Nhận định, soi kèo U19 Tây Ban Nha vs U19 Đảo Faroe, 18h00 ngày 13/11: Tưng bừng bắn phá
(责任编辑:Thời sự)
- Nhận định, soi kèo Stuttgart vs Monchengladbach, 21h30 ngày 1/2: Chưa thể vực dậy
Đối với tiếng Pháp, chỉ xét tuyển đối với ngành Luật, chứng chỉ DELF đạt từ trình độ B1 trở lên hoặc chứng chỉ TCF đạt điểm từ 300 trở lên/ kỹ năng trở lên. Hai loại chứng chỉ này phải do Trung tâm Nghiên cứu Sư phạm quốc tế (Centre International d’Etudes Pedagogiques - CIEP) cấp.
Đối với tiếng Nhật, chỉ xét tuyển đối với ngành Luật), chứng chỉ JLPT đạt từ trình độ N3trở lên (do Quỹ Giao lưu quốc tế Nhật Bản (Japan Foundation - JF) cấp, trong kỳ thi năng lực tiếng Nhật).
Thứ ba có điểm trung bình cộng của 5 học kỳ THPT (gồm năm lớp 10, Lớp 11 và học kỳ 1 năm Lớp 12) của 3 môn thuộc Tổ hợp đăng ký xét tuyển đạt tổng điểm từ 22,5 trở lên.
Khi có thí sinh đạt đủ các điều kiện theo quy định nêu trên nhiều hơn so với tổng chỉ tiêu của phương thức 1, nhà trường sẽ xét trúng tuyển theo theo thứ tự ưu tiên: Điểm của Chứng chỉ ngoại ngữ quốc tế; Điểm trung bình cộng của 5 học kỳ THPT của 3 môn thuộc tổ hợp xét tuyển; Điểm trung bình cộng của 5 học kỳ THPT của môn chính thuộc tổ hợp xét tuyển; riêng tổ hợp D00, môn chính là Ngữ văn.
Đối tượng 3, xét tuyển sớm, thí sinh học tại các trường THPT chuyên, năng khiếu và các trường THPT có điểm trung bình trong Kỳ thi tốt nghiệp THPT cao nhất theo Danh sách “Các trường THPT thuộc diện được ưu tiên xét tuyển sớm năm 2024 của Đại học Quốc gia TP.HCM".
Thí sinh phải thoả mãn các điều kiện: đã tốt nghiệp THPT; phải học đủ 3 năm tại các trường có tên trong “Danh sách các trường THPT thuộc diện ưu tiên xét tuyển sớm năm 2024 của Đại học Quốc gia TH.HCM"; Có kết quả học tập của từng năm lớp 10, lớp 11 và lớp 12 được xếp loại giỏi và có tổng điểm trung bình năm học của 3 năm THPT đạt tổng điểm từ 24,5 trở lên; Có điểm trung bình cộng của 5 học kỳ THPT (gồm năm Lớp 10, Lớp 11 và học kỳ 1 năm Lớp 12) của 3 môn thuộc tổ hợp đăng ký xét tuyển đạt tổng điểm từ 24,5 trở lên.
Khi có thí sinh đạt đủ các điều kiện theo quy định nêu trên nhiều hơn so với tổng chỉ tiêu của phương thức 1, nhà trường sẽ xét trúng tuyển theo theo thứ tự ưu tiên: Tổng điểm trung bình năm học của 3 năm THPT Lớp 10, Lớp 11 và Lớp 12; Điểm trung bình cộng của 5 học kỳ THPT của 3 môn thuộc tổ hợp xét tuyển; Điểm trung bình cộng của 5 học kỳ THPT của môn chính thuộc tổ hợp xét tuyển; riêng Tổ hợp D00 thì môn chính là Ngữ văn.
Trường ĐH Luật TP.HCMquy định, thí sinh đã đăng ký nguyện vọng xét tuyển theo phương thức “tuyển thẳng, xét tuyển thẳng, ưu tiên xét tuyển” (tức đã đăng ký theo đối tượng 1) thì không được đăng ký theo phương thức “xét tuyển sớm” (tức không được đăng ký đối tượng 2 và đối tượng 3). Thí sinh đủ điều kiện đăng ký nguyện vọng xét tuyển theo đối tượng 2 và đối tượng 3 thì được quyền đăng ký dự tuyển cả hai đối tượng. Thí sinh thuộc đối tượng 1 được đăng ký tối đa 5 nguyện vọng; thí sinh thuộc đối tượng 2 và đối tượng 3 được đăng ký không hạn chế số lượng nguyện vọng; các nguyện vọng của thí sinh đăng ký xét tuyển vào các ngành đào tạo của trường theo phương thức 1 được xếp thứ tự từ 1 đến hết.
Phương thức 2, xét tuyển dựa vào kết quả thi tốt nghiệp THPT năm 2024 với 55% tổng chỉ tiêu
Thí sinh thực hiện việc đăng ký nguyện vọng xét tuyển trực tuyến trên hệ thống của Bộ hoặc trên cổng dịch vụ công quốc gia trong thời hạn quy định của Bộ. Thí sinh không bị hạn chế, giới hạn số lượng nguyện vọng và số lần điều chỉnh nguyện vọng khi đăng ký xét tuyển.
Nhà trường không sử dụng kết quả miễn thi đối với môn thi ngoại ngữ trong Kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2024 và không sử dụng điểm thi trong Kỳ thi THPT quốc gia, kỳ thi tốt nghiệp THPT các năm trước đó để xét tuyển.
Điểm trúng tuyển được xác định theo nguyện vọng đăng ký “từ cao xuống thấp cho đến hết chỉ tiêu” để số lượng tuyển được theo từng ngành phù hợp với số lượng chỉ tiêu đã công bố và không thấp hơn “ngưỡng đảm bảo chất lượng đầu vào”; điểm trúng tuyển được xét bình đẳng, chỉ dựa vào tiêu chí là điểm xét tuyển, không phân biệt thứ tự ưu tiên của nguyện vọng đăng ký; không sử dụng tiêu chí phụ để chọn thí sinh trúng tuyển (trong trường hợp có nhiều thí sinh có cùng điểm xét tuyển ở cuối danh sách). Điểm xét trúng tuyển được xác định theo ngành và theo từng tổ hợp môn xét tuyển.
Trường hợp tuyển sinh theo phương thức 1 chưa hết chỉ tiêu (hoặc tuyển dư chỉ tiêu, tối đa không quá 5%) số chỉ tiêu còn lại sẽ được chuyển sang phương thức 2 (hoặc sẽ điều chỉnh giảm chỉ tiêu của phương thức 2 tương ứng với số chỉ tiêu tuyển vượt của Phương thức 1, tối đa không quá 5%).
" alt="Trường ĐH Luật TP.HCM công bố phương án tuyển sinh năm 2024" />Trường ĐH Luật TP.HCM công bố phương án tuyển sinh năm 2024Chương trình truyền thông nói không với thuốc lá, thuốc lá điện tử và chất gây nghiện mới. Ảnh: CH Ngành Y tế cảnh báo, điểm chung của các ca ngộ độc ma túy thế hệ mới (có trong thuốc lá điện tử) là tình trạng rất nặng với những biểu hiện co giật, kích thích, vật vã, ảo giác, không kiểm soát được hành vi, tổn thương não và nhiều cơ quan khác.
Đáng chú ý, các mẫu xét nghiệm ma túy có trong thuốc lá điện tử trước đây thường chỉ phát hiện một chất, chứ không trộn tới ba, bốn chất như gần đây. Khi thuốc lá điện tử phối trộn thêm các chất lạ, chất kích thích, ma túy sẽ không thể lường trước được hậu quả và có thể dẫn tới những hệ lụy đau lòng, trong khi đối tượng sử dụng hầu hết là người trẻ, học sinh…
Quỹ Phòng, chống tác hại thuốc lá (Bộ Y tế) thông tin, Việt Nam vẫn là một trong 15 nước có số nam giới trưởng thành hút thuốc lá nhiều nhất thế giới. Đáng lo ngại, tỷ lệ hút thuốc lá điện tử ở người trưởng thành tăng 18 lần (từ 0,2% năm 2015 lên 3,6% năm 2020).
Ông Lê Văn Lương, Bí thư tỉnh Đoàn Nghệ An, cho biết chương trình truyền thông "Phòng, chống tác hại của thuốc lá, thuốc lá điện tử và chất gây nghiện mới" là hoạt động góp phần tuyên truyền, nâng cao nhận thức của đoàn viên, thanh thiếu nhi về nguy cơ, tác hại của thuốc lá, thuốc lá điện tử. Qua đó xây dựng lối sống lành mạnh, môi trường không khói thuốc lá trong thanh thiếu nhi”.
Đặc biệt, chương trình chuyển tải thông điệp “nói không với thuốc lá, thuốc lá điện tử, chất gây nghiện mơi” trong môi trường học đường, mong muốn đưa thuốc lá điện tử vào Luật phòng, chống tác hại của thuốc lá. Sau buổi lễ, các học sinh ở Trường THPT Nguyễn Duy Trinh được ký bản cam kết: “Không sử dụng thuốc lá, thuốc lá điện tử và chất gây nghiện mới”.
" alt="Cảnh báo thuốc lá điện tử chứa chất lạ tiếp cận học sinh" />Cảnh báo thuốc lá điện tử chứa chất lạ tiếp cận học sinhSau khi được đăng tải lên mạng, hình ảnh buổi họp lớp đặc biệt này đã thu hút nhiều sự quan tâm của cộng đồng. Không ít bạn trẻ bày tỏ sự ngưỡng mộ, xuýt xoa về “lớp người ta”.
Chia sẻ với VietNamNet, bà Nguyễn Thị Quỳ (77 tuổi) cho hay, khoa Hóa học Trường ĐH Tổng hợp ngày đó cả khóa chỉ có một lớp duy nhất.
Bà Quỳ kể lần họp lớp sau 55 năm gặp lại mọi người ai cũng vui và bồi hồi, cảm động.
“Lớp chúng tôi ban đầu có 84 người, đến nay khoảng 19 bạn đã mất. Lần họp lớp sau 55 năm ra trường này, 48/65 người về được. Điều vui nhất là giờ đây khi gặp lại, tất cả mọi người đều rất thành đạt.
Có những bạn ốm quá không dự được, còn có những người 2 tay 2 người đỡ vẫn cố gắng đến dự. Ngày hôm đó, chúng tôi như trẻ lại và không cảm thấy mệt mỏi dù tuổi già.
Chúng tôi cũng mời được 11 thầy cô giáo dạy ngày xưa cùng tham dự và cũng đều rất già, ở độ tuổi 90”, bà Quỳ kể.
Là thành viên trong ban tổ chức cuộc hội ngộ, bà Quỳ cho hay để tổ chức sự kiện này, họ đã phải bàn bạc, thống nhất công việc, liên hệ với mọi người từ 3 tháng trước.
Về hội ngộ lần này, người xa nhất ở TP.HCM. Số ít không về được hầu như đang sinh sống ở nước ngoài.
Bà Quỳ cho biết lớp thiết kế áo màu đỏ - cổ màu vàng, biểu hiện cho cờ đỏ sao vàng - hình ảnh gắn liền với thời tuổi trẻ của các cụ. Logo ở ngực là logo của khoa Hóa.
Lớp còn làm một cuốn kỷ yếu trong đó có thông tin của từng thành viên trong lớp.
Chị Nguyễn Hồng Diệp, con của bà Quỳ cho hay, cảm nhận các ông bà ở lứa tuổi U80 song vẫn rất nhiều năng lượng, tươi trẻ.
“Ai cũng vui vẻ, phấn khởi với buổi họp lớp. Thật sự cảm xúc đầu tiên của tôi là thấy tự hào khi mẹ đã có một tình bạn đẹp và luôn hướng về nhau. Thật ra ở tuổi này để tập hợp được đủ các bạn là rất khó. Các cụ cũng không cần con cái hỗ trợ gì, tự chuẩn bị rất chuyên nghiệp”, chị Diệp chia sẻ.
Lớp học Tiếng Anh đặc biệt của các ông bà U90
Đều đặn mỗi Thứ Ba hàng tuần, các cụ ông, cụ bà U90 lại tập trung đến một lớp học trong con ngõ trên đường Nguyễn Công Hoan, quận Ba Đình (Hà Nội) để học Tiếng Anh." alt="Các cụ U80 họp lớp sau 55 năm ra trường khiến dân mạng xuýt xoa “lớp người ta”" />Các cụ U80 họp lớp sau 55 năm ra trường khiến dân mạng xuýt xoa “lớp người ta”- Nhận định, soi kèo Jeddah vs Al
- Nhận định, soi kèo Santa Clara vs Casa Pia, 22h00 ngày 1/2: Bất phân thắng bại
- Học sinh Việt Nam vô địch giải Robotics thế giới lớn nhất
- ĐH Quốc gia Hà Nội ra chính sách đặc biệt thu hút nhà khoa học xuất sắc
- Vụ nữ sinh lớp 6 dạy học thay mẹ: Phụ huynh xin chuyển lớp
- Kèo vàng bóng đá Leganes vs Rayo Vallecano, 03h00 ngày 1/2: Khách thắng thế
- Thành tích đáng nể của nữ sinh 16 tuổi được Thủ tướng Pakistan tặng quà
- Công ty nhận lỗi thiếu thực phẩm vụ suất ăn bán trú lèo tèo giá 32 nghìn
- Nguyên nhân chính phủ Mỹ tạo ra chương trình vay nợ sinh viên
-
Nhận định, soi kèo Ismaily vs Tala'ea El Gaish, 21h00 ngày 31/1: Đối thủ kị dơ
Pha lê - 31/01/2025 09:20 Nhận định bóng đá g ...[详细] -
Nam sinh châu Phi học Bách khoa Hà Nội, yêu tha thiết lịch sử Việt Nam
Oraiden Manuel Sabonete, sinh năm 2000, hiện là sinh viên ngành Kỹ thuật điện của ĐH Bách khoa Hà Nội Nhà đông con, với Oraiden, để được đi học đã là may mắn. Nhiều người bạn trong hoàn cảnh như cậu, thậm chí đã phải ra ngoài bươn chải ngay sau khi vừa học hết phổ thông.
“Bố mẹ không có đủ tài chính để cung cấp cho em. Do đó, khi nghe tới học bổng theo diện Hiệp định chính phủ có thể chi trả toàn bộ học phí và chi phí sinh hoạt, em nghĩ đây là cơ hội cho mình”.
Một lý do khác, theo Oraiden, là vì cậu rất thích học Lịch sử và Địa lý. Năm lớp 8, khi học tới Lịch sử nước ngoài, Oraiden ấn tượng về người Việt Nam anh dũng, kiên cường qua từng trận chiến chống giặc ngoại xâm.
Đặc biệt, Việt Nam và Mozambique đều là thành viên của Phong trào Không liên kết, có nhiều nét tương đồng và đã thiết lập mối quan hệ ngoại giao từ năm 1975, ngay sau khi 2 quốc gia giành độc lập. Vì vậy, chàng trai Mozambique luôn ước ao một lần được đặt chân tới đất nước này.
Với thành tích học tập tốt từ thời phổ thông, khi đang học năm thứ 2, chàng trai 19 tuổi quyết định nộp hồ sơ đăng ký và là một trong 10 sinh viên được lựa chọn đi học trao đổi tại Việt Nam.
Lần đầu được tiếp xúc với tiếng Việt là khi theo học tại Trường ĐH Sư phạm, ĐH Thái Nguyên, Oraiden sốc vì không nghĩ tiếng Việt khó tới vậy.
“Ở nước em mọi người thường nói tiếng Bồ Đào Nha, nhưng các quốc gia quanh khu vực đều nói tiếng Anh nên em có thể giao tiếp thoải mái. Còn tiếng Việt là ngôn ngữ thực sự khó, ngữ pháp cũng khác so với tiếng Anh. Thậm chí sau 1 năm, em vẫn còn bị nhầm hai dấu huyền, sắc”.
Dù vậy, Oraiden cảm thấy may mắn vì người Việt Nam rất thích giao tiếp với người nước ngoài và không cảm thấy phiền vì điều đó.
“Ví dụ khi học đến bài: “Bạn làm nghề gì?”, em thường tới quán cà phê hay đi lên phố để tìm kiếm người trò chuyện. Có rất nhiều người tốt sẵn sàng giúp đỡ và chỉ em cách phát âm chuẩn. Em rất thích nói chuyện với trẻ em – những người có thể nói về mọi thứ và người cao tuổi – những người thích nói về lịch sử, văn hóa, xã hội”, Oraiden nói.
Ngoài ra mỗi khi đi học về, Oraiden và các bạn trong ký túc xá cũng thường đặt ra thử thách cho nhau. Ví dụ nếu học về trang phục Việt Nam, cả phòng sẽ hỏi nhau: “Áo dài là gì?”, “Áo dài mặc trong dịp nào?”.
Dù đã nắm được ngữ pháp và dần có vốn từ vựng khá nhưng theo Oraiden, để giao tiếp tiếng Việt thuần thục trong 1 năm cũng rất khó. “Em chỉ biết cố gắng không ngừng, không ngại nói và liên tục tập luyện về những chủ đề yêu thích để có thêm cảm hứng”, Oraiden cho hay.
Vượt qua kỳ thi ngôn ngữ với 10 điểm nói, đến khi lựa chọn ngành học, Oraiden chọn Kỹ thuật điện ở ĐH Bách khoa Hà Nội vì những kiến thức học được tại đây rất cần thiết để xây dựng nền công nghiệp năng lượng ở Mozambique. Nhưng những buổi học đầu tiên vẫn là các tiết học đầy căng thẳng với Oraiden.
“Hạn chế về ngôn ngữ vốn chỉ đủ để giao tiếp khiến em không hiểu gì hết. Mặc dù khi ở Mozambique, em đã học môn Giải tích nhưng khi sang Việt Nam, em vẫn thấy rất khó. Một số môn đại cương thậm chí em còn phải học lại”.
Với các môn chuyên ngành vốn nhiều từ khó, Oraiden thường phải nhờ thầy cô hoặc bạn học giải thích giúp. Cậu cũng thường tự học 3-4 tiếng/ngày để có thể theo kịp các bạn. Oraiden thừa nhận việc học ở Bách khoa khá “khó nhằn”. Thậm chí, một trong hai người bạn Mozambique của cậu đã phải bỏ về nước vì cảm thấy căng thẳng, không theo được.
Vượt qua rào cản về ngôn ngữ, Oraiden cũng có một số môn đạt điểm tuyệt đối, chẳng hạn môn Kinh tế chính trị Mác – Lênin.
Chàng trai mê mẩn lịch sử, văn hóa Việt Nam
Theo Oraiden, khi đã nói về lịch sử một nước, cậu rất thích tìm hiểu về kinh tế và tài chính của quốc gia ấy. Vì thế, Oraiden thường tự tìm hiểu về lịch sử, văn hóa, kinh tế Việt Nam thông qua sách báo và Youtube.
Ấn tượng về cậu học trò ngoại quốc mê sử Việt, thầy cô tại ĐH Bách khoa Hà Nội động viên Oraiden tham gia một số cuộc thi và nghiên cứu khoa học. Năm 2021, Oraiden từng giành giải Nhất sinh viên nghiên cứu khoa học cấp đại học với đề tài “Quan hệ kinh tế Việt Nam – Mozambique dưới góc nhìn từ chủ trương hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam”.
Ngoài ra, cậu còn cùng giảng viên tham gia cuộc thi chính luận bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng, đạt giải triển vọng vòng toàn quốc, giải Nhất thể loại tạp chí và giải Nhì thể loại video do Thành ủy Hà Nội khen thưởng.
Cuối tháng 10 năm nay, Oraiden cùng hai bạn người Lào và Campuchia tham gia cuộc thi hùng biện tiếng Việt cho lưu học sinh nước ngoài học tập tại Việt Nam. Tại cuộc thi này, Oraiden cùng các bạn chọn chủ đề “Những thắng lợi to lớn mang ý nghĩa thời đại của Cách mạng Việt Nam từ năm 1930 đến nay”.
Mặc dù chỉ đạt giải Khuyến khích nhưng theo Oraiden, thông qua các cuộc thi, cậu đã được học thêm về lịch sử, địa lý, văn hóa và con người Việt Nam.
“Lịch sử Việt Nam không khó, thậm chí em rất thích vì trước đây em đã được biết đến Việt Nam qua các trang sách lịch sử của Mozambique”.
Theo Oraiden, Việt Nam nổi tiếng trong lịch sử với những trận chiến kiên cường, không khuất phục trước giặc ngoại xâm. Bên cạnh đó, con người Việt Nam rất tốt bụng, mang Internet phủ sóng cả những vùng nông thôn ở quê hương cậu.
“Trước đây, khi biết em sẽ sang Việt Nam, bố mẹ ngăn cản em rằng Việt Nam có chiến tranh đấy. Nhưng em nói rằng đó chỉ là lịch sử thôi, còn hiện tại Việt Nam là một trong những đất nước an toàn”.
Sau 3 năm học tập tại ĐH Bách khoa Hà Nội, Oraiden nhận thấy tiếng Việt của mình đã cải thiện nhiều, có thể tự tin nói chuyện với bạn bè và thầy cô. Cậu thấy yêu Việt Nam và yêu cái tên được thầy cô đặt cho là Đức.
Mong muốn của sinh viên Mozambique trong thời gian còn lại ở Việt Nam là được trải nghiệm thêm về văn hóa, ẩm thực, địa lý trước khi quay trở về nước theo cam kết của chương trình học bổng.
Thủ khoa kép tốt nghiệp tiến sĩ, được nhận vào ngân hàng lớn nhất nước MỹNữ thủ khoa đầu vào và đầu ra của ĐH Đà Nẵng vừa tốt nghiệp tiến sĩ tại Mỹ, được nhận vào ngân hàng lớn nhất ở quốc gia này, dù có 2 năm “loay hoay” tìm hướng đi khác." alt="Nam sinh châu Phi học Bách khoa Hà Nội, yêu tha thiết lịch sử Việt Nam" /> ...[详细] -
Soi kèo phạt góc Newcastle Jets vs Wellington Phoenix, 14h00 ngày 27/1
...[详细] -
Trường đại học đầu tiên ở miền Trung tuyển sinh đào tạo ngành vi mạch bán dẫn
PGS.TS Huỳnh Công Pháp PGS.TS Huỳnh Công Pháp, Hiệu trưởng trường, cho biết, hiện nay cả hệ thống chính trị đang vào cuộc với quyết tâm đưa Việt Nam trở thành cường quốc về công nghiệp bán dẫn và Đà Nẵng là trung tâm công nghiệp vi mạch bán dẫn của cả nước và Đông Nam Á.
“Vi mạch bán dẫn là một ngành đào tạo rất thách thức và tốn kém, cần phải chuẩn bị kỹ lưỡng nguồn lực và cần nhiều thời gian", PGS.TS Huỳnh Công Pháp cho biết. Dự kiến chương trình đào tạo sẽ gồm 160 tín chỉ với thời gian đào tạo 4,5 năm, trong đó bao gồm khối kiến thức cơ sở ngành và khối kiến thức chuyên ngành thiết kế vi mạch bán dẫn (Thiết kế SoC, Công nghệ chế tạo IC, Thiết kế bộ nhớ bán dẫn, Mạch điện, Trường điện từ...).
Theo nhiều chuyên gia dự báo, trong khoảng 5 năm tới, nhân lực ngành vi mạch bán dẫn cần khoảng 20.000 người; 10 năm tới là 50.000 người trình độ đại học trở lên. Trong khi nhân lực thiết kế vi mạch hiện khoảng 5.000 người.
Bộ GD-ĐT cho biết, hiện có khoảng 35 cơ sở giáo dục đại học có khả năng tham gia đào tạo nhưng số lượng cơ sở đào tạo chưa nhiều. Bộ đang xây dựng kế hoạch để thúc đẩy, gia tăng nhanh số lượng, chất lượng nguồn nhân lực chất lượng cao trong lĩnh vực công nghệ bán dẫn, nhất là kỹ sư thiết kế vi mạch.
Bộ GD-ĐT sẽ tạo điều kiện cho các trường chứng minh được khả năng sẽ được tuyển sinh sớm; ban hành quy chế đặc biệt để thu hút chuyên gia, liên kết đào tạo...
Mức lương trung bình của sinh viên Bách khoa sau tốt nghiệp là 11,5 triệu đồng
Theo PGS.TS Nguyễn Phong Điền, trong khóa tốt nghiệp năm nay, 79% sinh viên đã có việc làm ngay sau khi ra trường. Mức lương trung bình của các tân cử nhân, kỹ sư khoảng 11,5 triệu đồng/tháng." alt="Trường đại học đầu tiên ở miền Trung tuyển sinh đào tạo ngành vi mạch bán dẫn" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Dempo SC vs Delhi, 17h00 ngày 29/1: Khách ‘tạch’
Hư Vân - 29/01/2025 04:30 Nhận định bóng đá g ...[详细] -
Khai mạc Olympic Paris 2024, thể thao Việt Nam giải cơn khát huy chương
Trịnh Thu Vinh từng đứng hạng 5 thế giới Đánh giá về cơ hội cạnh tranh huy chương của Thu Vinh, chuyên gia người Hàn Quốc kiêm HLV trưởng tuyển bắn súng Việt Nam Park Chung Gun cho biết: "Trong quá trình tập luyện và thi đấu một số giải quốc tế, Trịnh Thu Vinh cho thấy phong độ rất ổn định. Thành tích hiện tại của Trịnh Thu Vinh ở hai nội dung 10m súng ngắn hơi nữ và 25m súng ngắn thể thao nữ được duy trì đều ở ngưỡng lần lượt là 580 và 583 điểm.
Nếu giữ vững được phong độ và có những tính toán điểm rơi hợp lý, Trịnh Thu Vinh hoàn toàn có thể lọt vào chung kết và có cơ hội tranh chấp huy chương".
Ngoài Thu Vinh, nữ xạ thủ Lê Thị Mộng Tuyền tranh tài ở 10m súng trường hơi nữ, nhưng nội dung này Tuyền chỉ nằm trong nhóm đầu của châu Á, nên cô phải có một ngày thi đấu xuất thần mới có thể tranh chấp được tấm huy chương.
Ở môn cử tạ, Trịnh Văn Vinh (cử tạ hạng 61kg nam) cũng là niềm hy vọng có huy chương của đoàn TTVN. Thành tích tốt nhất trong sự nghiệp của Trịnh Văn Vinh là 307kg tổng cử. Muốn có huy chương Olympic Paris 2024, lực sĩ quê Bắc Ninh phải đạt từ 300kg trở lên.
Đây là một thử thách lớn với Trịnh Văn Vinh khi mức tổng cử của anh tại World Cup cử tạ 2024 là 294kg (cử giật 131kg, cử đẩy 163kg). Tuy nhiên, trong quá khứ, Văn Vinh từng là đô cử có những cú nâng tạ "vượt ngưỡng". Vì vậy, nếu đạt phong độ tốt nhất, anh vẫn có thể tạo nên bất ngờ.
Ngoài các VĐV trên, đoàn TTVN hy vọng ở môn bắn cung với hai cung thủ Đỗ Thị Ánh Nguyệt và Lê Quốc Phong. Ở trận ra quân ngày 25/7, Ánh Nguyệt đạt tổng 648 điểm. Kết quả này giúp nữ VĐV Việt Nam đạt thứ hạng 37/64 VĐV. Đối thủ của Ánh Nguyệt tại vòng loại trực tiếp (ngày 30/7) là Fallah Mobina. Nữ VĐV người Iran đạt tổng điểm 652 điểm, xếp hạng 28 trong ngày thi đấu mở màn.
Đồng đội của Ánh Nguyệt là Quốc Phong đạt thứ hạng 47/64 VĐV với tổng 652 điểm. Kết quả này xác định đối thủ ở vòng loại trực tiếp của Quốc Phong là Olaru Dan - VĐV người Moldova xếp hạng 18 chung cuộc với 671 điểm.
Kết thúc vòng đấu loại phân hạng cá nhân nam - nữ, Lê Quốc Phong cùng Đỗ Thị Ánh Nguyệt có tổng điểm là 1.300, xếp hạng 24/27 ở nội dung đôi nam nữ. Nội dung này chỉ lấy 16 cặp có thành tích tốt nhất vào vòng loại trực tiếp, vì thế Việt Nam không giành vé đi tiếp ở nội dung đôi nam nữ. Như vậy, 2 cung thủ Việt Nam chỉ còn cơ hội tranh chấp huy chương ở nội dung cá nhân.
Ở những môn khác, Huy Hoàng (bơi), Nguyễn Thị Thật (xe đạp), Nguyễn Thùy Linh (cầu lông), Võ Thị Kim Ánh, Hà Thị Linh (boxing)... dù cơ hội tranh chấp huy chương không nhiều nhưng cũng rất đáng chờ đợi.
Lễ khai mạc Olympic Paris 2024 diễn ra vào lúc 0h30 ngày 27/7 (giờ Việt Nam). Đoàn TTVN diễu hành trong lễ khai mạc dự kiến với 10 thành viên (6 VĐV và 4 cán bộ đoàn). Hai VĐV cầm cờ cho đoàn TTVN là Lê Đức Phát (cầu lông) và Nguyễn Thị Thật (xe đạp).
Trực tiếp bóng đá Ukraine vs Argentina, bảng B Olympic 2024VietNamNet tường thuật trực tiếp bóng đá nam giữa Ukraine vs Argentina, bảng B Olympic Paris 2024, lúc 22h ngày 30/7 trên sân Groupama." alt="Khai mạc Olympic Paris 2024, thể thao Việt Nam giải cơn khát huy chương" /> ...[详细] -
Cô gái Việt trở thành luật sư tại hãng luật hàng đầu thế giới
Khuất Minh Thu Giang (sinh năm 1998, Hà Nội) được biết tới là người mang Hội nghị mô phỏng Liên Hợp Quốc về Việt Nam. Thực tế, chương trình học Luật ở Anh, Mỹ hay Australia, Canada vẫn luôn là một thách thức. Tại Anh, sau khi hoàn thành chương trình học ở trường 3 năm, sinh viên phải đi làm thêm 2 năm lấy kinh nghiệm để thi chứng chỉ hành nghề luật sư. Trong khi đó, cơ hội làm việc ở ngành luật cho sinh viên quốc tế không nhiều.
“Những người nộp hồ sơ vào các hãng luật lớn hầu hết đều là ứng viên ưu tú. Do đó, ngoài việc giỏi chuyên môn, các hãng cũng mong muốn tìm kiếm ứng viên nhiệt huyết, hoạt bát, thông minh, nhanh nhạy”.
Hiểu được điều đó, ngay từ năm nhất, ngoài tập trung vào điểm số trên trường, Giang đã tỉ mỉ xây dựng hồ sơ bằng các kinh nghiệm nghề nghiệp và hoạt động ngoại khóa, từ đó trau dồi khả năng kết nối và thể hiện bản thân.
Thu Giang cho rằng một luật sư giỏi không chỉ cần có IQ cao mà còn cần cả EQ để hiểu các vấn đề hóc búa của khách hàng, từ đó mới tìm ra giải pháp phù hợp. Khi nắm được các điểm mấu chốt của nghề, tới năm thứ 2 đại học, Giang bắt đầu ứng tuyển vào vị trí thực tập sinh cho một hãng luật nổi tiếng và trúng tuyển.
Thời điểm ấy, nữ sinh vừa đi học trên trường, vừa đi làm ở công ty luật. “Mọi thứ rất căng não, nhưng bù lại tôi được tiếp xúc và làm việc trong một số lĩnh vực, nhờ đó trau dồi thêm kinh nghiệm để xử lý các vấn đề cho khách hàng”, Giang nói.
Công ty nơi Giang làm việc vốn là một công ty luật đa quốc gia của Anh, có trụ sở chính tại London. Ngoài ra, công ty cũng có văn phòng trải khắp 17 đất nước ở Châu Á, Châu Âu, Trung Đông và Bắc Mỹ. Do đó, môi trường làm việc cũng rất chuyên nghiệp và cạnh tranh.
“Rất nhiều ứng viên đến từ các trường top đầu của Mỹ, Anh, Trung Quốc, Singapore, chẳng hạn như Thanh Hoa hay Đại học Quốc gia Singapore muốn ứng tuyển vào công ty này… Do đó, nơi đây tập hợp những người rất ưu tú”.
Mặc dù cạnh tranh, sau khi hoàn thành 3 năm học tại trường, tiếp tục trải qua quá trình tập sự kéo dài 2 năm với 6 bài thi hành nghề, Thu Giang đã được nhận vào làm chính thức tại hãng luật này.
Theo thống kê, tỷ lệ được nhận vào các hãng luật hàng đầu tại Anh mỗi năm tương đối thấp. Thông thường với một khóa 400 sinh viên ra trường, chỉ có khoảng 3 người được nhận vào các công ty tốp đầu. Thế nhưng, Thu Giang đã làm được điều ấy.
Tháng 9/2023, sau khi hoàn thành quá trình tập sự kéo dài 2 năm, Giang chính thức trở thành luật sư Thương mại quốc tế, thuộc Liên đoàn Luật sư Anh và Xứ Wales. Cô gái người Việt cũng từng có cơ hội tham gia một số thương vụ trị giá lên tới 1 tỷ đô.
“Đây là cơ hội đáng giá giúp tôi được học hỏi và trau dồi kinh nghiệm từ những thị trường lớn”, Giang nói.
Bằng những trải nghiệm của mình cùng với niềm đam mê với các hoạt động xã hội, Giang đã thực hiện một dự án kết nối những người trẻ yêu thích ngành luật với các luật sư nổi tiếng trong và ngoài nước.
Một số workshop đã được Giang cùng cộng sự tổ chức, giúp sinh viên Việt Nam kết nối với các luật sư giỏi người Việt Nam đang làm việc ở nước ngoài và luật sư nước ngoài đang làm việc ở Việt Nam, từ đó giúp người trẻ Việt được tư vấn, chia sẻ kinh nghiệm và cho lời khuyên để phát triển sự nghiệp sau này.
Giang kỳ vọng điều này sẽ hỗ trợ được nhiều người trẻ có sự định hướng, tìm ra con đường phù hợp với bản thân và có thể làm việc tốt trong ngành luật.
Với những gì đã làm, Thu Giang cho biết may mắn vì mọi thứ vẫn đang đi đúng hướng.
“Tôi luôn xem việc phát triển bản thân giống như giải một bài toán khó. Mình cần giải từng bước và phải thử nhiều cách khác nhau.
Thực tế, nếu cắt nhỏ hoài bão của mình thành các bước dần dần cơ hội sẽ ngày càng rộng mở. Và để biết mình muốn đi đến đâu cũng cần phải trải nghiệm nhiều công việc khác nhau. Đôi khi, những điều mình thích cũng chưa chắc đã phù hợp”.
Theo Giang, trong bất kỳ lĩnh vực nào, muốn thành công đều phải trải qua giai đoạn khó khăn. Cho nên, điều cần làm là không ngại bước ra khỏi vùng an toàn.
“Khi thất bại, tôi luôn nghĩ đến những bài học, bởi thành công tạo nên sự tự tin nhưng thất bại mới là cách để mình học hỏi nhiều nhất”, Giang nói.
Nữ sinh chuyên Ngoại ngữ trúng tuyển Đại học HarvardCó anh “nổi đình đám” 6 năm trước vì trúng tuyển vào 3 trường thuộc khối Ivy League, nhưng Tuệ Chi không thấy áp lực vì những thành tích của anh trai." alt="Cô gái Việt trở thành luật sư tại hãng luật hàng đầu thế giới" /> ...[详细] -
Phương án thi tốt nghiệp THPT từ năm 2025 chính thức
Nữ sinh THPT tại TP.HCM. Ảnh: Nguyễn Huế Theo khảo sát của Bộ GD-ĐT, trong 3 phương án được lấy ý kiến, phương án 2+2 nhận được 59,8% bình chọn tại một số địa phương. Đây là phương án thi ít môn nhất nên chắc chắn tiết kiệm kinh phí nhất.
Về hình thức thi, môn Ngữ văn thi theo hình thức tự luận; các môn còn lại thi theo hình thức trắc nghiệm. Ngân hàng câu hỏi thi và đề thi cho tất cả các môn được xây dựng theo định hướng chú trọng đánh giá năng lực.
Về phương thức xét công nhận tốt nghiệp, theo Bộ GD-ĐT, sẽ kết hợp giữa kết quả đánh giá quá trình và kết quả thi tốt nghiệp theo tỷ lệ phù hợp với lộ trình triển khai Chương trình phổ thông 2018.
Về lộ trình thực hiện, Bộ GD-ĐT cho biết giai đoạn 2025 - 2030, kỳ thi tốt nghiệp THPT sẽ tiếp tục giữ ổn định phương thức thi trên giấy.
Giai đoạn sau 2030 sẽ từng bước thí điểm thi trên máy tính đối với các môn thi trắc nghiệm ở các địa phương có đủ điều kiện (có thể kết hợp giữa thi trên giấy và thi trên máy tính. Khi tất cả các địa phương trên toàn quốc có đủ điều kiện để tổ chức thi trên máy tính sẽ chuyển sang tổ chức kỳ thi tốt nghiệp THPT trên máy tính đối với các môn thi trắc nghiệm.
Bộ GD-ĐT cũng thông tin thêm, tiếp tục nghiên cứu theo lộ trình, tiêu chí để xây dựng thư viện/ngân hàng đề thi chung khi đủ điều kiện để thực hiện phân cấp cho các địa phương, các cơ sở giáo dục tổ chức kỳ thi đánh giá chất lượng đầu ra ở cấp THPT thay cho phương thức một kỳ thi quốc gia, trong cùng một thời điểm như hiện nay. Trong quá trình triển khai thực hiện, tùy theo điều kiện thực tế có thể điều chỉnh để bảo đảm phù hợp với bối cảnh kinh tế, xã hội của đất nước.
Thi tốt nghiệp THPT từ 2025 chỉ 4 môn, các đại học tuyển sinh ra sao?
Với phương thức thi tốt nghiệp THPT từ năm 2025 mà Bộ GD-ĐT vừa công bố, các trường đại học đã có những tính toán, kế hoạch riêng trong hướng tuyển sinh." alt="Phương án thi tốt nghiệp THPT từ năm 2025 chính thức" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Man City vs Club Brugge, 3h00 ngày 30/1: Không còn đường lùi
Phạm Xuân Hải - 29/01/2025 05:25 Cúp C1 Châu ...[详细] -
Tại sự kiện, Vietec đã ký hợp tác chiến lược cùng Language Confidence - công ty của Úc trong lĩnh vực cung cấp giải pháp trí tuệ nhân tạo (AI) để cùng kiến tạo nên giải pháp Language Hub hoàn thiện về nội dung và đột phá về công nghệ.
Phát biểu tại lễ ra mắt, ông Đỗ Như Quách - Tổng Giám đốc Vietec chia sẻ: “Tôi tin rằng Language Hub sẽ góp phần nâng cao chất lượng học tiếng Anh của sinh viên, xây dựng lực lượng lao động Việt Nam chất lượng cao, đáp ứng được nhu cầu của xã hội và các doanh nghiệp trong bối cảnh làn sóng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI vào Việt Nam ngày càng trở nên mạnh mẽ”.
Theo Vietec, Language Hub là giải pháp công nghệ giáo dục tiếng Anh dành cho các trường trung cấp, cao đẳng và đại học, được thiết kế dựa trên giáo trình American Language Hub của NXB Macmillan Education - 1 trong 5 nhà xuất bản lớn nhất thế giới. Đây là bộ giải pháp công nghệ giáo dục toàn diện trong dạy và học tiếng Anh giải quyết được trọn vẹn nhu cầu của 4 đối tượng, bao gồm: nhà quản lý giáo dục (trường học); giảng viên; sinh viên; tổ chức/ doanh nghiệp.
Theo đó, giải pháp công nghệ Language Hub được xây dựng theo mô hình vòng tròn khép kín bao gồm hệ thống quản lý nội dung (CMS), hệ thống quản lý học tập (LMS) để triển khai các hoạt động cho sinh viên, giáo viên; đồng thời kết hợp với ứng dụng mobile app giúp sinh viên tự ôn luyện, thực hành và làm bài tập tiếng Anh mọi lúc, mọi nơi.
Bên cạnh đó, giải pháp công nghệ giáo dục Language Hub hiện đã phát triển và ứng dụng các công nghệ tiên tiến nhất hiện nay như trí tuệ nhân tạo (AI), ứng dụng di động (Mobile apps)... để tạo ra công cụ và môi trường học tiếng Anh tối ưu. Giải pháp cũng cung cấp một nền tảng chất lượng để đánh giá và theo dõi sự tiến bộ của học sinh và sinh viên, giúp cá nhân hóa việc học của từng người, khắc phục nhược điểm trong các kỹ năng học tiếng Anh.
Tại Việt Nam, Vietec là một trong những đơn vị tiên phong trong phương pháp giảng dạy tiếng Anh tích hợp công nghệ 4.0. Với gần 20 năm kinh nghiệm xây dựng các hệ thống edtech lớn cho Bộ GD&ĐT, hợp tác, đồng hành cùng nhiều đơn vị trong lĩnh vực giáo dục,
các giải pháp và dịch vụ phần mềm của Vietec đều có tính ứng dụng cao, phù hợp với cuộc cách mạng chuyển đổi số, hiện đã và đang được hơn 50.000 khách hàng trên 63 tỉnh thành Việt Nam sử dụng.
Language Hub là giải pháp công nghệ đột phá của Vietec giúp triển khai đồng bộ chất lượng, trao cơ hội học tiếng Anh tốt nhất cho người học ở mọi vùng miền, kể cả những địa phương có nguồn lực hạn chế về công nghệ và đội ngũ giáo viên.
Trước đó, vào tháng 9/2023, trường cao đẳng FPT Polytechnic đã ký kết hợp tác cùng Vietec đưa Language Hub vào chương trình giảng dạy của toàn bộ hệ thống FPT Polytechnic toàn quốc.
Bích Đào
" alt="Ra mắt Language Hub" /> ...[详细]
Nhận định, soi kèo Esteghlal vs Esteghlal Khuzestan, 20h30 ngày 30/1: Cơ hội cho chủ nhà
Giảng viên Tây gắn bó 26 năm với môn lịch sử Việt Nam
Chân dung TS. Jason Picard - Nhiều sinh viên VinUni cũng cho biết, ban đầu nếu là lựa chọn tự do trong số các môn học thì việc lựa chọn môn lịch sử sẽ ít có lợi thế. Nhưng đến khi vào học rồi thì các em rất thích môn sử của ông. Hẳn ông biết điều đó và tự lý giải được vì sao?
Khi học lịch sử với tôi, sinh viên không cần phải học thuộc mà chỉ cần phải đặt câu hỏi. Câu hỏi đầu tiên luôn luôn là “Why (tại sao)?”. “Tại sao xảy ra sự việc đó?”, “Tại sao phải học bài học này?”… Em nào có câu hỏi thì cứ giơ tay, tôi muốn được nghe bất kỳ lúc nào câu hỏi đó.
Tôi thường tổ chức cho sinh viên đi điền dã. Trước khi đi các em hỏi, thầy ơi, đi về thì phải viết bài à? Tôi trả lời, tất nhiên đây là đi học, nhưng không nhất thiết phải viết bài, các em có thể làm podcast (chương trình phát thanh). Vậy là các em hào hứng, dành rất nhiều thời gian để tìm hiểu, chụp ảnh, quay clip, phỏng vấn… Sản phẩm các em làm ra thú vị lắm. Cách học của sinh viên này nay không giống như ngày xưa, và thầy nên tôn trọng điều đó. Nếu thầy cứ ép sinh viên học theo cách của thầy thì sẽ không thành công.
“Học sử kiểu của… VinUni”
- Tôi sẽ bắt chước một sinh viên của ông ở VinUni để hỏi, tại sao tôi lại phải học môn lịch sử của ông?
Đó chính là câu hỏi tôi đã suy nghĩ về nó rất nhiều khi bắt đầu dạy lịch sử cho sinh viên ở VinUni. Sinh viên của tôi là những người được tuyển chọn để đào tạo thành bác sĩ, nhà kinh doanh, nhà kỹ thuật, nhà công nghệ… trong tương lai. Không có em nào sẽ trở thành nhà sử học cả. Vậy tại sao các em lại cần học môn lịch sử của tôi?
Tôi nói với sinh viên, tôi biết các bạn không định trở thành nhà sử học, thậm chí nhiều bạn vốn dĩ không thích học môn lịch sử, nhưng tôi đảm bảo một điều, nếu các bạn cố gắng hết sức mình trong quá trình học lớp của thầy thì chắc chắn về sau các bạn sẽ thấy thời gian này hữu dụng.
Các bạn học để có năng lực tư duy lịch sử, là một năng lực sẽ được dùng đến trong tương lai, khi các bạn đi làm. Tư duy lịch sử là một năng lực mà có thể áp dụng trong bất kỳ lĩnh vực nào. Ngành nào cũng đều có lịch sử của nó. Và khi người ta có tư duy lịch sử tốt thì người ta hiểu hiện tại hơn, từ đó giải quyết tốt hơn các vấn đề hiện tại từ chính các bài học đã từng có trong lịch sử.
- Như trên ông đã nói, học lịch sử ở VinUni, sinh viên được mở rộng kiến thức lịch sử, cụ thể là như thế nào?
Khi học lịch sử với tôi, các em sẽ được học về văn hóa, về con người. Tôi cho sinh viên đọc rất nhiều tác phẩm văn học, để các em được nhìn thấy lịch sử trong các tác phẩm đó. Người Việt Nam vẫn tự hào vì lịch sử Việt Nam rất phong phú. Tôi nói với sinh viên, đúng thế, nhưng lịch sử Việt Nam phong phú hơn bạn nghĩ, vì các bạn có 54 dân tộc anh em, và lịch sử về mối quan hệ của 54 dân tộc này có nhiều điều rất thú vị. Sinh viên học xong mê lắm.
- Là một “người ngoài” khi tiếp cận lịch sử Việt Nam, có lúc nào giữa thầy và trò có bất đồng không và ông giải quyết điều này thế nào?
Đối với tôi, giờ học muốn sôi nổi thì phải có bất đồng. Tôi không thích cái cách trò phải phục tùng thầy. Tôi muốn thầy đóng vai trò người người hướng dẫn, thầy không phải là vua nên lời của thầy không phải là mệnh lệnh. Đặc biệt với môn lịch sử, để đi đến nhận thức thì nên qua việc trao đổi. Khả năng sở hữu kiến thức của sinh viên sẽ thêm chắc chắn khi các em được trao đổi, tranh luận trong lớp.
Tôi vẫn nói với sinh viên, mỗi em khi bước chân vào lớp học của thầy là đã có sẵn điểm A (điểm 10). Để bảo vệ điểm A đó các em phải “chiến đấu, chiến đấu, chiến đấu”. Lịch sử là một khoa học, cách “chiến đấu” hiệu quả là dùng bằng chứng.
Thế Định
" alt="Giảng viên Tây gắn bó 26 năm với môn lịch sử Việt Nam" />
- Soi kèo góc Juventus vs Benfica, 3h00 ngày 30/1
- Soi kèo phạt góc Genoa vs Lecce, 18h30 ngày 28/1
- Suất ăn 32.000 đồng bán trú của học sinh THCS Yên Nghĩa hiện có gì?
- Ngành thiết kế vi mạch cần 50.000 nhân lực chất lượng cao trong 10 năm tới
- Nhận định, soi kèo Bournemouth vs Liverpool, 22h00 ngày 1/2: Thách thức đội đầu bảng
- Soi kèo phạt góc Aston Villa vs Burnley, 22h00 ngày 30/12
- Thêm một trường học tạm dừng triển khai dạy chương trình kỹ năng sống