您现在的位置是:Công nghệ >>正文
Quan hệ quân sự Malaysia
Công nghệ76248人已围观
简介Năm 2017,ệquânsựbxh la liga mối quan hệ quốc phòng của Malaysia với Trung Quốc đạt đỉnh cao, sau khi...
Năm 2017,ệquânsựbxh la liga mối quan hệ quốc phòng của Malaysia với Trung Quốc đạt đỉnh cao, sau khi cựu thủ tướng Najib Razak gia hạn biên bản ghi nhớ về hợp tác quốc phòng trong chuyến công du tới Bắc Kinh.
Đáng chú ý, chuyến thăm này diễn ra vào tháng 10/2016, tức chỉ vài tháng sau khi tòa trọng tài đặc biệt ra phán quyết có lợi cho Philippines về những tranh chấp về yêu sách của Bắc Kinh trên Biển Đông. Tuy nhiên, Chính phủ của Thủ tướng Razak dường như quyết không để sự kiện mang tính bước ngoặt trên ảnh hưởng đến việc theo đuổi mối quan hệ chặt chẽ hơn với Trung Quốc.
Những nỗ lực này dường như đã được đền đáp, với nhiều cuộc trao đổi cấp cao, các cuộc tập trận song phương quy mô lớn, cùng các cuộc trao đổi kiến thức quân sự diễn ra liên tục giữa hai nước. Thậm chí, tàu ngầm Trung Quốc đã thực hiện 2 chuyến thăm tới căn cứ hải quân Sepanggar của Malaysia, dù căn cứ này nằm ở một vị trí khá nhạy cảm trên Biển Đông.
Tuy nhiên, trong vòng 5 năm trở lại đây, giới chức Malaysia lại đang ngày càng thờ ơ trước những giá trị trong mối quan hệ quốc phòng với Trung Quốc. Theo phân tích của Bưu điện Hoa Nam Buổi sáng (SCMP), điều này có thể bắt nguồn từ những xáo trộn trên chính trường Malaysia, dịch Covid-19, cùng với các hành động mang tính khiêu khích của Trung Quốc trên Biển Đông.
Thủ tướng Malaysia Rajib Nazak trong cuộc gặp với Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình năm 2017. Ảnh: Reuters |
Dưới thời Thủ tướng Najib Razak, Kuala Lumpur đã có nhiều cuộc trao đổi quốc phòng cấp cao hơn với Bắc Kinh, trong đó có chuyến thăm năm 2016 của Tham mưu trưởng quân đội Trung Quốc Phòng Phong Huy trước thềm cuộc tập trận chung Aman-Youyi.
Đến tháng 3 năm 2017, Phó Chủ tịch Quân ủy Trung ương Trung Quốc Hứa Kỳ Lượng trở thành lãnh đạo cấp cao nhất của quân đội nước này đến thăm Malaysia. Ông Hứa Kỳ Lượng đã gặp cả Thủ tướng Najib Razak lẫn Bộ trưởng Quốc phòng Malaysia Hishammuddin Hussein, và đạt được sự đồng thuận nhằm làm sâu sắc và mở rộng hơn các lĩnh vực hợp tác quốc phòng.
Tuy nhiên, số lượng chuyến thăm song phương giữa hai nước đã giảm mạnh sau khi ông Mahathir Mohamad nhậm chức Thủ tướng Malaysia vào năm 2018. Kể từ đó cho đến nay, giới chức Kuala Lumpur chỉ tham dự Diễn đàn Tương Sơn - một cuộc đối thoại an ninh cấp khu vực do Bắc Kinh sáng lập vào đầu năm 2006, và lễ tiếp nhận tàu sứ mệnh ven biển (LMS) đầu tiên do Trung Quốc sản xuất.
LMS là một phần trong chương trình hiện đại hóa của Hải quân Malaysia, nhằm giảm 15 lớp tàu hiện tại của nước này xuống chỉ còn 5. 18 tàu LMS được Malaysia đặt mua nằm trong kế hoạch trên, với 4 tàu đầu tiên được Tập đoàn Công nghiệp Đóng tàu Trung Quốc ký hợp đồng sản xuất.
Phó Chủ tịch Quân ủy Trung ương Trung Quốc Hứa Kỳ Lượng trong chuyến thăm tới Kuala Lumpur, Malaysia năm 2017. Ảnh: Tân Hoa Xã |
Trong thỏa thuận ban đầu trị giá 1,17 tỷ ringgit (tương đương 285 triệu USD) được ký kết năm 2017, 2 tàu LMS sẽ được đóng ở Trung Quốc và 2 tàu còn lại sẽ được đóng ở Nhà máy đóng tàu hải quân Boustead của Malaysia, nhằm giúp nhà máy này được hưởng lợi từ việc chuyển giao kỹ năng và công nghệ của Trung Quốc.
Nhưng đến tháng 3 năm 2019, chính phủ của Thủ tướng Mahathir Mohamad đã đàm phán lại thỏa thuận để cả 4 tàu LMS sẽ được đóng tại Trung Quốc, với chi phí giảm nhẹ xuống còn 1,047 tỷ ringgit (tương đương 255 triệu USD.
Tính đến tháng 3 năm nay, tất cả 4 tàu LMS đã được hoàn thành, và 2 trong số chúng đã đưa vào hoạt động. Hai tàu còn lại dự kiến sẽ hoạt động vào cuối năm nay.
Tháng 10 năm ngoái, tạp chí quốc phòng Jane's đã chỉ ra một số điểm yếu của tàu LMS, có tên gọi KD Keris. Những khiếm khuyết này, chủ yếu liên quan đến “các hệ thống cảm biến và chiến đấu”, được giới chức Malaysia ghi nhận và báo cáo với các nhà thầu Trung Quốc để cải thiện.
Trớ trêu thay, tàu KD Keris lại được Hải quân Malaysia triển khai vào tháng 11 năm ngoái để giám sát chính tàu Hải cảnh Trung Quốc ở Bãi cạn Luconia, nơi được cho là đã xảy ra một vụ đụng độ giữa tàu hai nước.
Một LMS đang được Trung Quốc đóng cho Malaysia. Ảnh: Hải quân Hoàng gia Malaysia |
Malaysia đã quyết định tìm kiếm các đối tác nước ngoài khác để đóng các tàu LMS còn lại của mình. Hiện tại, khả năng về một cuộc đặt mua rầm rộ các mặt hàng từ Trung Quốc của Malaysia chưa chắc đã xảy ra, dù nhiều hệ thống vũ khí do Trung Quốc sản xuất vẫn nằm trong một số hạng mục mua sắm của nước này. Ví dụ, máy bay chiến đấu JF-17 do Trung Quốc và Pakistan hợp tác sản xuất và máy bay huấn L-15B do Hàng không Hongdu của Trung Quốc phát triển, đều là những ứng cử viên trong dự án phát triển máy bay chiến đấu hạng nhẹ của Malaysia.
Sau cuộc thay đổi chính trị hồi tháng 2/2020, đồng thời với cuộc khủng hoảng do dịch Covid-19 gây ra, các hoạt động liên quan đến ngoại giao và quốc phòng giữa Malaysia và Trung Quốc đã bị thu hẹp đáng kể. Chỉ có một ngoại lệ duy nhất là chuyến thăm hồi tháng 9 năm 2020 của Bộ trưởng Quốc phòng Trung Quốc Ngụy Phượng Hòa.
Tại Kuala Lumpur, Bộ trưởng Ngụy Phương Hòa đã gặp cả Thủ tướng Malaysia Muhyiddin Yassin và Bộ trưởng Quốc phòng Ismail Sabri Yaakob, để cùng thảo luận về các vấn đề trên Biển Đông, phòng chống dịch Covid-19 và tăng cường hợp tác quốc phòng.
Trên giấy tờ, Chính phủ Thủ tướng Yassin đã chỉ định 2 cựu binh trong nội các Thủ tướng Najib Razal làm lãnh đạo Bộ Quốc phòng và Bộ Ngoại giao Malaysia. Đặc biệt, việc bổ nhiệm ông Hishammuddin Hussein làm Bộ trưởng Ngoại giao sẽ tạo nên lợi thế trong việc thắt chặt quan hệ quốc phòng Malaysia-Trung Quốc.
Thủ tướng Malaysia Muhyiddin Yassin tiếp Bộ trưởng Quốc phòng Trung Quốc Ngụy Phượng Hòa hồi tháng 9/2020. Ảnh: Tân Hoa Xã |
Theo SCMP, chính phủ vốn không ổn định của Malaysia đã liên tục bị sao nhãng bởi tình hình chính trị trong nước và dịch Covid-19. Vì vậy, khó có khả năng giới chức Kuala Lumpur sẽ đặt vấn đề hợp tác ngoại giao và quốc phòng với Trung Quốc làm ưu tiên hàng đầu vào thời điểm này.
Bên cạnh đó, các động thái của Bắc Kinh đối với những tranh chấp trên Biển Đông cũng góp phần làm nguội lạnh tình hữu nghị và tăng sự hoài nghi của giới chức quốc phòng Malaysia về hiệu quả của việc phát triển các mối quan hệ quốc phòng với Trung Quốc. Sự kiện giàn khoan West Capella của Malaysia hồi tháng 4 năm ngoái là một minh chứng rõ nét nhất cho điều này.
Tờ báo này nhận định, sự hợp tác quốc phòng Malaysia-Trung Quốc, dù vẫn được xem như một cách thức xây dựng lòng tin giữa hai nước, nhưng giờ đây đã bị nghi ngờ hơn rất nhiều so với những năm đầu thập niên 2010.
Việt Anh
Trung Quốc dùng chiêu cũ ở Biển Đông thử thách ông Biden?
Một số nhà quan sát tin Trung Quốc đang áp dụng một chiến lược cũ ở Biển Đông, vốn từng qua mặt được cựu Tổng thống Mỹ Barack Obama để thử thách tân lãnh đạo Nhà Trắng Joe Biden.
Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Jeddah vs Al
Công nghệPha lê - 28/01/2025 17:51 Nhận định bóng đá g ...
阅读更多Cần một đề án chiến lược cho chuyển đổi số giáo dục ở Việt Nam
Công nghệNhững bước đi đầu tiên… Chia sẻ với VietNamNet, ông Nguyễn Sơn Hải, Cục trưởng Cục Công nghệ thông tin (Bộ GD-ĐT) cho hay, hiện nay ngành giáo dục và đào tạo đã hoàn tất việc số hóa, gắn mã định danh cho hơn 53.000 cơ sở giáo dục đào tạo, 24 triệu học sinh, sinh viên và 1,4 triệu giáo viên.
Cũng theo ông Hải, một số chính sách chuyển đổi số đã và đang mang lại các kết quả tích cực. Đáng kể nhất là việc quản lý, tổ chức đào tạo trực tuyến trong các trường đại học, triển khai mô hình ứng dụng CNTT trong trường phổ thông, hướng dẫn dạy học trên truyền hình, Internet, công nhận kết quả dạy học qua mạng, sử dụng sổ điểm điện tử, học bạ điện tử,...
Bộ GD-ĐT cũng hợp tác để xây dựng và phát triển kho học liệu số dùng chung (bao gồm cả học liệu mở) với khoảng 5.000 bài giảng e-learning, 2.000 video bài giảng trên truyền hình, 200 thí nghiệm ảo, 200 đầu sách giáo khoa, 35.000 câu hỏi trắc nghiệm và trên 7.500 luận án tiến sĩ.
Khi dịch Covid-19 bùng phát, các trường học trên cả nước phải tạm thời đóng cửa, song với phương châm “ngừng đến trường, không dừng học”, các trường đã chuyển sang tổ chức dạy học trực tuyến kết hợp dạy học trên truyền hình.
Ông Nguyễn Sơn Hải, Cục trưởng Cục Công nghệ thông tin (Bộ GD-ĐT). Ảnh: Thanh Hùng Vì vậy, giáo viên, học sinh, sinh viên, giờ đây không còn quá xa lạ với việc học trực tuyến.
Điều khá bất ngờ là nhiều sinh viên thay vì tâm thế phản đối thì giờ đây đã đề nghị được học online.
“Khi học online, chúng em có thể xem lại bài giảng, không phải di chuyển và tiết kiệm được rất nhiều thời gian” – Nguyễn Hưng, một sinh viên năm 3 Trường ĐH Kinh tế Quốc dân tâm sự.
Theo TS Lê Việt Thủy, Giám đốc Trung tâm Ứng dụng Công nghệ thông tin (Trường ĐH Kinh tế Quốc dân) chỉ sau gần nửa năm, thói quen cũng như tư duy của sinh viên nhà trường đã có sự thay đổi rõ rệt. Đến đầu tháng 8 vừa qua, khi làm một cuộc khảo sát trong toàn trường, đã có 55% sinh viên đề nghị được học trực tuyến.
Trường ĐH Kinh tế quốc dân đã đưa gần như toàn bộ giáo trình lên hệ thống học liệu số, thay thế cho giáo trình giấy, tiết kiệm được khoảng 2 – 3 tỷ đồng mỗi năm.
Ông Bùi Văn Hồng, Viện trưởng Viện Sư phạm kỹ thuật (Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM) cũng cho hay: “Con số ấn tượng nhất là sự tương tác của sinh viên và giảng viên khi gần như 100% sinh viên, giảng viên nhà trường sử dụng nền tảng và các công cụ dạy học số”.
Giáo dục tiên phong chuyển đổi số
Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ cho biết, ngành GD-ĐT xác định chuyển đối số đóng vai trò rất quan trọng để đổi mới căn bản toàn diện và nâng cao chất lượng giáo dục.
Mục tiêu của ngành GD-ĐT là đi tiên phong và giúp Việt Nam trở thành quốc gia đi đầu trong chuyển đổi số về giáo dục đào tạo.
Sự thành công của việc chuyển đổi số ngành giáo dục cũng sẽ góp phần quan trọng vào việc phát triển nền kinh tế số, xã hội số và hình thành quốc gia số. Đây là cơ hội để Việt Nam có thể đuổi kịp, thu hẹp khoảng cách với những nước phát triển.
Trước đó, tại hội nghị Bộ trưởng Lao động và Giáo dục ASEAN với chủ đề “Phát triển nguồn nhân lực trong thế giới công việc đang thay đổi” vào tháng 9, Bộ trưởng Nhạ cũng nhìn nhận, hiện nay, năng lực số là không thể thiếu đối với mỗi học sinh.
Năng lực số ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu suất học tập, việc tìm kiếm nguồn tài liệu học tập, khả năng kết nối tri thức cũng như phát huy năng lực sáng tạo vượt ra khỏi phạm vi một lớp học hay trường học.
Do đó, việc rèn luyện kĩ năng số phải được triển khai từ sớm, ngay từ những cấp học đầu tiên ở các dạng thức đơn giản, phù hợp với lứa tuổi.
Bộ trưởng Bộ GD-ĐT Phùng Xuân Nhạ. Nhận thức được vấn đề quan trọng này, theo ông Nhạ, ngành giáo dục tập trung trang bị cho học sinh những kĩ năng về chuyển đổi số ở mọi cấp học.
Ngành giáo dục cũng đang xây dựng khung năng lực số cho học sinh, từ bậc mầm non đến phổ thông, trong đó không chỉ dừng lại ở những kĩ năng sử dụng, kiến thức công nghệ mà hướng đến phát triển năng lực tư duy, khả năng sáng tạo, thích ứng với môi trường công nghệ.
Môn Ngoại ngữ và Tin học đã đưa vào giảng dạy ngay từ đầu cấp tiểu học. Giáo dục STEM cũng được đẩy mạnh thông qua việc học tập qua dự án và phát triển các không gian đổi mới sáng tạo trong trường học.
Ngoài ra, Bộ trưởng Nhạ khẳng định, hình thức dạy và học trực tuyến sẽ tiếp tục được áp dụng rộng rãi.
“Hiện tại, các trường đại học ở Việt Nam chủ yếu vẫn dạy theo hình thức trực tiếp, nhiều kiến thức chưa được đổi mới. Do đó, sự tác động này sẽ tạo ra động lực để giáo viên làm mới mình, đồng thời kết nối được với đồng nghiệp trên khắp thế giới. Với cách làm như vậy, tôi tin rằng 5-7 năm nữa, Việt Nam sẽ có một thế hệ giảng viên đạt trình độ quốc tế”, ông Nhạ chia sẻ.
Thách thức thay đổi của người thầy
Trong quá trình chuyển đổi, vai trò của giáo viên, vô cùng quan trọng.
NGƯT Nguyễn Tùng Lâm - người đồng sáng lập trường THPT Đinh Tiên Hoàng (Hà Nội) – cho rằng ngày nay, giáo viên lúc này không còn là người độc quyền truyền đạt kiến thức cho học sinh. Họ chỉ là một trong những kênh để cung cấp tri thức cho người học.
TS Trương Đình Thăng – Hiệu trưởng Trường CĐ Sư phạm Quảng Trị cho rằng: Mới 45 tuổi mà đôi khi, tôi đã cảm thấy mình bị đứng lại đằng sau.
“Lượng kiến thức trong thời đại công nghệ thông tin quá lớn. Học trò bây giờ rất giỏi, có thể nói tới những điều mà người thầy không biết chứ không phải chờ thầy nói thì trò mới được mở mang. Học trò có thể học bất cứ ở nơi nào, bất cứ nơi đâu trong thời đại công nghệ số.
Vì vậy, thầy giỏi bây giờ là người hướng dẫn và truyền động lực, đam mê cho học sinh chứ không chỉ là truyền dạy kiến thức” - anh Thăng nói.
Anh Thăng hiện là thành viên Hội đồng khoa học liên ngành Tâm lý học – Giáo dục học của Quỹ Phát triển khoa học và công nghệ quốc gia (Nafosted), nghiên cứu viên của Trung tâm nghiên cứu Châu Á – Thái Bình Dương về Lãnh đạo (trực thuộc Trường ĐH Sư phạm Hongkong).
Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Hoàng Minh Sơn Theo Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Hoàng Minh Sơn, vấn đề khó khăn nhất trong quá trình chuyển đổi số giáo dục chính là vấn đề con người. Việc thay đổi tư duy của cán bộ quản lý lẫn phương pháp dạy học của đội ngũ giáo viên, giảng viên là điều không hề dễ dàng.
“Con người phải thay đổi để thích nghi thì chuyển đổi số mới thành công. Bởi lẽ, giờ đây học sinh, sinh viên có quá nhiều kênh thông tin, tài liệu. Người thầy cần phải thay đổi từ việc truyền thụ kiến thức sang biết chọn lọc và tập hợp kiến thức để xây dựng được chương trình, giáo án; đặc biệt phải làm sao cá thể hóa tới từng học sinh”, ông Sơn nói.
Cần một đề án tổng thể
Để chuyển đổi số thành công, đầu tiên và quan trọng nhất là quyết tâm chính trị của toàn ngành giáo dục. Và vì vậy, ngành giáo dục cần có một nghị quyết và một đề án tổng thể về chuyển đổi số, tiếp đến là sự thay đổi một số thể chế về phương thức và mô hình dạy và học
Hiện nay, ngành giáo dục và đào tạo đã có nhiều chủ trương đổi mới nhưng thiếu một công cụ thực thi hiệu quả. Cuộc cách mạng số đã mang đến một công cụ có tính cách mạng, đó là các nền tảng - platforms. Và không chỉ là thực thi hiệu quả, nó còn cho phép ngành giáo dục có những cải cách mạnh mẽ và triệt để hơn nữa.
Các nền tảng - platforms là thứ mà các doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam có thể làm được.
Bộ trưởng TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng và Bộ trưởng GD-ĐT Phùng Xuân Nhạ tại hội thảo chuyển đổi số trong giáo dục - đào tạo tại Hà Nội ngày 9/12. Mục tiêu của chuyển đổi số giáo dục đại học là nâng cao chất lượng đào tạo, nhưng giảm tải cho giáo viên, là đổi mới mô hình dạy và học, là hỗ trợ các công cụ giảng dạy mới cho giảng viên.
Do đó, cần tập trung vào thay đổi mô hình đào tạo thông qua việc áp dụng công nghệ số. Đại học đầu tư xây dựng các nền tảng số để nội dung giảng dạy được để trên nền tảng, giáo viên sẽ tập trung vào việc tạo giá trị tăng thêm trên nền tảng này, đứng trên nền tảng này để giảng dạy. Tinh hoa nhân loại, tinh hoa Việt Nam, tinh hoa đại học, tinh hoa công nghệ sẽ được đưa vào nền tảng.
Bên cạnh đó, nền tảng này không chỉ là nội dung mà còn cả cách thức giảng dạy, cách học, cách thức thi kiểm tra. Làm xong nền tảng này thì mặt bằng đại học sẽ ngay lập tức được nâng lên một mức đáng kể.
Ngoài ra, chuyển đổi toàn bộ trường đại học thành một “quốc gia số” thu nhỏ. Toàn bộ hoạt động của đại học, của giáo viên, của sinh viên sẽ chuyển lên môi trường số. Mỗi người trong đại học sẽ có một định danh số. Bởi, muốn đào tạo nhân lực thời chuyển đổi số thì hãy cho họ sống, học tập và làm việc trong môi trường số, đây cũng là cách đào tạo kỹ năng số tốt nhất.
Phát biểu tại hội thảo "Chuyển đổi số trong giáo dục và đào tạo" mới đây, Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông Nguyễn Mạnh Hùng, cho rằng, cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4, mà chủ yếu là công nghệ số và chuyển đổi số, mở ra cơ hội để cái mới thay cái cũ.
Nó mở ra cơ hội để “làm ngược” nhưng mang lại kết quả đột phá. Đây cũng là cơ hội cho những người đi sau, nhưng không phải cho những người đi sau đi theo cách của người đi trước.
“Người có quá nhiều quá khứ hoành tráng sẽ không có đủ can đảm để phá huỷ. Và thực ra, họ cũng không có nhu cầu thay đổi vì họ đang no ấm trong cái cũ. Những ai không có gì hay có rất ít thứ trong tay, đang đói khát và khó khăn, thì cơ hội lại nhiều hơn, sự thúc đẩy lại mạnh mẽ hơn. Cách mạng công nghiệp 4.0 và chuyển đổi số tạo ra cơ hội cho các nước đi sau, các nước nghèo, các nước đang phát triển như Việt Nam. Nhưng để tận dụng được cơ hội này thì lãnh đạo phải có quyết tâm chiến lược” - Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng nói.
Thanh Hùng
Chuyển đổi số: Con đường nhanh nhất tạo ra đột phá cho giáo dục
Chương trình chuyển đổi số quốc gia mà Thủ tướng ban hành đã đặt chuyển đổi số giáo dục lên vị trí ưu tiên cao nhất. Đây con đường đúng và nhanh nhất để tạo ra sự đột phá cho ngành.
">...
阅读更多Nhà mạng Hàn Quốc khuyến khích nhân viên nghỉ hưu sớm
Công nghệKT Corp cùng các nhà mạng Hàn Quốc khác đang tăng gói trợ cấp thôi việc cho người nghỉ hưu sớm. Ảnh: Newsis KT Corp, hãng viễn thông lớn thứ hai Hàn Quốc, gần đây tăng mức trợ cấp thôi việc tối đa cho người nghỉ hưu sớm từ 330 triệu won (238.000 USD) lên 430 triệu won.
Công ty cũng chi trả trợ cấp nghỉ việc tự nguyện cho những nhân viên đã làm việc hơn 15 năm và nhận đơn xin nghỉ hưu tự nguyện cho đến ngày 4/11.
Giới quan sát nhận xét những nỗ lực tái cấu trúc sẽ giúp KT thu hẹp quy mô và tạo không gian để tuyển dụng lực lượng lao động mới, tập trung vào các công nghệ mới nổi như trí tuệ nhân tạo và dữ liệu lớn.
So với các đối thủ, số lượng nhân viên của KT đặc biệt đông đảo. Theo báo cáo bán niên, tính đến tháng 6/2024, KT có tổng cộng 19.370 người, trong đó 753 lao động hợp đồng.
SK Telecom, nhà mạng không dây lớn nhất nước, tuyển dụng 5.741 người, bao gồm 310 nhân viên hợp đồng, còn LG Uplus có 10.695 nhân viên, bao gồm 226 nhân viên hợp đồng.
"Độ tuổi trung bình của nhân viên tại các công ty viễn thông có xu hướng cao hơn so với các ngành khác, do tính chất ổn định của doanh nghiệp, chủ yếu tập trung vào thuê bao di động", một quan chức trong ngành cho biết.
Chương trình hưu trí tình nguyện của SKT có tên Next Career. Công ty vừa tăng trợ cấp thôi việc cho nhân viên trên 50 tuổi, từ 50 triệu won ban đầu lên tới 300 triệu won.
LG Uplus cũng nhận đơn xin thôi việc tự nguyện trong năm 2022 đối với những nhân viên đã phục vụ hơn 10 năm và trên 50 tuổi.
(Theo Korea Herald)
">...
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo Stuttgart vs PSG, 3h00 ngày 30/1: Khách chiếm ưu thế
- Đề xuất hạn chế hình ảnh nghệ sĩ, KOL có hành vi lệch chuẩn
- Diễn viên Masahiro Higashide lên núi ở cùng 3 người đẹp sau bê bối ngoại tình
- Ngắm áo dài mang dấu ấn vàng son
- Kèo vàng bóng đá Club America vs San Luis, 08h00 ngày 29/1: Khó tin chủ nhà
- Nữ sinh ngỡ ngàng vì được cầu hôn trong lễ tốt nghiệp
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Neftchi Baku vs Samaxi, 21h30 ngày 31/1: Đối thủ khó nhằn
-
Niraj Kumar Singh, một quan chức khu vực thuộc Prayagraj Nagar Nigam - cơ quan chịu trách nhiệm về cơ sở hạ tầng và quản lý thành phố Prayagraj - xác nhận trong số hàng loạt thi thể dạt vào bờ sông Hằng có một thi thể vẫn còn đeo ống thở oxy trên miệng. Ông cho rằng người này dường như bị bệnh trước khi qua đời, NDTV đưa tin hôm 24/6. Thi thể được bọc trong vải liệm lộ ra dọc bờ sông Hằng ở Shringverpur, bang Uttar Pradesh của Ấn Độ, sau khi mưa cuốn trôi lớp cát trên cùng vào cuối tháng 5. Ảnh: Reuters. “Mọi người có thể thấy người này đã bị bệnh và được gia đình thả thi thể xuống sông. Có thể họ đã quá sợ hãi, tôi không thể nói gì hơn”, ông Singh cho biết.
Cũng theo lời vị quan chức này, ông đã hỏa táng 40 thi thể trong 24 giờ qua ở Prayagraj, bang Uttar Pradesh, Ấn Độ. “Chúng tôi đang hỏa táng từng thi thể một theo nghi lễ đầy đủ”, ông Singh cho hay, đồng thời tiết lộ thêm rằng không phải toàn bộ thi thể tìm được từ sông Hằng đều đã phân hủy, một số thi thể thậm chí còn rất mới.
Thị trưởng Prayagraj, ông Abhilasha Gupta Nandi, người tham gia trợ giúp hoạt động hỏa táng trên các bờ sông, nói với báo giới rằng nhiều cộng đồng ở bang Uttar Pradesh có truyền thống chôn cất lâu đời. Ông cho biết: “Tìm thấy các thi thể trôi nổi do nước sông dâng ở bất cứ đâu, chúng tôi đều sẽ tiến hành hỏa táng”.
Ảnh: Reuters Tình trạng nước sông Hằng dâng lên do mùa mưa đang khiến giới chức trách ở thành phố Prayagraj vật lộn với vấn đề các mộ chôn tập thể bên bờ cát - trong đó có các trường hợp nghi là bệnh nhân Covid-19 - trôi xuống nước.
Các video và hình ảnh quay bằng điện thoại di động do các nhà báo địa phương ghi nhận tại các khu vực khác nhau ở Prayagraj trong hai ngày qua cho thấy giới chức trách đang vớt thi thể trên sông.
Hình ảnh về những ngôi mộ nông tập thể nằm trên bờ cát bên sông Hằng ở nhiều địa điểm ở Uttar Pradesh và Bihar đã nổi bên trên trang nhất nhiều tờ báo khắp thế giới hồi tháng 5, trùng với đợt đại dịch Covid-19 thứ hai càn quét Ấn Độ. Hàng trăm thi thể cũng bị trôi dạt trên sông Hằng ở khu vực ở phía đông Uttar Pradesh và hạ lưu ở Bihar.
Những hình ảnh này gây ra cơn sốc lớn và sự phẫn nộ của cư dân địa phương. Nhiều người lo ngại trong số các thi thể có nạn nhân Covid-19.
Theo Zing
Hàng trăm ngôi mộ lộ xác dọc bờ sông Hằng, gây sốc dư luận
Cảnh sát Ấn Độ đang tới các ngôi làng ở miền bắc nước này để điều tra vụ hàng trăm nấm mồ cạn xuất hiện dọc bờ cát và hàng loạt thi thể trôi nổi trên sông Hằng.
" alt="Tử thi còn nguyên ống thở oxy trên miệng dạt vào bờ sông Hằng">Tử thi còn nguyên ống thở oxy trên miệng dạt vào bờ sông Hằng
-
Công nghệ Trung Quốc sẽ ra sao khi ông Donald Trump chiến thắng bầu cử Mỹ 2024
Ông Donald Trump đắc cử Tổng thống Mỹ 2024 có thể gây xáo trộn triển vọng của các công ty công nghệ Trung Quốc, vốn đang bị ảnh hưởng từ các lệnh trừng phạt những năm vừa qua." alt="Kết quả bầu cử Tổng thống Mỹ 2024 ảnh hưởng công nghệ thế giới ra sao?">Kết quả bầu cử Tổng thống Mỹ 2024 ảnh hưởng công nghệ thế giới ra sao?
-
Năm 2021, Trường ĐH Kinh tế, ĐH Quốc gia Hà Nội tuyển sinh 1.200 chỉ tiêu các chương trình đào tạo chất lượng cao; 100 chỉ tiêu chương trình Quản trị kinh doanh dành cho các tài năng thể thao; 90 chỉ tiêu chương trình Quản trị Kinh doanh liên kết quốc tế với ĐH Troy – Hoa Kỳ.
Mức học phí áp dụng cho khóa tuyển sinh năm 2021 là 3.500.000 đồng/tháng, tương ứng 35.000.000 đồng/năm.
Những thí sinh trúng tuyển theo phương thức xét kết quả kỳ thi tốt nghiệp THPT sẽ xác nhận nhập học bằng hình thức trực tuyến tại địa chỉ: http://tuyensinh.vnu.edu.vn trong khoảng thời gian từ 8h ngày 17/9 đến trước 17h ngày 26/9.
>>> Mời quý phụ huynh và học sinh tra cứu điểm chuẩn đại học năm 2021
Thúy Nga
Trường ĐH Kinh tế Quốc dân công bố điểm chuẩn năm 2021
Trường ĐH Kinh tế Quốc dân vừa công bố điểm trúng tuyển vào trường năm 2021. Một số ngành có điểm chuẩn tương đối cao như Logistics và Quản lý chuỗi cung ứng với 28,3 điểm Kinh doanh quốc tế với 28,25 điểm, Kiểm toán với 28,1 điểm.
" alt="Điểm chuẩn vào Trường Đại học Kinh tế">Điểm chuẩn vào Trường Đại học Kinh tế
-
Nhận định, soi kèo Leganes vs Rayo Vallecano, 3h00 ngày 1/2: Sức mạnh tân binh
-
Các học sinh đau bụng được theo dõi và điều trị tại Bệnh viện Đa khoa Sài Gòn. Ảnh: Bệnh viện cung cấp
Trước tình hình trên, Cục An toàn thực phẩm đề nghị Sở An toàn thực phẩm TPHCM khẩn trương triển khai việc tạm ngừng hoạt động của căng tin nhà trường, nơi có nghi ngờ xảy ra ngộ độc thực phẩm.
Cùng đó, tổ chức điều tra, xác định rõ nguồn cung cấp nguyên liệu, thực phẩm cho cơ sở chế biến nghi ngờ gây ngộ độc, đồng thời lấy mẫu thực phẩm, bệnh phẩm để xét nghiệm tìm nguyên nhân; phát hiện, xử lý nghiêm các vi phạm quy định về an toàn thực phẩm (nếu có) và công khai kết quả để kịp thời cảnh báo cho cộng đồng.
Cục An toàn thực phẩm cũng đề nghị Sở An toàn thực phẩm TPHCM tăng cường tuyên truyền, hướng dẫn các bếp ăn tập thể, cơ sở dịch vụ ăn uống bảo đảm vệ sinh, điều kiện an toàn thực phẩm; thực hiện nghiêm việc quản lý nguồn gốc nguyên liệu thực phẩm, kiểm thực ba bước, lưu mẫu thực phẩm và vệ sinh trong các khâu chế biến.
Trước đó, ngày 10/10, Trường THPT Lê Quý Đôn đã ghi nhận 6 trường hợp học sinh có triệu chứng đau bụng, trong đó 2 trường hợp có biểu hiện nôn ói sau bữa ăn bán trú tại trường.
Trung tâm Kiểm soát bệnh tật TP đã phối hợp với Trung tâm Y tế quận 3 điều tra dịch tễ, đánh giá nguy cơ và can thiệp theo quy trình xử lý các trường hợp ngộ độc thực phẩm.
Trong số 6 học sinh xuất hiện triệu chứng, có 5 học sinh đã được chuyển đến Bệnh viện Đa khoa Sài Gòn để theo dõi và điều trị, 1 học sinh còn lại nằm tại phòng y tế của trường. Đến 17 giờ cùng ngày, tình trạng sức khỏe của các học sinh ổn định, tỉnh táo và được khuyến cáo tiếp tục theo dõi tại bệnh viện trong vòng 24 giờ.
Qua ghi nhận, các học sinh trên đều ăn bữa trưa bán trú tại trường vào khoảng 11 giờ 30 với món bún gạo xào thịt nướng/nem nướng và canh hẹ. Tổng số suất ăn được cung cấp trong ngày 10/10 là gần 1.400 suất, bao gồm 1.348 suất bún gạo xào, 26 suất ăn chay và 19 suất cháo.
Hiện tại, nhà trường đang phối hợp các cơ quan y tế điều tra nguyên nhân và đánh giá nguy cơ nhằm bảo đảm an toàn cho học sinh và giáo viên.
Theo Người lao động
5 học sinh THPT tại TPHCM nhập viện, nghi ngờ ngộ độcMột số học sinh Trường THPT Lê Quý Đôn (quận 3, TPHCM) nhập viện trong tình trạng nôn ói ra nhiều đồ đã ăn vào buổi trưa, đau bụng. Mẫu bệnh phẩm đã được gửi xét nghiệm, tìm nguyên nhân." alt="Đề nghị tạm dừng hoạt động căng tin Trường THPT Lê Quý Đôn">Đề nghị tạm dừng hoạt động căng tin Trường THPT Lê Quý Đôn