Công nghệ

Apple vừa cho người dùng thêm động lực mua iPhone thay vì Android

字号+ 作者:NEWS 来源:Công nghệ 2025-02-12 07:01:15 我要评论(0)

Apple vừa phát hành iOS 12.4 cho iPhone,ừachongườidùngthêmđộnglựcmuaiPhonethayvìlịch thi đấu ngoại hlịch thi đấu ngoại hạng anh 2024lịch thi đấu ngoại hạng anh 2024、、

Apple vừa phát hành iOS 12.4 cho iPhone,ừachongườidùngthêmđộnglựcmuaiPhonethayvìlịch thi đấu ngoại hạng anh 2024 iPad được vài ngày. Trong số các cập nhật mới, có một tính năng giúp bạn dễ dàng chuyển dữ liệu từ iPhone cũ sang iPhone mới, đặc biệt nếu chưa sao lưu iCloud gần đây.

Trước iOS 12.4, Apple cho phép bạn cài đặt nhanh hai iPhone hoặc iPad bằng cách đặt cạnh nhau nhưng nó chỉ chuyển một vài dữ liệu như Apple ID, cài đặt Wi-Fi. Sau khi cài đặt iOS 12.4, bạn có thể chuyển phần lớn thông tin, bao gồm tin nhắn, ảnh, cài đặt ứng dụng… Tuy nhiên, bạn vẫn phải tải lại ứng dụng sau khi kết thúc quá trình cài đặt ban đầu.

Tính năng tương tự đã có mặt trên Android được nhiều năm và là lựa chọn tốt cho những ai chưa sao lưu iCloud, không đủ dung lượng iCloud để lưu bản sao mới hay đơn giản là những ai muốn chuyển dữ liệu giữa hai máy mà không cần bất kỳ loại sao lưu nào trong đám mây.

Tính năng chuyển dữ liệu từ iPhone cũ sang iPhone mới trong iOS 12.4

Hướng dẫn chuyển dữ liệu từ iPhone cũ sang iPhone mới:

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
China Mobile đặt niềm tin vào dịch vụ 5G cá nhân. (Ảnh: Flickr)

Tại triển lãm MWC Thượng Hải vừa diễn ra, China Mobile đã nói về triển vọng trong hai dịch vụ 5G dành cho khách hàng cá nhân mới. Một là điện thoại đám mây (cloud phone), ra mắt tháng trước. Với việc ứng dụng, hệ điều hành và xử lý tất cả nằm trong đám mây, một thiết bị vài ngàn nhân dân tệ cũng đọ được với điện thoại cao cấp, theo Li Bin, Phó Chủ tịch China Mobile Internet.

Ông Bin cho biết, điện thoại đám mây có thể được “may đo” để đáp ứng nhu cầu của các tệp người dùng khác nhau, chẳng hạn người dùng đại chúng, game thủ, streaming…

Dịch vụ thứ hai là bước tiến mới của VoNR (Voice over New Radio) trên mạng 5G, giúp nâng cấp trải nghiệm gọi thoại. Nó sẽ tích hợp các ứng dụng khác vào một cuộc gọi điện thoại như dịch thuật thời gian thực hay hướng dẫn từ xa. Dịch vụ được Hiệp hội GSM (GSMA) và hai nhà sản xuất Trung Quốc hậu thuẫn.

Theo Bian Yannan, Phó Giám đốc bộ phận Kế hoạch và xây dựng của China Mobile, các cuộc thử nghiệm đầu tiên đã diễn ra trong tháng 6 và dự kiến triển khai thương mại trên cả nước vào cuối năm.

Theo LightReading, đây không phải lần đầu ngành viễn thông thử sức nâng cấp một dịch vụ truyền thống. Hơn một năm trước, các nhà mạng Trung Quốc từng thực hiện với nhắn tin 5G, biến tin nhắn SMS một chiều thành dịch vụ đa phương tiện nhưng không thành công.

Ngoài hai dịch vụ nói trên, China Mobile sẽ tập trung vào triển khai trạm gốc thông minh cho mạng riêng 5G. Năm 2024, công ty sẽ nghiên cứu giới thiệu dịch vụ thông tin khẩn cấp cho cộng đồng, truyền tải dữ liệu multicast…

Mới đây, China Mobile tham gia thành lập Liên minh công nghiệp vũ trụ ảo với 24 thành viên, bao gồm hãng video AI iFlytek, Huawei và Xiaomi. Nhà mạng cho biết, đầu tư vào vũ trụ ảo sẽ tăng gấp đôi trong ba năm tới.

(Theo Lightreading)

Huawei: 5G giúp người dân đổi đờiHuawei và các nhà mạng Trung Quốc cam kết ủng hộ nhà nước phát triển 5G vì khả năng thay đổi cuộc sống cho mọi người." alt="China Mobile giới thiệu hai dịch vụ 5G mới cho người dùng" width="90" height="59"/>

China Mobile giới thiệu hai dịch vụ 5G mới cho người dùng

- Nhiều ý kiến phân tích hiện tượng nhà nhà xét tuyển bổ sung năm nay làhệ lụy của nhiều năm trước tích lũy lại.

"Hệ lụy mở trường tràn lan"

Trò chuyện về hiện trạng nơi nơi xét tuyển bổ sung như hiện nay, bà Bùi Trân Phượng, Hiệu trưởng Trường ĐH Hoa Sen cho biết: “Giảng viên trường tôi nói có một căn cứ lý thuyết cho cách làm của Bộ GD-ĐT, chứ không phải tùy tiện”.

{keywords}
Xét tuyển bổ sung - tình nguyện viên đông hơn thí sinh (Ảnh Đinh Quang Tuấn)

Lý thuyết này, theo bà Phượng, là Bộ muốn xử lý trên số đông.“Năm ngoái, khi có mọi thông tin, thí sinh sẽ biết được ngày nào, có bao nhiêu người nộp đơn vào đâu. Do đó, thí sinh tìm và lấy giải pháp nào có lợi cho mình. Hiện tượng hỗn loạn ngày cuối là do thí sinh có quá nhiều thông tin.

Năm nay, Bộ cũng thay đổi với căn cứ lý thuyết là để thí sinh có ít thông tin, chọn lựa được hạn chế với mong muốn giảm hỗn loạn. Đó là mong muốn  của người quản lý”.

Tuy nhiên, bà Phượng cho rằng có yếu tố khác xuất hiện mà Bộ chưa nắm kịp thời. Đó là tình trạng trường đại học mở tràn lan, cung cao hơn cầu.

Người đi học dè dặt hơn: Phụ huynh có tiền thì muốn cho con ăn học đàng hoàng, phụ huynh ở nông thôn không có tiền thấy cảnh tấm bằng tốt nghiệp vẫn không thể xin việc sẽ đắn đo.

Bà Phượng nhìn nhận “Bây giờ là lúc ngành giáo dục trả giá cho những sai lầm trước đây. Tất nhiên đây không phải là lỗi của những người đặt ra quy định tuyển sinh năm nay".

Những sai lầm trước đây là vấn đề trường đại học mở ra tràn làn, số lượng thừa, chất lượng kém. Người học bắt đầu rút kinh nghiệm vì bỏ tiền bạc, thời gian, tuổi trẻ học đại học không phải là con đường chắc chắn an toàn, mà họ có nhiều con đường khác.

“Đây là lần đầu tiên thực trạng cung lớn hơn cầu được thể hiện rất rõ. Cũng là hệ lụy của nhiều năm trước tích lũy lại, chứ không nhất thời xuất hiện”– bà Phượng nhận định.

Phân tích của bà Phượng được Bộ GD-ĐT lý giải ngay sau khi xuất hiện câu hỏi "Thí sinh đã đi đâu" lúc các trường kết thúc tuyển đợt 1.

Bà Nguyễn Thị Kim Phụng, Vụ trưởng Vụ Giáo dục Đại học giải thích: Trong những năm gần đây số lượng thí sinh đăng ký thi/xét tuyển vào đại học tương đối ổn định trong khi chỉ tiêu tuyển sinh của các trường ngày càng tăng làm nguồn tuyển giảm đi. Các trường khi xác định chỉ tiêu cũng chưa dựa vào thực tế nhu cầu học của xã hội, chưa dựa trên cơ sở phân tích, đánh giá nhu cầu sử dụng của thị trường lao động đối với ngành nghề đào tạo… mà chủ yếu dựa vào năng lực đào tạo tối đa của mình và kinh nghiệm tuyển sinh của năm trước.

"Bất đắc dĩ mới phải tuyển bổ sung"

Về đợt tuyển bổ sung sắp tới, trong bài viết trên báoTuổi TrẻTP.HCM,tiến sĩ Nguyễn Đức Nghĩa, Phó Giám đốc ĐHQG TP.HCM dự báo tỉ lệ trúng tuyển ảo càng khó lường hơn so với đợt xét tuyển đầu tiên.  Thậm chí, nguồn thí sinh đã giảm rất nhiều, có thể khẳng định là nguồn thí sinh ở mức điểm khoảng trên 23 điểm đã... cạn kiệt.

Ông Huỳnh Thanh Hùng, Phó hiệu trưởng Trường ĐH Nông lâm TP.HCM, thì bình luận rằng bất đắc dĩ mới phải xét tuyển bổ sung.

Tuy nhiên, nếu các trường tuyển không đủ chỉ tiêu thì phải chịu, chứ hạ điểm trúng tuyển là không công bằng.

“Điểm đầu vào là một trong những điều kiện nâng cao chất lượng, nhưng cũng là quyền lợi của thí sinh. Đáng lẽ em đó đã trúng tuyển vào trường với số điểm đó nhưng bị rớt phải qua trường khác, bây giờ lại có những người vào được trường đó với số điểm bằng số điểm của mình".

{keywords}
Quang cảnh vắng vẻ tại khu vực nhận hồ sơ đăng ký xét tuyển bổ sung của Trường ĐH Sư phạm TP.HCM sáng ngày 23/8 (Ảnh Đinh Quang Tuấn)

Học đại học để làm gì?

Ông Hùng cho rằng điểm chuẩn đào vào chỉ góp phần chứ không quyết định chất lượng đào tạo.

“Chất lượng đào tạo liên quan đội ngữ cán bộ giảng viên, cơ sở vật chất, công tác quản trị của nhà trường.

Trước lý do năm nay các trường thiếu nguồn tuyển vì thí sinh dè dặt với hiện tượng thất nghiệp, ông Hùng lý giải: "Xã hội nào cũng có người thất nghiệp. Chẳng hạn, học xong chỉ muốn ở thành phố, nơi có điều kiện thuận lợi chứ không muốn về tỉnh lẻ, vùng sâu vùng xa. Không chấp nhận mức lương mà doanh nghiệp, cá nhân có thể trả…. Vậy là thất nghiệp.

Học ngành này ra làm nghề khác là bình thường. Khi đã được trang bị kiến thức, như ở bậc đại học, thì sự thích nghi đa phần là cao hơn đối với những người không được đào tạo".

Đồng quan điểm, ông Nguyễn Kim Hồng, Hiệu trưởng Trường ĐH Sư phạm TP.HCM nói:“Tình trạng sinh viên tốt nghiệp không có việc làm, hay không có việc làm đúng ngành nghề, học ngành này làm nghề khác thì trên thế giới vẫn diễn ra. Chỉ một số ngành chuyên sâu như bác sĩ, kỹ sư chế tạo máy thì mới bắt buộc phải làm đúng ngành nghề".

Tuy nhiên, ông Hồng cũng phân tích về tính 2 mặt của việc học đại học mà không nhất thiết phải làm đúng nghề: "Việc học sẽ góp phần nâng cao văn hóa của người học, nhưng phí phạm thời gian và tiền bạc".

Cách nào giải "ảo"?

Vị hiệu trưởng của trường đào tạo "máy cái" ở TP.HCM cho hay:

“Nếu hạ điểm chuẩn, rõ ràng nguyện vọng của một số thí sinh không trúng tuyển đợt đầu đã không được thỏa mãn. Nhưng thực hiện phương án nào thì trong quá trình triển khai cũng có điểm tốt hay hạn chế".

Do đó, giải pháp chống "ảo" tốt nhất là các trường phải cạnh tranh với nhau bằng chất lượng. Yếu tố thu hút người học quan trọng khác nữa là ngành nghề đó có đáp ứng được nhu cầu của xã hội hay không.

Theo ông Hồng, bài học rút ra ở mùa tuyển sinh năm nay là phải làm tốt hơn công tác dự báo.

"Các cơ quan chức năng cần đưa ra dự báo nghề nghiệp để thấy xu hướng trong vòng 10 năm tới. Bộ GD-ĐT căn cứ dự báo này để can thiệp trực tiếp vào các trường hay cảnh báo để thí sinh biết và lựa chọn, các trường cân nhắc đào tạo”.

Cùng góc nhìn "không có giải pháp tuyển sinh nào hoàn hảo tuyệt đối", tiến sĩ Nguyễn Đức Nghĩa cho rằng nếu như còn tiếp tục sử dụng kết quả của kỳ thi THPT quốc gia trong những năm tới, có lẽ đã đến lúc các trường ĐH phải chấp nhận tình trạng trúng tuyển ảo, khả năng gọi nhập học thiếu chỉ tiêu trong lần xét tuyển đầu tiên và phải gọi nhập học nhiều lần trong năm (Tuy nhiên, việc gọi học nhiều lần trong năm thì chưa thể làm được do chất lượng đề thi chưa cho phép).

Còn bà Nguyễn Thị Kim Phụng cho rằng tuyển sinh chỉ là một công đoạn đầu của quá trình đào tạo, nhằm đảm bảo chất lượng đầu vào và là điều kiện cần để có chất lượng đầu ra.  Để tránh tình trạng cả trường học lẫn thí sinh đều thấp thỏm chờ đợi kết quả tuyển sinh, các trường cần xác định rõ nâng cao chất lượng đào tạo là mục tiêu phấn đấu liên tục. Bộ GD-ĐT khuyến cáo, để nâng cao chất lượng một trong những biện pháp là phải hạn chế tối đa việc tăng qui mô

Ngân Anh – Lê Huyền

" alt="Xét tuyển bổ sung: 'Nguồn thí sinh khoảng trên 23 điểm đã...cạn kiệt'" width="90" height="59"/>

Xét tuyển bổ sung: 'Nguồn thí sinh khoảng trên 23 điểm đã...cạn kiệt'

và tiếng đáp trả của An bị hòa lẫn trong tiếng súng và hoảng loạn của đám đông. 

Những cảnh đầu tiên trong 'Đất rừng phương Nam'

Ở phân đoạn sau, màn đối thoại giữa An (bé Hạo Khang) và một người anh mới quen. Khi được đề nghị dẫn đi tìm người thân, cậu nói nguyện vọng của mình là mong được gặp cha. Video khép lại với cảnh An chèo xuồng bơ vơ giữa sông nước. Câu hát “Nhắn ai đi về/ Miền đất phương Nam”trong Bài ca đất phương Namvang lên tạo sự bồi hồi cho người xem. Đây cũng là ca khúc kinh điển trong bản phim truyền hình năm 1997. 

Poster đầu tiên của phim điện ảnh 'Đất rừng phương Nam'. 

Đoàn phim cũng đăng tải poster đầu tiên của phim. Theo đó, khoảnh khắc diễn viên Hồng Ánh và bé Hạo Khang (đóng vai bé An) ôm nhau khóc giữa không gian gợi nhớ về một thời khói lửa chiến tranh ác liệt.

Đất rừng phương Namlà phim điện ảnh chuyển thể từ tiểu thuyết cùng tên của nhà văn Đoàn Giỏi. Kinh phí sản xuất phim là 40 tỷ đồng. Các diễn viên đã lặn lội quay phim suốt 2 tháng ở nhiều tỉnh thành miền Tây: Đồng Tháp, An Giang, TP Cần Thơ, Sóc Trăng, Trà Vinh...

Đạo diễn Nguyễn Quang Dũng. 

Đạo diễn Nguyễn Quang Dũng cho biết: “Bản thân tôi là một người con miền Nam, nhưng phải đến khi quay Đất rừng phương Nam, được lăn lộn vào từng tấc đất ở miền đất này, tôi mới “thấm” hết những tinh hoa, những khác biệt của các địa danh khác nhau. Và tôi hy vọng tác phẩm sẽ đem đến những thước phim đẹp nhất về vùng đất này”.

Các đại cảnh phim ấn tượng được hé lộ từ ê-kíp. 

Đoàn phim huy động hơn 300 diễn viên quần chúng tham gia phim. Họ cũng dựng mới 70% bối cảnh, mất hơn một tháng để tạo chợ nổi, bài trí hàng trăm món nội thất, phụ kiện.

Các vai diễn đã được tiết lộ gồm: Hạo Khang (vai An), Kỳ Phong (vai Cò), Lý Bảo Ngọc (vai Xinh), Trấn Thành (vai bác Ba Phi), Mai Tài Phến (vai Võ Tòng)... Phim còn có sự tham gia của NSƯT Công Ninh, nghệ sĩ Kiều Trinh, diễn viên Tuyền Mập...

Phim sẽ ra rạp vào ngày 20/10. 

Tranh cãi Mai Tài Phến vào vai Võ Tòng, đạo diễn Nguyễn Quang Dũng nói gì?Đạo diễn Nguyễn Quang Dũng cho rằng Mai Tài Phến có nhiều yếu tố phù hợp với vai Võ Tòng trong phim điện ảnh "Đất rừng phương Nam"." alt="Phim ‘Đất rừng phương Nam’ đầu tư 40 tỷ, hé lộ cảnh hoành tráng" width="90" height="59"/>

Phim ‘Đất rừng phương Nam’ đầu tư 40 tỷ, hé lộ cảnh hoành tráng