.
Quan trọng nhất, câu chuyện về niềm kiêu hãnh của Uzi vẫn chưa kết thúc, nhưng nếu muốn trở lại với Đấu Trường Công Lý, thử thách mà tuyển thủ này phải đối mặt sẽ khó khăn hơn bao giờ hết.
Phong Vũ
Các giải đấu eSports Việt không bị gián đoạn vì Covid-19
Cuối tuần qua người hâm mộ eSports vẫn được thưởng thức các trận đấu đỉnh cao ở những giải đấu khác nhau.
">Uzi rời RNG và mặt trái của các hợp đồng thể thao điện tử chuyên nghiệp
Clip tung cước đá bay kẻ gian tấn công cô gái nóng nhất MXH
Tung cước đá bay kẻ gian tấn công cô gái; Bé gái bị bắt cóc trong lúc bố mẹ đang ngủ; Tài xế lái xe hơi tông liên tiếp 8 ô tô;... là những clip nóng nhất mạng xã hội tuần qua.
">Chó cưng nhảy dây cùng cô chủ điệu nghệ
- Năm 2020, đại dịch Covid-19 khiến tất cả hoạt động kinh doanh của mọi ngành đều chịu ảnh hưởng và realme cũng không ngoại lệ. Tuy nhiên, với khả năng ứng phó và điều chỉnh chiến lược kịp thời, realme toàn cầu và realme Việt Nam đã biến thách thức trở thành cơ hội, có những thay đổi để mang sản phẩm của thương hiệu đến với đông đảo người dùng, phát triển mạnh mẽ hơn trong tương lai.
Mở rộng hệ sinh thái AioT trong năm 2020
Những ngày mới ra mắt thị trường Việt Nam, realme đã tạo ấn tượng với những sản phẩm phổ thông có giá phải chăng của dòng C-Series và những ưu điểm vượt trội của dòng realme số. Từ đầu năm 2020, thương hiệu liên tục ra mắt dòng C-Series với hiệu năng ổn định, pin “khủng” trong tầm giá dễ chịu như realme C3, realme C11, realme C12, realme C15 và gần cuối năm là smartphone realme C17.
Đây đều là những sản phẩm có giá từ 2 - 5 triệu đồng, nhận được sự ủng hộ của đông đảo người dùng.
Tháng 5/2020, realme cũng cho ra mắt dòng smartphone tầm trung đầu tiên là realme 6 Series với sự đồng hành của ca sĩ Amee trong MV “Yêu thì yêu không yêu thì yêu”.
Tiếp nối model tầm trung này là sự ra đời của realme 7 Series vào tháng 8/2020 với 3.600 đơn đặt hàng trước trên Thế giới di động trong vòng 4 ngày. realme 7i ra mắt với sự kết hợp của cặp đôi CaNo (Cara và Noway) được giới trẻ yêu mến và đón nhận nhiệt tình.
Anh Nguyễn Thành Luân (phóng viên) nhận định: “2020 được xem là năm thành công của thương hiệu realme, nhất là hãng đã tập trung vào chiến lược Smartphone + AIoT khi đem hệ sinh thái các thiết bị công nghệ của mình về thị trường Việt Nam.
Việc định giá sản phẩm ở mức “bình dân”, cũng giúp cho realme dễ dàng tiếp cận với nhiều đối tượng người dùng qua đó chiếm được vị trí top 4 sau Samsung, Oppo, Xiaomi với mức tăng trưởng 117% (tính trên số lượng nhập hàng)”.
Tháng 7/2020, realme đã cho ra đời những sản phẩm AIoT đầu tiên tại Việt Nam là tai nghe realme Buds Q và đồng hồ realme Watch. Sau đó, người dùng liên tục đón nhận những sản phẩm tai nghe và đồng hồ thông minh cải tiến hơn từ realme như realme Buds Air Neo, realme Watch S và realme Buds Air Pro.
Trong năm 2020, realme tham gia vào “Brand sale day” cùng các đơn vị bán lẻ nhiều hơn năm 2019. Cũng trong năm 2020, realme kết hợp cùng Thế giới di động mở thêm 300 shop trong vòng 6 tháng.
Ông Nguyễn Minh Thuận - CEO realme Việt Nam chia sẻ, năm 2020, realme tăng trưởng 167% so với năm trước, tuy chưa phải là con số ấn tượng nhưng là kết quả chấp nhận được trong thị trường và so với chính bản thân thương hiệu.
Chị Ngô Hồng Nhung (biên tập viên) đánh giá: “Chúng ta cũng biết, thị trường smartphone đã rơi vào bão hòa, người dùng có quá nhiều lựa chọn và họ cũng đủ khôn ngoan cũng như không quá dư giả về mặt tài chính để có thể mua cho vui. Con số 11% của realme trong Quý II và liên tục nằm trong top những thương hiệu có tốc độ phát triển nhanh nhất trên thị trường smartphone, ghi danh mình ở top 7 thương hiệu smartphone toàn cầu ở năm tuổi thứ 2. Điều đó thật đáng để chúc mừng”.
Chuẩn bị cho năm 2021 nhiều thách thức với sản phẩm tầm trung
Nói về chiến lược năm 2021, ông Nguyễn Minh Thuận cho biết: “Năm nay, realme sẽ cố gắng phát triển một cách toàn diện hơn, ở các phân khúc sản phẩm, cũng như ở các hoạt động chăm sóc người dùng.
Chúng tôi sẽ đem flagship là X-series về Việt Nam, cũng như nâng cao hình ảnh thương hiệu trong mắt người dùng. Các model tầm trung dòng số và Pro, cũng sẽ được chăm chút và hoàn thiện hơn, trang bị những công nghệ cao cấp và hữu ích cho người dùng”.
CEO realme Việt Nam cũng chia sẻ về định hướng nâng cấp sản phẩm phổ thông và có những sản phẩm đúng giá trị cho khách hàng chọn lựa. Realme có những hợp đồng hợp tác với các đối tác lớn như Qualcomm và trong năm nay sẽ ra mắt smartphone sử dụng chip Snapdragon 8 series. Là năm của nền tảng 5G, vì thế, Realme cũng sẽ tham gia vào việc đón nhận trào lưu công nghệ này bằng những smartphone hỗ trợ 5G.
Về hệ sinh thái AIoT, ông Minh Thuận hứa hẹn mở rộng dãy sản phẩm đa dạng hơn, bao gồm các thiết bị gia dụng thông minh smarthome như loa, tivi, đèn… realme cũng mong muốn có nhiều hoạt động cộng hưởng, tương tác với người dùng và realfans, cũng như kỳ vọng đạt được thị phần từ 10 - 15%.
Đón nhận thách thức và nỗ lực nắm lấy cơ hội, realme Việt Nam nhận định 2021 sẽ là 1 năm dành tất cả tâm huyết và sức lực của toàn đội ngũ nhân viên, với mong muốn mang đến những sản phẩm cải tiến về mặt tính năng và có trải nghiệm vượt trội hơn những sản phẩm trong năm 2020 cho người dùng.
Tham khảo thêm thông tin về sản phẩm và thương hiệu realme tại: https://realmemobile.vn
Doãn Phong
">Năm 2021, realme hướng đến smartphone tầm trung