您现在的位置是:Công nghệ >>正文
Loạt ô tô nhập khẩu bán chạy nhất từ đầu năm
Công nghệ9人已围观
简介Mitsubishi Xpander là một trong số ít trường hợp tại thị trường xe Việt được phân phối dưới cả hình ...
Mitsubishi Xpander là một trong số ít trường hợp tại thị trường xe Việt được phân phối dưới cả hình thức nhập khẩu nguyên chiếc và lắp ráp nội địa. Ngoại trừ phiên bản số sàn, các phiên bản số tự động của Mitsubishi Xpander đều được nhập khẩu từ Indonesia và đã ghi nhận tổng cộng 7.000 xe bán ra từ đầu năm, tương đương hơn 90% tổng doanh số của mẫu MPV cỡ nhỏ. Các phiên bản số tự động của Mitsubishi Xpander có giá bán từ 598 triệu đến 698 triệu đồng.
Ford Everest được nhập khẩu nguyên chiếc từ Thái Lan và phân phối tại Việt Nam với tổng cộng 6 phiên bản, giá niêm yết từ 1,099 tỷ đến 1,545 tỷ đồng. Sau 6 tháng đầu năm, Ford Everest ghi nhận doanh số 4.988 xe, đưa mẫu SUV cỡ D trở thành cái tên bán chạy thứ nhì trong dải sản phẩm ôtô du lịch của Ford tại thị trường Việt Nam.
Mitsubishi Xforce là một trong những "tân binh" gây ấn tượng mạnh tại thị trường xe Việt khi chỉ sau 4 tháng ra mắt, mẫu SUV cỡ B đã góp mặt trong danh sách 10 xe bán chạy nhất toàn thị trường nhờ doanh số lũy kế đạt 3.890 xe. Mitsubishi Xforce được nhập khẩu nguyên chiếc từ Indonesia với giá bán trong khoảng 599-705 triệu đồng.
Toyota Yaris Cross cũng là một trong số "tân binh" ấn tượng khi nhanh chóng vượt qua Hyundai Creta và chính "người anh em" Toyota Corolla Cross để trở thành SUV cỡ B bán chạy thứ nhì tại Việt Nam, chỉ sau Mitsubishi Xforce. Sau nửa đầu năm 2024, Toyota Yaris Cross thu về doanh số 3.750 xe, tương đương sức bán trung bình 625 xe/tháng. Toyota Yaris Cross được hãng xe Nhật Bản nhập khẩu trực tiếp từ Indonesia với tổng cộng 2 phiên bản, giá bán lần lượt 650 triệu và 765 triệu đồng.
Honda HR-V từng có quý đầu năm tương đối ngọt ngào khi dẫn đầu phân khúc SUV cỡ B trong 2 kỳ báo cáo, nhưng nhanh chóng sa sút về sức bán và gần như không còn đủ sức cạnh tranh với các đối thủ Mitsubishi Xforce, Toyota Yaris Cross, Hyundai Creta hay Kia Seltos. Sau 6 tháng, mẫu xe nhập khẩu Thái Lan đạt doanh số 2.434 xe, tức tương đương sức bán trung bình hơn 405 xe/tháng. Honda HR-V có tổng cộng 3 phiên bản tại Việt Nam, giá bán dao động từ 699 triệu đến 871 triệu đồng.
Mazda2 được nhập khẩu nguyên chiếc từ Thái Lan và phân phối tại Việt Nam với 2 biến thể (sedan, hatchback) và tổng cộng 5 phiên bản, giá niêm yết từ 408 triệu đến 544 triệu đồng. Mazda2 không phải là mẫu xe có sức bán quá tốt trong phân khúc sedan cỡ B nhưng nhìn chung, lượng tiêu thụ 2.372 xe từ đầu năm cũng là một kết quả kinh doanh chấp nhận được so với mặt bằng chung của thị trường.
Toyota Innova Cross được nhập khẩu nguyên chiếc từ Indonesia và phân phối tại Việt Nam với tổng cộng 2 phiên bản, giá bán lần lượt 810 triệu và 990 triệu đồng. Sau nửa năm, Toyota Innova Cross thu về doanh số 2.075 xe, trong đó phiên bản hybrid đóng góp 899 xe.
Toyota Corolla Cross ở thế hệ mới vẫn được nhập khẩu nguyên chiếc từ Thái Lan, nhưng số lượng phiên bản đã được giảm xuống còn 2, bao gồm phiên bản V (820 triệu đồng) và bản HEV có giá 905 triệu đồng. Sau quý đầu năm tương đối chật vật, Toyota Corolla Cross ghi nhận doanh số cải thiện trong nửa cuối quý II và đạt doanh số 2.028 xe tính đến hết tháng 6.
Với doanh số 1.967 xe sau 6 tháng đầu năm, Toyota Raize không phải là mẫu xe bán quá tốt trong phân khúc SUV cỡ A và chưa thể trở thành đối trọng đủ lớn của Kia Sonet tại thị trường Việt Nam. Toyota Raize được nhập khẩu nguyên chiếc từ Indonesia và phân phối với chỉ một phiên bản, giá bán ở mức 498 triệu đồng.
Suzuki XL7 vẫn là mẫu xe du lịch chủ lực về doanh số của thương hiệu Suzuki tại thị trường Việt Nam với lượng tiêu thụ 1.780 xe tính đến hết tháng 6. Dù vậy, đang xuất hiện nhiều tin đồn liên quan đến khả năng XL7 bị thay thế bởi biến thể hybrid, tương tự cách Suzuki Ertiga Hybrid được đưa về thay thế phiên bản chạy xăng tại thị trường Việt Nam. Hiện, Suzuki XL7 có duy nhất phiên bản GLX với giá bán 600 triệu đồng.
Honda BR-V gia nhập thị trường Việt Nam ở thời điểm phân khúc MPV đang là điểm nóng. Tuy nhiên, mẫu xe nhập khẩu Indonesia không thể tìm được chỗ đứng vững chắc tại thị trường xe Việt với doanh số sau 6 tháng ở mức 1.552 xe, tương đương sức bán trung bình gần 259 xe/tháng. Honda BR-V có 2 phiên bản tại Việt Nam, giá bán lần lượt 661 triệu và 705 triệu đồng.
Tại Việt Nam, các phiên bản Stormtrak và Raptor của "vua bán tải" Ford Ranger được nhập khẩu nguyên chiếc từ Thái Lan, trong khi các phiên bản còn lại được lắp ráp nội địa. Sau 6 tháng đầu năm, nhóm Ranger nhập khẩu ghi nhận doanh số 1.361 xe, tương đương tỷ trọng hơn 17% tổng doanh số của mẫu bán tải Mỹ. Hiện, Ford Ranger Stormtrak có giá bán 1,039 tỷ đồng, còn biến thể Raptor có giá khởi điểm 1,299 tỷ đồng.
Theo Znews
Tin bài cộng tác gửi về Ban Ô tô xe máy theo email: [email protected]. Xin cảm ơn!
Ô tô giá rẻ nhập khẩu tăngLượng ô tô sản xuất trong nước và xe nhập khẩu của tháng 3 đều bật tăng lên mức cao nhất quý I. So với cùng kỳ năm 2023, lượng ô tô nhập khẩu tháng 3 giảm nhẹ 1,7% về lượng nhưng giảm tới 18,8% về giá trị.Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Auxerre vs Toulouse, 23h15 ngày 9/2: 'Con mồi' quen thuộc
Công nghệPhạm Xuân Hải - 09/02/2025 05:25 Pháp ...
阅读更多33% dân số tỉnh Quảng Ninh là hội viên khuyến học
Công nghệBan Chấp hành Trung ương hội Khuyến học Việt Nam tặng bằng khen cho các đơn vị vì có thành tích xuất sắc trong phong trào thi đua khuyến học, khuyến tài, xây dựng XHHT của tỉnh Quảng Ninh Các mô hình xây dựng XHHT, phong trào "Học tập suốt đời" trong gia đình, dòng họ, cộng đồng, đơn vị có bước phát triển mới cả về số lượng và chất lượng gắn với học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức phong cách Hồ Chí Minh, xây dựng nông thôn mới, đô thị văn minh.
Toàn tỉnh có 251.377/346868 gia đình đạt danh hiệu “Gia đình học tập”, đạt 72%; có 1.010/1.615 dòng họ đạt danh hiệu “Dòng họ học tập”, đạt 63%; có 1.259/1.531 cộng đồng đạt danh hiệu “Cộng đồng học tập, đạt 82%; có 869/991 đơn vị đạt danh hiệu “Đơn vị học tập”, đạt 83%...
Hội Khuyến học tỉnh cho biết 6 tháng cuối năm 2023 sẽ tập trung đẩy mạnh tuyên truyền, nâng cao nhận thức về xây dựng XHHT, học tập suốt đời trong các tầng lớp nhân dân; tổ chức tập huấn phần mềm đánh giá “Công dân học tập”; quan tâm phát triển tổ chức Hội và hội viên, phát triển quỹ khuyến học theo hướng đa dạng hóa, xã hội hóa và số hóa.
Nhân dịp này, Ban Chấp hành Trung ương hội Khuyến học Việt Nam tặng bằng khen và Ban Chấp hành Hội Khuyến học tỉnh Quảng Ninh tặng giấy khen cho các đơn vị vì có thành tích xuất sắc trong phong trào thi đua khuyến học, khuyến tài, xây dựng XHHT năm 2022.
Quỹ Khuyến học Việt Nam hỗ trợ con em chiến sĩ hy sinh khi cứu nạn ở Lâm Đồng
Hội Khuyến học tỉnh Lâm Đồng đã trao hỗ trợ của Quỹ Khuyến học Việt Nam tới con em, gia đình các cán bộ, chiến sĩ công an hy sinh khi tham gia lực lượng cứu nạn, cứu hộ do ảnh hưởng từ cơn bão số 1, số 2 tại tỉnh Lâm Đồng.">...
阅读更多Bảo vệ trẻ em trên mạng: 'Không thể quản, quay ra cấm đoán là sai lầm'
Công nghệThực tế, nhiều cha mẹ cho con dùng mạng xã hội nhưng không kiểm soát có thể khiến con gặp nhiều nguy cơ tiềm ẩn. Chia sẻ về kỹ năng an toàn khi sử dụng Internet, bà Đinh Thị Như Hoa - Trưởng phòng Kiểm định, Trung tâm Ứng cứu khẩn cấp không gian mạng Việt Nam, Cục An toàn thông tin (Bộ TT&TT), cho hay ở mỗi lứa tuổi khác nhau, trẻ cần được trang bị những kỹ năng tự bảo vệ mình khi tham gia môi trường mạng.
Trong đó, bố mẹ cần lưu ý với con phải thận trọng khi chia sẻ các thông tin cá nhân trên mạng xã hội và khi có bất kỳ vấn đề nào cần được hỗ trợ cần phải hỏi người mình tin tưởng như bố mẹ, thầy cô để được hướng dẫn cách giải quyết.
Thực tế, thời gian qua, có rất nhiều vụ việc bắt nạt trẻ em, bạo lực học đường xuất phát từ mạng xã hội nhưng người lớn lại không hề biết nên không can thiệp kịp thời dẫn đến hậu quả nghiêm trọng là trẻ em bị tổn thương và trở thành nạn nhân của bạo lực học đường.
“Hơn ai hết, chính bố mẹ cần đồng hành, bảo vệ, hãy làm bạn với con, luôn chú ý theo dõi, giám sát hoạt động của trẻ khi trẻ tham gia không gian mạng. Ngoài ra, để trẻ em tương tác lành mạnh, sáng tạo trên không gian mạng, bố mẹ có thể sử dụng các loại công nghệ bảo vệ có trên Window, iOS, Android hoặc trên các trình duyệt; các ứng dụng bảo vệ hỗ trợ và thiết bị mạng bảo vệ giám sát (wifi, gói cước viễn thông) và các ứng dụng hỗ trợ phản ánh, kiểm tra… để bảo vệ trẻ an toàn trên môi trường mạng”, bà Hoà nhấn mạnh.
Khi cha mẹ không kiểm soát được con thường có xu hướng cấm nhưng đó là cách hành xử hoàn toàn sai lầm. Bởi lẽ, với thời đại công nghệ 4.0 việc truy cập internet là không thể thiếu. Nên thay vì cấm bố mẹ và nhà trường hãy dành thời gian đồng hành cùng con, trang bị cho con kỹ năng để có thể nhận diện tốt xấu, hay dở khi sử dụng internet.
Hồng Khanh và nhóm PV, BTV">...
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo AVS Futebol SAD vs Santa Clara, 22h30 ngày 8/2: Chủ nhà phá dớp
- Trước thềm năm học mới, một tỉnh cấm ép học sinh mua đồng phục
- Cô giáo bạo hành trẻ mầm non ở Ninh Bình bị phạt 7,5 triệu đồng
- Nhóm thí sinh điểm cao ngất nhưng 'dính' 0 Tiếng Anh thi tốt nghiệp THPT 2023
- Nhận định, soi kèo Hải Phòng vs TPHCM, 19h15 ngày 8/2: Đối thủ yêu thích
- Xác minh thông tin phát hiện côn trùng trong bữa ăn học sinh tiểu học ở Hà Nội
最新文章
-
Soi kèo phạt góc Bayern Munich vs Bremen, 02h30 ngày 8/2
-
Người hâm mộ bóng đá Việt Nam có thể tận hưởng trọn vẹn Vòng chung kết UEFA Euro 2024 miễn phí trên TV360 tại: https://tv360.vn/
Bàn thắng:
Bồ Đào Nha: Hranac 69' (phản lưới), F.Conceicao 90'+2
CH Séc: Provod 62'
Đội hình ra sân
Bồ Đào Nha (4-3-3): Diogo Costa; Joao Cancelo, Pepe, Ruben Dias, Diogo Dalot, Nuno Mendes; Vitinha, Bruno Fernandes; Rafael Leao, Ronaldo, Bernardo Silva.
CH Séc (3-5-2):Stanek; Holes, Hranac, Krejci; Coufal, Soucek, Provod, Doudera, Sulc; Kuchta, Schick.
Video bàn thắng Thổ Nhĩ Kỳ 3-1 Georgia: Bảng F EURO 2024Thổ Nhĩ Kỳ vượt qua đội bóng lần đầu tham dự EURO là Georgia với tỷ số 3-1, thuộc trận ra quân bảng F." alt="Video bàn thắng Bồ Đào Nha 2">Video bàn thắng Bồ Đào Nha 2
-
Ông Nguyễn Thanh Đề, Vụ trưởng Vụ Giáo dục Thể chất (Bộ GD-ĐT). Tại phiên họp, các đại biểu, chuyên gia đến từ các đơn vị, tổ chức liên quan đã nêu nhiều ý kiến, đề xuất, góp ý để xây dựng, hoàn thiện, đẩy mạnh hoạt động giáo dục thể chất và thể thao trong các nhà trường. Các ý kiến xoay quanh các vấn đề quan trọng như xây dựng, ban hành các chính sách; đào tạo, đãi ngộ đối với đội ngũ giáo viên; cơ sở vật chất trong các nhà trường; tài liệu, học liệu môn Giáo dục Thể chất; công tác truyền thông, tuyên truyền…
Kết luận phiên họp, Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Ngô Thị Minh đề cập tới một số bất cập, tồn tại về lĩnh vực giáo dục thể chất trong nhà trường thời gian qua.
Bà Minh cũng nhận định, giáo dục thể chất được gắn liền với giáo dục trí dục, đức dục, mỹ dục, giáo dục lao động và là một trong những nội dung quan trọng, góp phần thực hiện mục tiêu giáo dục toàn diện học sinh trong nhà trường. Do đó, để đánh giá kết quả thực hiện trong quá trình đổi mới giáo dục cần phải đánh giá ở mức độ rộng, toàn diện và tiếp cận theo đúng năng lực, phẩm chất của trẻ em, học sinh và sinh viên.
Thứ trưởng yêu cầu thời gian tới, Vụ Giáo dục thể chất cần phối hợp cùng các đơn vị liên quan nghiên cứu, tiếp thu các ý kiến góp ý để hoàn thiện Đề cương báo cáo đánh giá tổng kết đổi mới công tác giáo dục thể chất, hoạt động thể thao, y tế trường học theo Nghị quyết số 29-NQ/TW.
Về giải pháp, Thứ trưởng Ngô Thị Minh cho rằng cần hoàn thiện hệ thống chính sách để thu hút nguồn lực phục vụ cho giáo dục thể chất và các hoạt động thể dục, thể thao trường học. Trong đó có chính sách tăng cường xã hội hoá; tăng cường hợp tác công tư; phát động các sáng kiến phong trào đẩy mạnh hoạt động thể dục, thể thao trong trường học.
Cùng đó, đổi mới công tác quản lý nhà nước về giáo dục thể chất, hoạt động thể dục, thể thao trường học; quản trị nhà trường về giáo dục thể chất.
Xây dựng hệ dữ liệu về thể chất học sinh, sinh viên để theo dõi và phát triển thể chất các em. Hệ thống dữ liệu phải rõ ràng, thiết thực, không đi vào liệt kê mà phải có minh chứng, đối sánh cụ thể. Có như vậy mới biết được những điểm mạnh để tập trung nguồn lực và những điểm yếu, tồn tại, hạn chế để khắc phục, tháo gỡ.
Bên cạnh đó, cần quan tâm đầu tư xây dựng cơ sở vật chất phục vụ giáo dục thể chất phù hợp với điều kiện từng địa phương. Tăng cường tuyên truyền, vận động để đẩy mạnh sự phối hợp gia đình, nhà trường và xã hội trong các hoạt động giáo dục thể chất, thể dục, thể thao cho học sinh, sinh viên.
Thanh Hùng và nhóm PV, BTV" alt="Phát triển giáo dục thể chất góp phần thực hiện mục tiêu giáo dục toàn diện">Phát triển giáo dục thể chất góp phần thực hiện mục tiêu giáo dục toàn diện
-
Khoảng 18% tổng số học sinh Mỹ tham gia các chương trình sau giờ học. Hơn 10 triệu học sinh tham gia
Theo tổ chức phi lợi nhuận Afterschool Alliance, gần 10,2 triệu học sinh, chiếm khoảng 18% tổng số học sinh trên toàn nước Mỹ, tham gia các chương trình sau giờ học.
Các chương trình này bao gồm các hoạt động ngoại khóa, các sáng kiến hỗ trợ học tập và các lớp bồi dưỡng kiến thức, kỹ năng.
Trung tâm Thống kê Giáo dục Quốc gia Mỹ (NCES) báo cáo rằng trong năm học 2015-2016, các trường công lập đã chi trung bình 602 USD (hơn 12,5 triệu đồng)/học sinh cho các chương trình sau giờ học.
- Hoạt động ngoại khóa: Trải nghiệm vượt ngoài sách vở
Các hoạt động ngoại khóa đã là một phần thiết yếu của giáo dục Mỹ trong nhiều thập kỷ, bao gồm các môn thể thao, nghệ thuật, âm nhạc, kịch, tranh luận và nhiều câu lạc bộ phục vụ cho các sở thích đa dạng của học sinh.Việc tham gia thể thao rất phổ biến, với khoảng 54,1% học sinh từ 6-17 tuổi tham gia vào các hoạt động thể thao khác nhau ngoài giờ học vào năm 2020, theo báo cáo của Cục điều tra dân số Mỹ về sự tham gia của công chúng vào nghệ thuật.
Các hoạt động ngoại khóa mang lại nhiều lợi ích cho học sinh, thúc đẩy tinh thần đồng đội, kỷ luật, quản lý thời gian và kỹ năng lãnh đạo. Nó cũng cung cấp một sân chơi để các em giao tiếp xã hội, xây dựng sự tự tin và khám phá những sở thích định hướng sự nghiệp tiềm năng.
- Bồi dưỡng kiến thức: Giải phóng óc sáng tạo và sự tò mò
Các chương trình bồi dưỡng kiến thức nhằm mục đích khơi dậy sự tò mò và phát triển trí tuệ ở học sinh bằng cách cung cấp cho các em cơ hội khám phá các môn học ngoài chương trình giảng dạy thông thường. Các chương trình này thường tập trung vào các môn học STEM (Khoa học, Công nghệ, Kỹ thuật và Toán học), lập trình...Tham gia vào các hoạt động này không chỉ nâng cao kiến thức của học sinh mà còn thúc đẩy tư duy phản biện, kỹ năng giải quyết vấn đề và niềm đam mê học tập. Học sinh thường phát triển sự hiểu biết sâu sắc hơn về các lĩnh vực khác nhau, tạo tiền đề cho việc theo đuổi nghề nghiệp và học tập trong tương lai.
- Chương trình mùa hè: Để "mạch học" không chững lại
Các chương trình hè có ý nghĩa quan trọng trong việc ngăn chặn hiện tượng “trượt dốc trong hè” (summer learning loss phenomenon)."Trượt dốc trong hè" (summer learning loss/summer slide/summer setback) đề cập đến việc một số học sinh bị mất các kỹ năng và kiến thức học tập trong kỳ nghỉ hè kéo dài khi các em không tích cực tham gia vào các hoạt động học tập chính thức. Đó là một hiện tượng được quan sát rộng rãi trong giáo dục, đặc biệt là ở các quốc gia có kỳ nghỉ hè kéo dài, như Mỹ.
Theo Đánh giá Tiến bộ Giáo dục Quốc gia Mỹ (NAEP), học sinh thường bị suy giảm các kỹ năng Toán và Đọc trong mùa hè, với mức trung bình là mất 1-3 tháng học tập.
Nghiên cứu được thực hiện bởi Đại học Johns Hopkins cho thấy khoảng 2/3 sự khác biệt về điểm Đọc ở lớp 9 có thể liên quan đến tác động của việc "trượt dốc mùa hè" trong những năm học tiểu học. Nói cách khác, việc mất kiến thức và kỹ năng học tập trong kỳ nghỉ hè góp phần đáng kể vào sự chênh lệch về khả năng đọc giữa các học sinh khi các em lên lớp 9.Bởi vậy, các chương trình mùa hè cung cấp một loạt các hoạt động học thuật cùng với giải trí, giúp học sinh rèn luyện trí tuệ và không để "mạch học" chững lại trong suốt kỳ nghỉ kéo dài. Họ cũng tạo cơ hội cho học sinh khám phá những sở thích và tài năng mới.
Tử Huy
Sự kiện bí ẩn vào đêm nhà văn vĩ đại nhất nước Mỹ qua đời
Sao chổi Halley đã quét qua bầu trời vào ngày nhà văn Mark Twain sinh ra cũng như ngày ông qua đời. Nó như báo hiệu trước sự nghiệp vinh quang nhưng cuộc đời cũng rất bi kịch của ông." alt="Giáo dục Mỹ có dạy thêm, học thêm?">Giáo dục Mỹ có dạy thêm, học thêm?
-
Soi kèo góc Dortmund vs Stuttgart, 21h30 ngày 8/2
-
Buổi chiều, để vào lớp đúng 13h, học sinh phải đi từ 12h30 và không có giấc ngủ trưa ít nhất 30 phút, ảnh hưởng đến sức khỏe và khả năng tiếp thu kiến thức. Tuy vậy, một số lãnh đạo trường học cho rằng việc lùi thời gian vào học rất khó thực hiện vì sẽ ảnh hưởng đến chương trình học.
Thực tế, hằng năm, Bộ GD-ĐT ban hành khung thời năm học, thực hiện cho cả nước. Căn cứ vào đó, các Sở GD-ĐT có kế hoạch xây dựng khung thời gian học phù hợp với đặc điểm của từng địa phương, đối tượng học sinh.
Đồng thời Bộ GD-ĐT, Sở GD-ĐT cũng cho phép các trường tự chủ, chủ động trong việc xây dựng thực hiện kế hoạch dạy học, ngay cả kế hoạch bài dạy (giáo án). Đây chính là cơ sở pháp lý để các trường thực hiện thiết kế chương trình, thời gian học phù hợp. Vấn đề ở chỗ hiệu trưởng có “dám làm” hay không.
Thiết nghĩ, nếu giờ vào học chưa hợp lý, ảnh hưởng đến sức khỏe và kết quả học tập của học sinh, gây khó khăn cho giờ đi lại, làm việc của cha mẹ học sinh thì cần có sự điều chỉnh.
Trước đó, tại họp báo Chính phủ thường kỳ tháng 10/2022, Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Hoàng Minh Sơn cũng đã thông tin về việc giờ vào học chưa phù hợp, ảnh hưởng đến học sinh và gây khó khăn cho phụ huynh khi đưa đón con đến trường.
Theo Thứ trưởng Sơn, giờ học tưởng chừng là một việc nhỏ, nhưng có tác động rất lớn. Lý do số giờ ngủ của học sinh rất quan trọng đối với việc học tập, đã có nghiên cứu điều này không chỉ ảnh hưởng đến sức khoẻ mà còn ảnh hưởng đến hiệu quả của học sinh.
Bên cạnh đó, theo nhiều nghiên cứu, không chỉ học sinh Việt Nam mà học sinh nhiều nước có xu hướng đi ngủ muộn. Việc ngủ muộn, học sớm sẽ rất ảnh hưởng đến kết quả học tập.
"Tất nhiên việc này, tuỳ theo từng địa phương, theo từng mùa. Ví dụ, tại Châu Âu, học sinh giờ đi học rất muộn, kể cả sinh viên. Nhưng ở Việt Nam thời tiết mùa đông và mùa hè khác hẳn nhau", ông Sơn nói.
Việc thay đổi giờ học theo Thứ trưởng Hoàng Minh Sơn liên quan quan tới giờ làm của cha mẹ, giờ hành chính của các địa phương. Nếu giờ vào học chưa hợp lý, ảnh hưởng sức khoẻ, ảnh hưởng tới kết quả học tập của học sinh và gây khó khăn cho giờ đi lại làm việc của cha mẹ nhất thiết phải điều chỉnh.
Trước khi quyết định giờ học của học sinh, nhà trường cần khảo sát ý kiến của phụ huynh và đương nhiên việc này cũng tùy từng địa phương, tùy tình hình giao thông ở thành thị và nông thôn.
Ít nhất 9 bang tại nước Mỹ đang xem xét dự luật về thời gian bắt đầu học vào buổi sáng, tăng so với 4 bang vào năm ngoái. Năm 2019, bang California trở thành bang đầu tiên và duy nhất lùi giờ học buổi sáng.
Những hệ thống trường học lớn của Mỹ gồm Denver tại bang Philadelphia và Anchorage tại bang Alaska cũng đang cân nhắc phương án cho học sinh bắt đầu giờ học muộn hơn vào buổi sáng. Mặc dù vậy, việc triển khai lịch học mới đòi hỏi các trường phải đổi mới mạnh mẽ.
Nguyễn Văn Lực (Trường THCS Trịnh Phong, Diên Khánh, Khánh Hòa)
" alt="Lùi giờ vào học lúc 8h: Quyết định 'dám nghĩ, dám làm, dám chịu trách nhiệm'">Bài viết thể hiện quan điểm riêng của tác giả. Độc giả nghĩ gì về vấn đề này có thể gửi ý kiến về phần phản hồi của bài viết hoặc email: [email protected]. Xin trân trọng cảm ơn! Lùi giờ vào học lúc 8h: Quyết định 'dám nghĩ, dám làm, dám chịu trách nhiệm'