'Thông gia ngõ hẹp' tập 19: Mai xách mé bạn học cũ của bố
Trong Thông gia ngõ hẹptập 19 lên sóng tối 18/11,ônggiangõhẹptậpMaixáchmébạnhọccũcủabốkết quả bóng đá cúp c2 Mai (Huyền Trang) và Phan (Trọng Lân) cảm thấy lạ về cô Hồng (NSND Thu Hà) khi người này tới homestay nhà họ chơi.
Khi cô Hồng hoảng hốt vì sợ gián, ông Phúc (NSƯT Chí Trung) ra sức bảo vệ. Thấy cảnh chướng mắt, Mai có thái độ không hài lòng, nói xách mé, gọi người bạn học của bố là 'tiểu tam'. "Bố! Hai người đang làm cái gì vậy?", Mai gằn giọng quát lên với bố.
Cũng trong tập này, ông Phúc tỏ ra vui mừng khi biết Thường - bạn học cũ của Mai đang theo đuổi con gái mình. Ông hỏi thăm Phan về Thường. Khi Phan nói rằng, có thể ông Phúc sắp có con rể, ông ngạc nhiên nói: "Tin mừng đấy. Chị Mai mày không dễ thế đâu, dễ thế thì đã không ế nghìn năm. Thôi được, để bố sẽ tự mình điều tra lại".
Thấy bố điều tra chuyện của chị gái, Phan tìm Mai để truyền thông tin. "Chị Mai ơi, bố đang tìm chị đấy. Bố sẽ hỏi chị ông Thường là ông nào, nhà ở đâu mà sao thân với cu Mít thế?", Phan nói với chị gái.
"Liên quan quá cơ. Chắc mày lại bơm thông tin gì với bố đúng không? Sao bố lại biết thông tin về ông Thường?", Mai nói.
Cả nhà chưa kịp vui vẻ vì chuyện vui sắp thành của Mai thì một người phụ nữ có liên quan đến Thường tìm tới tận nhà Mai kiếm chuyện.
"Tôi muốn thuê chung phòng với người này", người phụ nữ lạ mặt nói với Mai. Thường bất ngờ hỏi: "Sao cô biết mà lên tận đây?". Mai ấp úng chưa hiểu chuyện gì xảy ra thì người phụ nữ lạ mặt kia đã tuyên bố: "Chúng tôi là bạn nhưng là bạn cùng giường".
Liệu Thường là người như thế nào?, Mai có hóa giải hiểu nhầm với cô Hồng?, diễn biến chi tiết tập 19 phimThông gia ngõ hẹpsẽ lên sóng tối 18/11, trên VTV3.
'Thông gia ngõ hẹp' tập 18: Cụ Thập thất thần khi biết hoàn cảnh 'con dâu hụt'(责任编辑:Thể thao)
下一篇:Nhận định, soi kèo U20 Torino vs U20 Roma, 20h00 ngày 13/1: Tin vào cửa dưới
Cụ thể, với phần bình luận, mạng xã hội ứng dụng phong cách bong bóng của Messenger, làm cho mạch bình luận trở nên rõ ràng hơn. Facebook thiết kế nút điều hướng và phản hồi to hơn, dễ nhận biết hơn với kiểu vẽ nét mới. News Feed, Video, Marketplace, các nút Like, Comment và Share đều đi theo phong cách này.
Vài thay đổi khác bao gồm văn bản có độ tương phản cao hơn, dễ đọc hơn và ảnh đại diện trang cá nhân hiển thị hình tròn thay vì hình vuông, chiếm ít diện tích và mang tính “người” cao hơn.
" alt="Facebook vừa thay đổi giao diện, bạn đã biết chưa?" />Câu chuyện này được Góc nhìn thẳng đặt ra với ông Nguyễn Thanh Lâm, Cục trưởng Cục Phát thanh truyền hình và Thông tin điện tử, Bộ Thông tin và Truyền thông.
Mời bạn đọc theo dõi cuộc trò chuyện tại video sau:
Quyền lực mạng xã hội: Ảo tưởng lệch lạc rồi sẽ được nhận ra
Nhà báo Phạm Huyền:Thưa ông, nếu nhìn nhận ngắn gọn về thông tin được chia sẻ trên mạng xã hội thời gian vừa qua, ông nhìn thấy điều gì là cơ bản đáng lưu ý nhất?
Ông Nguyễn Thanh Lâm:Mạng xã hội là một khái niệm rất rộng. Ở Việt Nam, theo thống kê có đến hơn 48 triệu tài khoản Facebook và có hơn 30 triệu người online Facebook thường xuyên mỗi ngày. Đó là chưa kể hoạt động của những mạng xã hội khác.
Tuy nhiên, tôi nhìn thấy ở mạng xã hội hiện nay, mặc dù có rất nhiều điểm tốt nhưng những biểu hiện đáng lo ngại có lẽ vẫn nhiều hơn là những biểu hiện tích cực.
Có lẽ, chúng ta chưa thực sự thích nghi với một môi trường xã hội mà ở đó, mọi người biểu đạt ý kiến một cách hòa bình và xây dựng. Bất cứ một sự khác nhau về quan điểm hoặc bất cứ một thông tin nào đó được đưa lên một cách vội vã thiếu kiểm chứng, lồng vào đó những cảm xúc của người trong cuộc, rất dễ tạo nên một hiệu ứng lây lan. Và ở trên mạng xã hội, nhiều khi lại không có chỗ cho sự phản biện qua lại một cách công bằng, thẳng thắn. Rất nhiều vụ việc có xu hướng vượt ra khỏi tầm kiểm soát của chính những người đưa thông tin ban đầu lên mạng xã hội.
Hoặc ngược lại, cũng có những người nắm bắt được xu hướng, đặc điểm đó của mạng xã hội ở Việt Nam cho nên cố tình tung ra những thông tin mà thật- giả chưa rõ thế nào, rồi lồng vào đó những ý đồ rất rõ ràng.
Trong bối cảnh đó, báo chí nhẽ ra từ vị thế giữ một vai trò độc lâp và chủ động như chức năng của nó vốn phải có thì trong rất nhiều trường hợp bây giờ lại trở nên bị động so với mạng xã hội, thậm chí, lại khuyếch đại những ảnh hưởng tiêu cực của một số vấn đề được tung ra bởi mạng xã hội.
Tôi nghĩ những người sử dụng mạng xã hội ở đâu cũng vậy thôi, nhưng chắc chắn ở Việt Nam chúng ta trong giai đoạn hiện nay và kể cả trong thời gian tới, phải hết sức cảnh giác với những tác động tiêu cực hoặc những cái phản tác dụng của mạng xã hội.
Nhà báo Phạm Huyền: Phải chăng, với với cục diện như vậy nên rất nhiều người đang ảo tưởng vào quyền lực, sức mạnh của chính mình trên mạng xã hội?
Ông Nguyễn Thanh Lâm: Đó chính là một trong những điều làm nên những tác động tiêu cực của mạng xã hội. Ở đó, giữa cái thật cái giả là khó lường và nhiều khi chúng ta cũng có thể ảo tưởng về một quyền lực nào đó khi viết một status có thể có 1000 like hoặc là vài trăm comment.
Ông Nguyễn Thanh Lâm, Cục trưởng Cục Phát thanh truyền hình và Thông tin điện tử, Bộ Thông tin và Truyền thông chia sẻ với Góc nhìn thẳng về mạng xã hội (ảnh: VietNamNet) Thực ra, cũng có những người đang sử dụng quyền lực đó vào những việc khác nhau. Thậm chí có người nói rằng, viết một cái status ở trên facebook nhận được những khoản thù lao còn lớn hơn nhiều so với nhuận bút khi viết một bài báo tử tế.
Cho nên, trong bối cảnh như vậy, chuyện người ta ảo tưởng về một dạng quyền lực nào đó ở trên mạng xã hội cũng là lẽ bình thường. Vấn đề là chưa ai nói những cái đó sẽ là mãi mãi, là chưa có ai nói là cái đó đúng cả, và tôi tin rằng, những lệch lạc ở mạng xã hội, rồi dần dần mọi người cũng nhận ra.
Tôi vẫn tin vào tính chất hướng thiện của cộng đồng sử dụng mạng vì cộng đồng sử dụng mạng là chính chúng ta đây.
Nhà báo Phạm Huyền:Thực tế thì, ngay cả việc làm sao đưa thông tin một cách trung thực, đúng bản chất vấn đề đối với những nhà báo chuyên nghiệp còn là điều không dễ dàng, huống hồ đối với phần đông các facebooker, ít kiểm chứng nguồn tin từ cơ quan chức năng, chỉ với một chiếc điện thoại thông minh đã có thể đưa thông tin nhanh chóng, sớm nhất và thậm chí là đưa tin trực tiếp. Vậy, từng là một nhà báo tác nghiệp chuyên môn báo chí trực tiếp và nay làm công tác quản lý, ông suy nghĩ gì về hiện tượng này?
Ông Nguyễn Thanh Lâm:Phải nói khách quan rằng, trên mạng xã hội có rất nhiều người mà trình độ của người ta giỏi hơn các nhà báo nhiều lắm và người ta có nhiều thông tin hơn là các nhà báo tưởng nhiều lắm. Cho nên, có rất nhiều trường hợp một bài báo đưa ra tưởng đã “ngon” rồi đấy, nhưng thực ra đến khi có phản biện trên mạng xã hội thì mới thấy là nó không đơn giản như vậy. Đó là góc độ tích cực của mạng xã hội.
Thế nhưng, về mặt tiêu cực, đúng là có đông đảo người sử dụng mạng xã hội, tuy không có nhiều thông tin nhưng lại thừa quan điểm và thường xuyên quan tâm đến việc bày tỏ quan điểm đó, chính kiến đó, mặc dù chưa tìm hiểu sự việc, thậm chí chưa hiểu vấn đề đang diễn ra là gì.
Thậm chí có những người nhìn thấy một bài viết ở trên mạng xã hội được share, đôi khi chỉ cần nhìn vào cái tít thôi là đã vào comment rồi, đã vào bình luận thể hiện thái độ rồi. Thậm chí, những người đó còn chưa đọc bài.
Tất cả những hành vi đó đã tạo nên hiệu ứng nhiễu thông tin. Tôi nghĩ rằng, các nhà báo phải nghiêm túc hơn, buộc phải là bộ lọc trong mớ thông tin như vậy. Và chính vì thế, trong thời buổi truyền thông xã hội phát triển mạnh ngày này, chúng ta càng cần đến vai trò của báo chí hơn lúc nào hết, bởi bây giờ là lúc người ta cần một nơi để giúp phân biệt được thông tin thật- giả.
Nhà báo Phạm Huyền:Thưa ông, có lẽ đòi hỏi trách nhiệm phải chuẩn chỉnh trong từng chia sẻ của những facebooker quả thật là sẽ khó khăn và đôi khi, họ thường chỉ nhận ra sai lầm khi cơ quan chức năng xử lý. Theo ông, chúng ta nên ứng xử thế nào với việc đưa thông tin lên mạng xã hội của các cá nhân hiện nay?
Ông Nguyễn Thanh Lâm:Chúng ta thử ngẫm xem trước khi có mạng xã hội, có phải chúng ta không có nơi để biểu đạt ý kiến hay không? Thực ra mạng xã hội làm được gì?
Mạng xã hội kết nối mọi người nhanh chóng trong một khoảnh khắc. Ngay lập tức một ý kiến nào đó đưa lên có thể có nhiều người đọc, một comment nào đó có thể được nhiều người thích… Rồi dần dần, tính tiện ích đó của công nghệ khiến chúng ta có xu hướng biểu đạt ý kiến nhiều hơn với cộng đồng.
Ngày xưa, chúng ta làm gì có suy nghĩ vào mạng để like hay comment một status của ai đó. Còn bây giờ cuộc sống của chúng ta đang có xu hướng vào mạng, bày tỏ thái độ với tất cả mọi vấn đề, trong đó có những vấn đề chẳng quan trọng gì, có cả những vấn đề thậm chí không liên quan gì đến mình.
Mỗi một người sử dụng mạng cũng sẽ thấy rằng, một cách rất tự nhiên, công nghệ đã làm thay đổi hành vi và thay đổi con người, thậm chí thay đổi văn hóa của mình từ lúc nào không biết. Mình từ một người dù không có mạng vẫn sống rất tốt, trở thành một người mà trên mạng hay gọi là “ ngáo face” chẳng hạn. Tự nhiên mình sống mà luôn bị thôi thúc, 5 phút check mạng một lần, 5 phút vào xem facebook một lần, xem có bao nhiêu like hay comment thế nào, rồi tự nhiên phải tỏ một thái độ nào đó!
Ở một chừng mực nào đó, sự dễ dãi và sự tiện ích của công nghệ đang làm tha hóa con người, tha hoá ở hành vi, chứ không phải ở nhận thức. Chúng ta dành quá nhiều thời gian và coi những hành vi đó là thiết yếu trong cuộc sống, trong khi thực ra nó không phải vấn đề thiết yếu. Trong cuộc sống, có bao nhiêu vấn đề khác phải làm.
Tôi vẫn tin tường và lạc quan rằng có rất nhiều người vẫn sống tốt mà không phải ngày nào cũng lên mạng xã hội.
Tôi nghĩ rằng, kể cả mạng xã hội hiện nay đang thịnh hành như vậy nhưng rồi dần dần với sự phát triển của công nghệ, khi chúng ta có trí thông minh nhân tạo, chúng ta có đủ những trợ lý ảo, với internet vạn vật, không ai nói là mạng xã hội này sẽ tồn tại vĩnh viễn.
Mạng xã hội rồi sẽ biến đổi, một là theo công nghệ, hai là theo thói quen của người sử dụng và ba là do những đòi hỏi mà cuộc sống đặt ra cho nó.
Tôi nghĩ rằng những người sử dụng mạng xã hội hiện nay vẫn còn thời gian từ nay cho đến lúc nó không còn là xu hướng nữa để rút ra trải nghiệm của mình.
Tôi chỉ cảnh báo một việc, trước khi có mạng xã hội chúng ta vẫn sống rất tốt, chúng ta vẫn có cách để biểu đạt quan điểm và bây giờ chúng ta có mạng xã hội, chúng ta có những tiện ích nhưng sự dễ dãi và tiện ích đó đang dần làm tha hóa hành vi sống của mỗi con người, theo hướng không phải là thiết yếu, quan trọng. Không phải hành vi nào trên mạng xã hội cũng là hữu ích, cũng mang lại ích lợi cho xã hội.
Đến một lúc nào đó, mỗi người sẽ tự đúc rút kinh nghiệm cho mình, cái này không ai dạy ai được cả.
Chặn thông tin xấu độc: Google, Youtube thực hiện tốt hơn Facebook
Nhà báo Phạm Huyền:Trở lại với vai trò của cơ quan quản lý, liên quan đến vấn đề này, đầu năm nay, Facebook, Google, Youtube…đã đưa ra cam kết sẵn sàng hợp tác với Việt Nam để kiểm soát, chặn, gỡ bỏ thông tin xấu độc, vi phạm pháp luật. Ông đánh giá và kỳ vọng thế nào về kết quả của sự hợp tác này, góp phần làm lành mạng môi trường thông tin trên mạng xã hội?
Ông Nguyễn Thanh Lâm:Nói về hợp tác của các nền tảng cung cấp nội dung thông tin công cộng xuyên biên giới như Google, Youtube, Facebook... trong việc chặn thông tin xấu độc, có vi phạm..., cho đến nay, tôi đánh giá sự hợp tác của Google và Youtube đối với những yêu cầu của cơ quan nhà nước Việt Nam đã ở mức khá tốt, thậm chí có lúc rất tốt. Bởi vì, họ hiểu tại sao chúng ta lại đề nghị họ làm những việc đó. Và những việc đó cũng đúng với những quan điểm, nguyên tắc của họ trong việc cần tạo ra một môi trường mạng lành mạnh, tối ưu hóa, lành mạnh hóa trải nghiệm của người sử dụng mạng.
Đối với Facebook, sự phối hợp bước đầu với Facebook cũng đã có, nhưng chúng tôi nghĩ, các bên vẫn cần thời gian để trao đổi, thuyết phục nhau, thậm chí có lúc sẽ phải đấu tranh. Hiện nay, Facebook vẫn có sự khác biệt trong việc phối hợp với các cơ quan của Việt Nam, như quan điểm cần phải ngăn chặn những thông tin gì, như thế nào.... Sự khác biệt đó đối với các cơ quan quản lý nhà nước của ta vẫn còn khá lớn.
Thực ra sự khác biệt là điều bình thường. Nhưng điều chúng tôi thấy rõ vừa qua là, trong cùng một loại việc, sự phối hợp của Youtube tốt hơn Facebook. Đối với Facebook, chúng tôi mất nhiều thời gian thuyết phục hơn, có những thông tin sai phạm, xấu độc..., Youtube đã hạ, đã chặn rồi nhưng Facebook lại không làm.
Ví dụ có những clip xấu độc của cùng những tài khoản, cùng những account, cùng những trang mà thực tế, đưa những tin không đúng sự thật, không có kiểm chứng nhằm mục đích gây rối xã hội của chúng ta.., khi Google phát hiện, họ ngăn chặn tương đối triệt để. Họ không chỉ chặn những clip đó, họ chặn cả việc chia sẻ doanh thu của những chủ tài khoản phát tán clip đó trên mạng.
Nhưng cùng một sự việc như vậy, khi những chủ thể bị chặn trên Youtube lại quay ra lập những fanpage ở trên Facebook thì để tiếp tục áp chế tài chặn những fanpage đó ở trên Facebook, chúng tôi mất nhiều thời gian, sức lực hơn để thuyết phục Facebook hợp tác.
Tôi hy vọng rằng trong thời gian tới câu chuyện quản lý trên mạng xã hội này sẽ có những bước tiến mới do các bên sẽ hiểu nhau hơn.
Ngoài ra, chúng ta cũng cần phải tiến hành các giải pháp khác đồng bộ khác. Làm sao để các công ty cung cấp nền tảng mạng xã hội toàn cầu hiểu rằng, khi đến Việt Nam, một quốc gia có một bề dày lịch sử văn hóa, với chế độ chính trị khác với họ, họ phải có sự lựa chọn phù hợp, tôn trọng quyền tự quyết và chủ quyền của quốc gia trong không gian mạng, tôn trọng và tuân thủ những khuyến cáo của nhà chức trách ở Việt Nam.
Tôi hy vọng việc đó sẽ được tiến hành tốt hơn trong thời gian tới với sự vào cuộc rất đồng bộ của các cơ quan quản lý, của cả xã hội và trong đó là truyền thông chính thống cũng như truyền thông xã hội nói chung đóng một vai trò rất quan trọng.
" alt="Mạng xã hội đang tha hoá hành vi sống của chúng ta" />Tốc độ chính là thượng tôn đối với các startup công nghệ, đặc biệt trong bối cảnh Silicon Valley đang bị thống trị bởi vài gã khổng lồ quen thuộc. Dù bất kỳ ai cũng có thể khởi nghiệp, rất khó để họ tăng trưởng đủ nhanh và đủ mạnh nhằm thoát khỏi bàn tay của các “ông lớn”. Houseparty, ứng dụng video hot trên di động, đang nếm trải điều này rõ hơn ai hết.
Họ đang bị đặt trong tầm ngắm của “chim sớm”, hệ thống cảnh báo cho phép Facebook xác định được các nguy cơ tiềm tàng đối với nền tảng của mình. Theo nguồn tin của Thời báo Phố Wall, mùa thu này, mạng xã hội dự định ra ứng dụng tương tự Houseparty, có tên nội bộ là Bonfire. Cả hai đều tập trung vào tính năng live video nhóm.
Năm 2016, Facebook từng “gõ cửa” Houseparty để thảo luận về việc mua lại. 2 tháng sau khi ứng dụng tự giới thiệu là “phòng khách Internet”, Messenger cũng nói sẽ trở thành “phòng khách ảo”.
Túi tiền không đáy của các công ty như Facebook, Alphabet, Apple và Amazon khiến startup ngày càng khó cạnh tranh và hoạt động độc lập hơn. 4 công ty này có giá trị vốn hóa thị trường gần 2,5 nghìn tỷ USD, tương đương GDP hàng năm của Pháp. Họ thực hiện nhiều thương vụ gây chấn động giới công nghệ, chẳng hạn Facebook mua Instagram năm 2012 với giá 1 tỷ USD, mua phần mềm chat WhatsApp năm 2014 với giá 22 tỷ USD; Google mua Waze - đối thủ của Google Maps - năm 2013; Amazon năm 2010 mua Quidsi, công ty bán lẻ trực tuyến đứng sau diapers.com và các website khác sau những nỗ lực sao chép không thành công.
Gần đây, họ chuyển hướng bắt chước đối thủ nhỏ hơn một cách ráo riết. Tháng 7/2016, một tuần sau khi Blue Apron Holdings lên sàn chứng khoán, công ty con của Amazon nộp đơn xin cấp bản quyền dịch vụ giao đồ ăn với câu khẩu hiệu tương tự Blue Apron. Cả Google và Facebook đều “học tập” tính năng trên Snapchat của Snap.
Tại cuộc họp nhân viên mùa hè năm ngoái, CEO Mark Zuckerberg của Facebook được cho là khuyên nhân viên không nên đặt lòng tự tôn vào phục vụ người dùng, một cách hiểu khác của việc “không nên ngại ngùng khi sao chép đối thủ”. Các lãnh đạo Facebook cũng từng công khai nói rằng chuyện phát triển dựa trên công nghệ tiên phong của người khác là bình thường.
" alt="“Chim sớm”, hệ thống giúp Facebook triệt hạ các đối thủ ngay từ trứng nước" />- " alt="Bản cập nhật sắp tới của Chrome không còn ngốn RAM, game thủ tha hồ chơi game online" />
Bên cạnh đó, báo cáo cũng so sánh tỉ trọng nguồn thu giữa các ứng dụng là trò chơi và các ứng dụng không phải là trò chơi (non-game app). Dễ dàng nhận thấy, lợi nhuận của non-game app phụ thuộc chủ yếu vào quảng cáo (hơn 60% đến từ quảng cáo hiển thị). Native ads (quảng cáo tự nhiên) cũng chiếm tới 10% tỉ trọng, trong khi con số này ở game chỉ là 2%. Ngoài ra, in-app purchase có đóng góp không nhỏ cho túi tiền của các nhà phát triển (chiếm 43%) khi so sánh với non-game app (chỉ chiếm 21%).
" alt="Quảng cáo : “Cần câu cơm” hiệu quả nhất dành cho các nhà phát triển ứng dụng" />Có tên gọi Motorrad Vision Next 100, chiếc mô tô của hãng được thiết kế với độ thông minh cao đến nỗi người dùng không cần tới mũ bảo hiểm hay đồ bảo vệ. Điểm nhấn lớn nhất của xe là một hệ thống tự cân bằng giúp giữ xe ở phương thẳng đứng ngay cả khi di chuyển hay đứng yên. Nhờ đó, những người mới lái sẽ không phải lo xe bị đổ, trong khi các tay lái có kinh nghiệm có thể "sáng tạo" ra các ý tưởng mới trong quá trình chạy.
" alt="Chiêm ngưỡng ý tưởng xe mô tô thông minh 'siêu thực' của BMW" />
- ·Soi kèo phạt góc Atletico Madrid vs Osasuna, 22h15 ngày 12/01
- ·Tiền nhà nước không đủ để xây thành phố thông minh?
- ·Ngoại hạng Anh, Bundesliga khai cuộc trên VTVcab
- ·Facebook Watch có thể đè bẹp YouTube?
- ·Nhận định, soi kèo Gaziantep vs Adana Demirspor, 22h59 ngày 12/1: Điểm tựa sân nhà
- ·Yamaha Việt Nam tổ chức giải đua xe Yamaha GP đầu tiên tại Việt Nam
- ·Samsung: Đừng dùng, đừng bán Galaxy Note 7
- ·Sẽ là ngu ngốc khi sử dụng các biểu tượng “mặt cười” trong công việc
- ·Nhận định, soi kèo Monza vs Fiorentina, 2h45 ngày 14/1: Tiếp đà sa sút
- ·MobiFone tung ra chương trình “MobiFone sôi động cùng SEA Games 2017”
Cụ thể, với phần bình luận, mạng xã hội ứng dụng phong cách bong bóng của Messenger, làm cho mạch bình luận trở nên rõ ràng hơn. Facebook thiết kế nút điều hướng và phản hồi to hơn, dễ nhận biết hơn với kiểu vẽ nét mới. News Feed, Video, Marketplace, các nút Like, Comment và Share đều đi theo phong cách này.
Vài thay đổi khác bao gồm văn bản có độ tương phản cao hơn, dễ đọc hơn và ảnh đại diện trang cá nhân hiển thị hình tròn thay vì hình vuông, chiếm ít diện tích và mang tính “người” cao hơn.
" alt="Facebook vừa thay đổi giao diện, bạn đã biết chưa?" />Người dùng phải thực hiện thêm một bước nữa để nghe nhạc
Ngoài ra, số tai nghe có hỗ trợ cổng lightning hiện đang khan hiếm trên thị thường, và có giá rất mắc vượt quá tầm tay của người dùng cơ bản không có nhu cầu nghe nhạc chất lượng cao. Tổng hợp những vấn đề trên lại, vô tình công nghệ mới “không có jack 3.5mm” lại làm khó người dùng trong trải nghiệm thường ngày.
Bên cạnh đó, gián tiếp bắt buộc người dùng phải sử dụng những phụ kiện đắt đỏ hay mua số lượng lớn cáp chuyển đổi để đặt trong cặp, để ở công ty, ở nhà…tất cả những nơi mà người dùng có thể quên và ngay dự phòng, thực hiện một cuộc sống “dây cáp”.
Trái ngược lại, Samsung vẫn giữ jack tai nghe 3.5mm trên Galaxy S7 edge và ra mắt hàng loạt các phụ kiện không dây đáp ứng nhu cầu của từng người dùng cụ thể. Có thể, tai nghe không dây sẽ trở thành tiêu chuẩn mới. Tuy nhiên, tất cả chỉ là góc nhìn mang tính dự báo, bởi người dùng đang cảm thấy "hại nhiều hơn lợi".
Có thể thấy, dù tiên phong trong việc ứng dụng nhiều công nghệ mới trên smartphone, nhưng Samsung đều đặt trải nghiệm người dùng làm yếu tố cân nhắc hàng đầu trước bất kỳ sự thay đổi lớn nào. Lấy ví dụ, tiêu chuẩn kháng bụi, kháng nước IP68 trên Galaxy S7/S7 edge, công nghệ Dual Pixel trên camera hay màn hình cong tràn 2 cạnh không chỉ có điểm chung là những công nghệ đột phá mà còn là tính năng tiên tiến giúp nâng tầm trải nghiệm người dùng.
Cải tiến vẫn tôn trọng trải nghiệm người dùng
Việc bỏ đi jack tai nghe 3.5mm có lẽ là một bước đệm cho công nghệ tai nghe không dây đang bắt đầu được phát triển nhiều. Hiện nay, công nghệ không dây đang được dự đoán sẽ là tương lai của các thiết bị di động, thiết bị ngoại vi. Công nghệ không dây mang đến sự tự do cho người dùng khi sử dụng nhưng cho tới nay công nghệ không dây vẫn chưa định hình rõ sự ảnh hưởng của mình với người dùng.
Hơn nữa, công nghệ không dây vẫn còn những điểm yếu cố hữu cho riêng mình như thời lượng pin của thiết bị thấp, dễ xảy ra mất mát, giá thành không rẻ vì chưa tương thích nhiều với các thiết bị. Đối với đa số người dùng những điểm bất tiện trên có thể khiến họ quên đi chính sự tiện lợi mà công nghệ không dây mang lại.
Galaxy S7 edge vẫn giữ lại jack tai nghe 3.5mm và vẫn có lựa chọn cho người dùng muốn trải nghiệm công nghệ không dây với món quà Icon X
Samsung đã một lần nữa chứng minh với người dùng rằng, hãng luôn chăm lo trải nghiệm cho hầu hết người dùng từ nhu cầu cơ bản cho đến những nhu cầu đặc biệt hơn như nghe nhạc không dây, sức khoẻ,…
Mặt khác, Samsung không làm khó hay bắt ép chính người dùng của mình với việc đẩy người dùng phải mua hoặc chịu mức giá cao để được trải nghiệm công nghệ mới như smartphone ra mắt vào tháng 9. Đối với Samsung, trải nghiệm người dùng là một trong những điều kiện tiên quyết để một thiết bị được xem là hoàn hảo.
Thu Hằng
" alt="Bỏ Jack tai nghe 3.5mm có làm khó trải nghiệm người dùng?" />- Thiết kế ngoại thất
Trax 2017 với vẻ ngoài thể thao, khỏe khoắn, xe nổi bật với cụm lưới tản nhiệt kép viền mạ cờ-rôm sắc sảo, cặp đèn pha halogen dạng thấu kính kết hợp với dải đèn LED chiếu sáng ban ngày và cặp đèn sương mù thiết kế độc đáo.
Trax 2017 còn nổi bật với cản trước và sau màu bạc khỏe khoắn, đuôi xe với cụm đèn hậu LED, tay nắm cửa được mạ cờ-rôm sang trọng, cùng với đó là bộ mâm hợp kim nhôm cỡ lớn 18 inch thiết kế thể thao.
Ngoài ra, các chi tiết khác như gương chiếu hậu chỉnh điện, gập điện và sấy điện kết hợp đèn báo rẽ cũng là các chi tiết đáng kể đến trên mẫu SUV này.
Trang bị nội thất
Chevrolet Trax 2017 sở hữu không gian nội thất rộng rãi, thoải mái nhất trong phân khúc SUV-B. Nội thất bên trong Chevrolet Trax 2017 là sự kết hợp giữa hai chất liệu da và nỉ, một số chi tiết như bảng điều khiển trung tâm được bọc da với những đường viền cờ-rôm sang trọng. Vô-lăng 3 chấu thể thao tích hợp các phím điều khiển âm lượng và trả lời điện thoại, bảng điều khiển trung tâm với các phím điều khiển chức năng được sắp xếp gọn gàng.
" alt="Chi tiết mẫu SUV đô thị Chevrolet Trax 2017 tại Việt Nam" /> Nhưng ngay cả phương án tưởng như hoàn hảo này cũng có chỗ hổng.
Chính quyền Washington, dù ít dù nhiều đã có những động thái kiểm soát sự bùng nổ của công nghệ xe tự lái này khi đã trình quốc hội một khung pháp lý áp dụng trên toàn liên bang đối với các hoạt động phát triển và thử nghiệm xe tự lái.
Trong khi đó, các nhà nghiên cứu an ninh mạng của Trung Quốc đã 2 lần chứng minh được rằng họ có thể điều khiển phanh, đèn và cửa của một chiếc Tesla Model X qua website và các kết nối mang.
" alt="Xe tự lái: công nghệ của tương lai hay mục tiêu mới của hacker?" />
- ·Soi kèo phạt góc Sociedad vs Villarreal, 03h00 ngày 14/01
- ·10 nhân vật trong game đã đến lúc cần được nghỉ ngơi
- ·Xem lại khung cảnh lãng mạn nhất trong Final Fantasy X: Tidus hôn Yuna
- ·Khi xấu trai cũng là một cái tội!
- ·Siêu máy tính dự đoán Arsenal vs MU, 22h00 ngày 12/1
- ·Samsung Galaxy Note 8 sẽ mở bán sớm hơn dự kiến?
- ·Galaxy S5 nguyên vẹn sau khi rơi từ độ cao hơn 300m
- ·Vì sao iPhone sạc chậm hơn hẳn điện thoại Android?
- ·Soi kèo góc Genoa vs Parma, 18h30 ngày 12/1
- ·Vì sao Trung Quốc dồn dập đầu tư vào startup Đông Nam Á?