- Những năm trước,ámpháhậucungBàchúman city gặp man utd việc vào tận trong cung Bà chúa Kho là điều cực khó nếu không quen. Nhưng năm nay, chỉ cần sắp lễ thành tâm, Ban tổ chức đền Bà chúa Kho sẽ mở hậu cung cho khách thập phương vào lễ.
Phụ huynh chờ con thi vào lớp 10 trường chuyên ĐH Sư phạm Hà Nội năm 2021. Ảnh minh họa: Thanh Hùng
TS Trần Nam Dũng, Phó Hiệu trưởng Trường Phổ thông Năng khiếu (ĐH Quốc gia TP.HCM) nhìn nhận nếu có những người có trình độ chuyên môn cao, có tầm nhìn rộng về để định hướng chuyên môn thì sẽ tốt hơn cho các trường chuyên, tránh được cách học, cách dạy đối phó, manh mún. Nhưng nếu chỉ tập trung vào mảng bồi dưỡng học sinh giỏi theo nghĩa hẹp để có thành tích cao trong các kỳ thi học sinh giỏi thì sẽ rất lãng phí.
Còn PGS Nguyễn Kim Hồng, nguyên Hiệu trưởng Trường ĐH Sư phạm TP.HCM, kể cách đây khoảng 20 năm ông tham gia một khoá học về giáo dục môi trường do Chương trình Phát triển của Liên Hợp Quốc tổ chức tại Việt Nam. Tại khoá học có một tiến sĩ người Anh tham gia giảng dạy nhưng một năm ông có nửa thời gian làm giáo viên của một trường tiểu học. Ở nước ngoài việc giảng viên đại học, đặc biệt giảng viên ở các trường sư phạm, các nhà nghiên cứu giáo dục về làm việc bán thời gian ở các trường phổ thông cũng như việc giáo viên phổ thông tham gia giảng dạy ở các trường, khoa sư phạm là bình thường. Việc này để góp phần làm cho trường phổ thông và trường, khoa sư phạm gắn bó với nhau hơn.
Theo PGS Nguyễn Kim Hồng, bản chất của giáo dục là sáng tạo từ bài giảng của thầy đến cách học, tiếp thu và phát triển năng lực của học sinh. Nhiều kết quả nghiên cứu khoa học, cải tiến kỹ thuật của học sinh phổ thông cho thấy học sinh phổ thông ngày nay có khả năng nghiên cứu khoa học. Các em thực sự là những người sáng tạo trong môi trường mà không phải thầy cô nào cũng là các nhà khoa học. Giáo viên có một chức năng cơ bản cơ bản là truyền cảm hứng sáng tạo, hướng dẫn học sinh tự khám phá mình và khám phá môi trường xung quanh và họ đã làm tốt công việc này.
“Tôi không phản đối việc các giảng viên đại học, các nhà khoa học tham gia làm việc tại các trường phổ thông nhưng chắc chắn rằng không thể mọi kiến thức mà các giảng viên có được trong quá trình giảng dạy và nghiên cứu khoa học họ tích lũy được sẽ được đem giảng dạy ở bậc phổ thông và điều đó là không thể vì nó không phù hợp với chương trình giáo dục phổ thông”- PGS Hồng nói.
Ông Hồng cho rằng, nếu các giảng viên đại học, các nhà nghiên cứu về các trường phổ thông để truyền lửa, kích hoạt chức năng sáng tạo vốn có của học sinh thì sẽ có ý nghĩa hơn nhiều khi họ tham gia giảng dạy hoặc quản trị một nhà trường phổ thông. Học sinh có khả năng tăng cường ý chí sáng tạo không phụ thuộc vào sự có mặt của một giáo sư, hay hai giáo sư ở trường. Mặt khác về chi phí, chi hàng tỷ để kéo GS, PGS về để làm gì, bởi nếu về chỉ giảng dạy ở phổ thông, không tham gia nghiên cứu ở trường đại học thì cũng trở lại bằng không (trừ giảng viên sư phạm chủ yếu làm về phương pháp dạy học, nghiên cứu tâm lý).
Bắc Ninh hỗ trợ 1 tỷ đồng mua nhà nếu giáo sư về trường chuyên dạy 10 năm (Ảnh minh hoạ)
“Học sinh các trường chuyên khác với các trường phổ thông khác là mặt tố chất, trí tuệ đã giỏi. Có thể nói thẳng những học sinh trường chuyên không có GS, PGS dạy thì các em vẫn giỏi. Do vậy nếu GS, PGS về chỉ có khả năng hỗ trợ học trò nghiên cứu, còn dạy ở phổ thông không cần kiến thức khoa học của một ông giáo sư”- PGS Nguyễn Kim Hồng nhấn mạnh.
Một giáo sư đứng đầu trường ĐH ở TP.HCM, cho rằng để mời được các GS, PGS về trường chuyên mà cụ thể là bậc phổ thông dạy là điều khó xảy và có thể đây là chiêu “khua môi múa mép” bởi liên quan đến các luật định, chế độ, ưu đãi…
Ông phân tích, theo luật định, Thông tư số 20/2020/TT-BGDĐT ngày 27/07/2020 của Bộ trưởng Bộ GD-ĐT quy định chế độ làm việc của giảng viên cơ sở giáo dục đại học. Tại Điều 2 nêu rõ nhiệm vụ của giảng viên giảng dạy trong các cơ sở giáo dục đại học, trong đó 5 nhiệm vụ của GS và PGS, không có nhiệm vụ nào là “giảng dạy THPT”. Vì thế muốn có GS hay PGS về giảng dạy tại các trường THPT thì trước tiên các địa phương sẽ phải đề xuất Bộ GD-ĐT, đề xuất Chính phủ quy định lại (hoặc thêm) nhiệm vụ của giảng viên (không phải giáo viên).
Thứ hai khi các trường THPT có GS hoặc PGS về giảng dạy thì chế độ (thu nhập) có đảm bảo bằng hay cao hơn các trường đại học không? Nếu không đảm bảo cao hơn, ưu đãi tốt hơn thì không nên “kêu gọi”. Và nếu có thu nhập bằng trường đại học (khoảng 40-50 triệu/tháng) thì sẽ mất cân bằng thu nhập đối với các giáo viên khác cùng giảng dạy trong trường THPT (có thể sẽ bị chia rẽ mất đoàn kết). Còn nếu trả thu nhập cho GS, PGS chỉ bằng 150% mức lương cơ sở thì chắc chắn chẳng có ai về.
Thứ ba, GS, PGS gắn liền với công tác nghiên cứu, vậy khi giảng dạy tại trường THPT, các trường THPT có đầu tư đầy đủ các trang thiết bị phục vụ cho việc nghiên cứu không? Hay khi GS, PGS có công bố khoa học quốc tế thì có đủ kinh phí để khen thưởng không. Hiện nay các trường đại học đang thưởng từ 75-150 triệu đồng/bài báo Q2 hoặc Q1. Việc này hiệu trưởng các trường THPT có thể không quyết được và Sở GD-ĐT có đảm bảo nguồn kinh phí này không.
Lê Huyền
TS Toán học nói cách để có giáo viên giỏi cho trường chuyên
Theo các nhà giáo dục, để thu hút giáo viên giỏi về trường chuyên tiền là một lẽ, nhưng nếu chỉ bỏ tiền thì sẽ không bao nhiêu cho đủ.
" alt="Tranh cãi chi 1 tỷ cho giáo sư về dạy trường chuyên của Hòa Bình và Bắc Ninh"/>
Vụ tranh chấp tốn nhiều giấy mực tại dự án Home City Trung Kính
Cũng trong tháng 2/2017 vừa qua, sau nhiều lần đề nghị chủ đầu tư giải quyết việc đo thiếu diện tích căn hộ và nhiều vấn đề bức xúc khác, nhiều cư dân mua căn hộ tại chung cư Parkview Residence (phường Dương Nội, quận Hà Đông, Hà Nội) của Cty CP Đầu tư và Phát triển bất động sản Thế Kỷ (Cen Invest) đã kéo đến trụ sở CEN Invest yêu cầu được làm việc với chủ đầu tư. Đến ngày 3/3, hai bên đã có một buổi đối thoại, đáng tiếc là dù kéo dài tới 12 giờ đồng hồ nhưng những vướng mắc giữa cư dân và chủ dự án vẫn chưa thực sự được tháo gỡ.
Ngoài hai vụ việc đình đám này, thời gian qua Hà Nội còn có khá nhiều vụ tranh chấp đã và đang diễn ra tại nhiều dự án khác nhau được báo chí phản ánh như dự án chung cư Thăng Long Garden, Skylight (Minh Khai, Hai Bà Trưng), Tràng An Complex (Cầu Giấy)…
Trước đó, vào thời điểm cuối năm 2016, thị trường BĐS Hà Nội không khỏi ngỡ ngàng khi vào ngày mở bán dự án chung cư Riverside Garden (đường Vũ Tông Phan) và liên tục trong nhiều ngày sau đó, một nhóm cổ đông nhỏ đã căng băng rôn với dòng chữ “Đất dự án Riverside - Garden 349 Vũ Tông Phan đang tranh chấp, đừng mua mất tiền!”. Thông tin này khiến không ít nhà đầu tư của dự án Riverside Garden ngã ngửa.
Các chuyên gia phân tích, BĐS là loại hàng hóa tương đối nhạy cảm, do đó những tranh chấp này ngay lập tức có thể ảnh hưởng đến tốc độ tiêu thụ của dự án và đương nhiên, giá trị căn hộ vì thế cũng sẽ bị kéo giảm xuống, nhất là tại những dự án để tranh chấp, kiện tụng kéo dài.
Trao đổi về vấn đề này, giám đốc một sàn bất động sản lớn cho biết, trong nghề môi giới, các nhân viên sàn giao dịch thường ngại nhất khi những sản phẩm của họ vướng vào các dự án có tranh chấp. Không chỉ phải ra sức giải thích, thuyết phục khách hàng để họ hiểu được bản chất của vấn đề mà nhiều lúc, mặc dù đã cung cấp đầy đủ các thông tin, ngay trước ngày đặt cọc, vẫn có khách hàng hủy hợp đồng vì lo ngại tính pháp lý của dự án cũng như lo ngại những phiền phức đi kèm. “Kinh nghiệm thực tế là dự án nào dính tranh chấp cũng bị giảm giá, ít thì giảm 1-2 triệu đồng/m2, nhiều có thể lên tới 3-5 triệu m2”, vị giám đốc này cho biết.
Chị Nguyễn Thị Dung, một cư dân dự án Home City cho biết, trong vòng hơn nửa tháng qua, chỉ vì dính vào việc tranh chấp lối đi của dự án, đến thời điểm này, căn hộ diện tích 80m2 của chị đã bị "bốc hơi" ngót 160 triệu so với mức giá thị trường trước thời điểm tranh chấp. “Chúng tôi nhận bàn giao nhà từ cuối năm 2016, vì vài lý do nên tôi quyết định bán lại căn hộ này. Tuy nhiên, tranh chấp xảy ra ngay sau khi đạt được thỏa thuận giá bán với mức 35,5 triệu m2, đáng tiếc là chúng tôi chưa nhận tiền đặt cọc nên khi có sự việc bất ngờ xảy ra, bên mua đã xin tạm dừng việc mua bán và hiện nay, nhân viên sàn môi giới đang định giá căn hộ này giảm xuống còn 33,5 triệu /m2”- chị Dung lo ngại.
Tương tự, một số cư dân, nhà đầu tư dự án này cũng cho biết họ rất mong chủ đầu tư cùng với cư dân tòa nhà nhanh chóng giải quyết những mâu thuẫn, tranh chấp phát sinh thời gian qua, bởi nếu để kéo dài sẽ tiếp tục tác động xấu tới giá trị giao dịch sản phẩm của dự án này trên thị trường và gây thiệt hại cho cả hai bên...
Ông Nguyễn Thế Điệp, Phó chủ tịch Câu lạc bộ BĐS Hà Nội, cho rằng để xảy ra tranh chấp là điều đáng tiếc, vì ảnh hưởng đến uy tín của chủ đầu tư dự án và tác động xấu lên giá bán căn hộ. Theo kinh nghiệm của ông, một dự án dính vào tranh chấp, kiện cáo có thể khiến giá bán giảm từ 5-10%, hoặc nhiều hơn nữa nếu tranh chấp là nghiêm trọng. Vì vậy, các doanh nghiệp và cư dân nên chủ động điều chỉnh, tháo gỡ, tránh để tranh chấp kéo dài và nặng nề hơn.
Thực tế cũng cho thấy, với một thị trường bất động sản non trẻ như Việt Nam thì tranh chấp là điều khó tránh khỏi. Vì vậy, các vướng mắc từ những dự án bất động sản cần được các cơ quan quản lý nhà nước vào cuộc sớm cùng doanh nghiệp tháo gỡ, đáp ứng mong muốn của người dân cũng như giải quyết khó khăn cho doanh nghiệp.
Theo Hà Nội mới
Bài học đắt giá cho người mua nhà từ tranh chấp tại Home City
Không như những lời quảng cáo có cánh, nhiều khách hàng vỡ mộng ngay khi vừa nhận được nhà mới đã xảy ra không ít những tranh chấp.
" alt="Tranh chấp từ các dự án bất động sản: Bên nào cũng thiệt"/>
Dòng tin của những người bạn cùng lớp năm nào giúp chúng ta tìm lại nhau. Trang facebook ấy giờ cứ hối thúc tôi, níu kéo tôi lần mò vào lục lọi. Bức ảnh anh mới cập nhật, dòng trạng thái anh vừa đăng tải, kỷ niệm cũ anh chia sẻ cứ gieo vào lòng tôi muôn vàn xúc cảm, lúc vui lúc buồn, khi xốn xang khi lại giận hờn vô cớ…
Tưởng rằng những sóng sánh rung động về người ấy sẽ mãi ngủ vùi ở đâu đó trong tim. Ai ngờ đâu những gợn sóng lao xao về nỗi nhớ niềm thương xưa cũ cứ inh ỏi dội về khiến tâm ta bất định và trái tim vốn mong manh một lần nữa sống dậy xúc cảm tình đầu.
Như một kẻ chuyên đi rình mò hạnh phúc, tôi chỉ dám len lén thăm “nhà” của anh và cố gắng không để lại chút dấu vết nào. Thế mà hôm kia cũng “tài lanh” lỡ bấm nút like vào bức ảnh gia đình anh rồi thon thót lo, thần thờ đợi phản ứng…
Như một kẻ “khát” những rung động, xuyến xao thuở ban sơ, tôi cố tình nhận vơ vào mình những hỏi han, quan tâm của anh trên dòng nhật ký. Hôm kia là tin nhắn vu vơ chúc mọi người bình an trọng dịch giã, tôi mừng thầm tự nhủ anh nhắn gửi riêng mình. Hôm rồi là lời nhắn trời chuẩn bị giông bão nhớ đi đứng cẩn trọng, tôi lại ấm cả cõi lòng tưởng như dòng tin kia ẩn ý cho riêng mình…
Như một kẻ đủ đầy lương tri biết ăn năn, sau những sóng sánh cảm xúc và chếnh choáng nhớ về tình cũ, tôi dằn vặt mình suốt về những phút xao lòng khiến mái ấm gia đình mình bất chợt rung rinh. Người cũ – dù khiến lòng mình cuộn sóng vẫn mãi mãi chỉ là người đã từng đi qua đời ta trong quá khứ. Người cũ – dù ánh mắt vẫn ấm nồng vẫn mãi mãi là bóng hình của những ngày xưa cũ…
Ừ thì mình lạc mất nhau bởi trái tim nông nổi vừa mới biết yêu và những bất đồng của một thời trẻ dại. Tiếc chứ! Đau lắm! Nhưng thời gian cuộn mình đã xóa nhòa nhiều giới hạn. Chúng ta giờ là vợ, là chồng gánh trách nhiệm vun vén tổ ấm. Là cha, là mẹ của những đứa trẻ con đang mỗi ngày tựa vào bóng mát của đời mình mà khôn lớn, trưởng thành.
Nên, bao rung động vừa ùa đến xin hãy dừng lại ở những chút xao lòng. Vừa đủ để biết trái tim ta vẫn đập những thanh âm tươi tắn giữa cuộc đời đầy hối hả. Và vừa đủ để mình nhẹ lòng gói ghém những xốn xang và mắt thương ta lại nhìn những con người bằng xương bằng thịt quá đỗi thân quen bên cạnh mà nâng niu gìn giữ và trân quý hạnh phúc hiện hữu.
Một chút xao lòng, hãy như cơn gió thoảng qua thôi nhé.
Theo VOV
Phút xao lòng với người cũ và cuộc điện thoại bất ngờ của chồng
Có câu “tình cũ không rủ cũng đến” bởi với nhiều người thì cho dù bao năm trôi qua vết thương lòng sẽ vẫn luôn còn đó.
Buổi tọa đàm “Chiến thuật lội ngược dòng vào đại học Mỹ khi hồ sơ có nhiều điểm chết” diễn ra chiều ngày 28/5
Trước câu hỏi này, Nguyễn Tùng Nam chia sẻ, cậu cũng từng có 2 luồng tư tưởng trong đầu, một là viết một bài luận bình thường, hai là viết một bài luận táo bạo.
“Hãy viết một bài luận càng táo bạo càng tốt. Người Mỹ luôn thích sự khác biệt. Đừng sợ sự táo bạo và khác biệt. Không có bài luận nào là bình thường cả” – Nam đưa lời khuyên.
Trong khi đó, thợ săn học bổng Trần Đắc Minh Trung – Thạc sĩ giáo dục ĐH Harvard - chia sẻ thông tin: Trung bình ban tuyển sinh chỉ dành thời gian khoảng 20 phút cho một bộ hồ sơ.
Từng học tập ở Singapore suốt những năm cấp 3, Nam chia sẻ, cậu đã “sốc” trước sự tự tin, hiểu biết của bạn bè cùng lứa, trong khi bản thân cậu còn không biết mình thích học môn gì, thích cái gì.
Tuy nhiên, khoảng thời gian này cũng là lúc cậu trưởng thành và học hỏi được nhiều điều.
“"Ý tưởng viết bài luận là gì?" là một câu hỏi quá chung. Ở bên Singapore có những khóa học dành cho học sinh muốn đi du học Mỹ. Ở đó, người ta đặt ra những câu hỏi tưởng chừng như đơn giản nhưng lại chạm vào cảm xúc như "bạn thích cái gì?", "ghét cái gì?"…, từ đó bật ra những ý tưởng và phát triển nó lên”.
Nguyễn Tùng Nam - chủ nhân học bổng 4,8 tỷ đồng ĐH Colgate, Mỹ
Khẳng định về tầm quan trọng của bài luận, thợ săn học bổng Trần Đắc Minh Trung – Thạc sĩ giáo dục ĐH Harvard, người từng giành được học bổng của nhiều ngôi trường danh giá như Pennsylvania, HEC Paris, Cornell, John Hopkins…đưa thông tin dựa theo các khảo sát: có đến 30-50% quyết định trúng tuyển và được cấp học bổng dựa chủ yếu trên nội dung bài luận.
Chia sẻ câu chuyện của mình, Nam cho biết, mọi thứ trong quá trình nộp đơn đều không theo bất cứ kế hoạch nào mà cậu đặt ra: điểm chuẩn hóa không như ý muốn, trượt ĐH Columbia trong vòng nộp sớm…
Thế nhưng, Nam đã biến thất bại này thành cơ hội để thành công ở một ngôi trường khác. Cậu đã giải thích với những trường nộp sau về lý do mình thất bại và kinh nghiệm gì rút ra từ đó. “Câu chuyện của mình để nói với các bạn rằng, quá trình "apply" không kết thúc sau khi ấn nút nộp đơn”.
Với tư cách là một giáo viên, thầy Đặng Minh Tuấn – người sáng lập Edutalk & UberMath nêu lên một thực tế. Do dạy ở trường chuyên Hà Nội – Amsterdam nên có rất nhiều học sinh có ý định đi du học, vì thế thầy chứng kiến nhiều học sinh bỏ bê việc học trên lớp để học SAT, ôn TOEFL. Và chính điều này sẽ ảnh hưởng đến điểm GPA (điểm trung bình học tập) của các em – một yếu tố mà các trường luôn coi trọng.
“Đừng quá tập trung vào SAT, TOEFL khi GPA chưa tốt” – thầy Tuấn nói.
Việc học tập trên lớp cũng thể hiện thái độ rõ nhất của học sinh, và nó sẽ ảnh hưởng đến thư giới thiệu mà các em muốn thầy cô viết cho các em. “Các thầy cô cần phải thấy thái độ học tập của các em có cầu thị không, có cố gắng không, có giúp đỡ các bạn khác hay không… Đừng quên việc học trên lớp bởi vì nó cực kỳ quan trọng”.
Thầy Đặng Minh Tuấn (trái) đưa ra một số lời khuyên với tư cách là giáo viên
Thầy Đặng Minh Tuấn cũng đưa câu chuyện của Đinh Thị Hương Thảo – chủ nhân của 2 tấm Huy chương Vàng Olympic Vật lý vừa giành học bổng của Viện Công nghệ Massachusetts - ra làm ví dụ cho việc sẽ khó khăn như thế nào nếu không đưa ra một lộ trình cụ thể cho mục tiêu của mình.
Tuy nhiên, thầy Tuấn cũng chỉ ra xu hướng của nhiều bạn bây giờ chỉ làm những thứ mang lại chứng chỉ để làm đẹp hồ sơ, mà không quan tâm làm giàu trải nghiệm cho bản thân, để những gì mình nói ra là ngôn ngữ của mình, chỉ riêng mình có, từ đó tạo ra sự khác biệt.
“Các bạn hãy tìm ra thứ mà chỉ duy nhất mình có, thứ làm mình nổi bật hơn người khác”.
“Bây giờ nhiều phụ huynh đang làm thay con từ GPA cho đến làm hồ sơ. Đến lúc các con phải làm thật thì không biết gì cả”.
Trả lời câu hỏi của một học sinh lớp 11: mặc dù thích môn xã hội nhưng điểm số các môn tự nhiên lại cao hơn thì nên chọn ngành tự nhiên hay xã hội, thầy Đặng Minh Tuấn khẳng định: Những kiến thức trong sách giáo khoa không có gì đặc biệt cả, điều đó chỉ cho thấy em có năng lực giải quyết vấn đề tốt.
Nguyễn Thảo
" alt="Du học Mỹ: Đừng bao giờ viết một bài luận bình thường"/>
Lê Trung Thông - sinh viên năm nhất Trường ĐH Công nghệ, ĐH Quốc gia Hà Nội. Ảnh: NVCC
Không tự phụ với kết quả này, Thông chia sẻ: “Thực ra em cũng như các bạn ở lớp đều cho rằng điểm số chỉ phản ánh một phần của học tập mà thôi”.
Tốt nghiệp phổ thông Trường THPT Chuyên Trần Phú, Hải Phòng, cậu phân vân giữa hai ngành Khoa học máy tính và Công nghệ thông tin. “Cả hai ngành đều thuộc lĩnh vực IT nhưng em là người thích nghiêm cứu sâu về lí thuyết nhiều hơn nên em đã quyết định chọn Khoa học máy tính. Tiếp đó, em tìm được thông tin Trường ĐH Công nghệ tuyển sinh chương trình chất lượng cao cho ngành Khoa học máy tính nên em đã không ngần ngại nộp hồ sơ đăng ký”.
Thông chia sẻ, trong quá trình học tập, nhận thấy chương trình có nhiều sự khác biệt trong cách dạy và học khiến em càng hứng thú.
Thông và các bạn trong khóa học quân sự của trường. Ảnh: NVCC
Bí quyết học tập của nam sinh này nghe có vẻ đơn giản - đó là tự học. Thông tự tìm tòi trong cả giáo trình lẫn các tài liệu bên ngoài, đặc biệt là nguồn tài nguyên vô tận từ Internet.
“Nhờ Internet mà em đã tìm được nhiều kiến thức mới mà ở trường thầy cô chưa có thời gian đề cập tới. Ngoài ra, các anh chị khóa trước đã tận tình giúp đỡ em với những vấn đề khó, và em tin đó cũng là một lí do để em đạt được điểm số như vậy” – Thông chia sẻ.
“Lời khuyên dành cho các bạn là hãy đưa vấn đề tự học lên hàng đầu, hãy tự mày mò, nghiên cứu các vấn đề khác nhau. Đừng chờ đợi ai chỉ dạy cho mình vì tài nguyên đã có sẵn, chúng ta chỉ cần một chút kĩ năng tìm kiếm và lọc thông tin từ “thầy hiệu trưởng Google” mà thôi” – cậu lớp phó học tập nói.
Thông tham gia Hội nghị IWT chống buôn bán động vật hoang dã trái phép 2016. Ảnh: NVCC
Không chỉ xuất sắc về thành tích học tập, Thông còn là một sinh viên tích cực tham gia các hoạt động Đoàn – Hội như tổ chức các sự kiện “Mùa đông ấm” năm 2016, tham gia chương trình văn nghệ “Gõ cửa mùa thu” năm 2016, ngày hội thanh niên khởi nghiệp, chương trình sinh viên VNU thanh niên 2016, chương trình Ngày hội hiến máu Người Việt trẻ năm 2016; tổ chức giải bóng đá UET Open Club Cub 2017…
Cũng giống như bao sinh viên khác khi mới bước chân vào đại học, chàng trai đất Cảng choáng ngợp với việc học. Nhưng hoạt động sôi động của các câu lạc bộ, hội nhóm trong và ngoài trường cũng khiến chàng trai 18 tuổi thích thú và hào hứng tham gia.
Những hoạt động này mang đến cho em những trải nghiệm để trưởng thành hơn, cho em cơ hội được gặp gỡ những người bạn, những mối quan hệ mới. Thông rất hào hứng kể về những người nổi tiếng mà em được gặp trong những hoạt động mà mình tham gia.
Thông được giao nhiệm vụ quản lý thí sinh tham gia chương trình VNU’s Got Talent 2017 của ĐH Quốc gia. Ảnh: NVCC
Thông nằm trong ban tổ chức giải bóng đá UET Open Club Cub 2017. Ảnh: NVCC
“Khi tham gia các sự kiện lớn, em có cơ hội được gặp mặt các thần tượng và nhiều người nổi tiếng như là được tận mắt thấy Hoàng tử William và các quan chức cấp cao trên thế giới, được gặp gỡ các ca sĩ, nghệ sĩ trong showbiz. Em thấy vui nhất là khi gặp được một người bạn mà có lẽ em sẽ không bao giờ được quên…”.
Mặc dù vậy, Thông cũng nhận thấy rằng nhiều bạn sinh viên đang ôm đồm quá nhiều việc, tham gia quá nhiều hoạt động cùng một lúc. “Như vậy không những sẽ gặp các vấn đề sức khỏe và tinh thần mà còn ảnh hưởng tới việc học tập của các bạn. Cá nhân em cũng đã từng chứng kiến nhiều bạn phải học lại, thi lại chỉ vì tham gia quá nhiều hoạt động mà không dành thời gian cho việc học hành”...
Nói về định hướng sự nghiệp trong tương lai, Thông chia sẻ, dù mới là sinh viên năm thứ nhất nhưng em cũng đã ý thức được việc phải trau dồi cả kiến thức chuyên môn lẫn kỹ năng mềm, xây dựng các mối quan hệ xã hội.
“Sau khi tốt nghiệp, em dự định sẽ tiếp tục một công việc trong lĩnh vực IT và theo đuổi ước mơ có thể làm việc cho những tập đoàn lớn trên thế giới như Google, Facebook hay Microsoft…”.
Nguyễn Thảo
" alt="Giấc mơ Silicon Valley của nam sinh có điểm số cao nhất ĐH Quốc gia HN"/>