Nhận định, soi kèo Las Palmas vs Osasuna, 3h00 ngày 25/1: Nỗ lực vượt khó

Thế giới 2025-01-28 00:21:40 3
ậnđịnhsoikèoLasPalmasvsOsasunahngàyNỗlựcvượtkhótối nay đội nào đá   Phạm Xuân Hải - 24/01/2025 05:25  Tây Ban Nha
本文地址:http://member.tour-time.com/html/05d891042.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo MU vs Rangers, 3h00 ngày 24/1: Quỷ đỏ mất nanh

 - Bí thư Thành uỷ Hà Nội - ông Hoàng Trung Hải - nói như vậy trong buổi làm việc với ĐHQG Hà Nội sáng nay, ngày 1/2.

“Cơ sở đại học có nhiều cái nhất”

Tại buổi làm việc diễn ra khẩn trương trong 3 giờ, ĐHQG Hà Nội đã nêu nhiều kiến nghị nhằm thúc đẩy sự hợp tác giữa cơ sở giáo dục đại học với chính quyền Thủ đô, đặc biệt là các giải pháp để nhanh chóng xây dựng khu đô thị đại học Hoà Lạc.

{keywords}
Bí thư Hoàng Trung Hải, Chủ tịch Nguyễn Đức Chung thăm phòng lưu niệm ĐHQG Hà Nội. Ảnh: Vũ Toàn

Giới thiệu những hoạt động nổi bật, Giám đốc ĐHQG Hà Nội - ông Nguyễn Kim Sơn - dẫn ra những con số đến năm 2017: Quy mô đào tạo các hệ đặc biệt tăng, với xấp xỉ 15% so với quy mô hệ chính quy; tỷ lệ sinh viên học tập/nghiên cứu làm việc trong môi trường quốc tế đạt 18%; hệ vừa học vừa làm vừa học giảm còn 10%;  đào tạo sau đại học đạt 25%.

ĐHQG Hà Nội đứng đầu về công bố quốc tế với 560 bài báo khoa học trên hệ thống ISI/Scopus, chỉ số cao nhất từ trước đến nay.

Đây cũng là nơi có đội ngũ cán bộ mạnh nhất cả nước với tỷ lệ cán bộ khoa học có trình độ TS, TSKH đạt 50,5%, riêng các lĩnh vực khoa học tự nhiên, công nghệ và kinh tế thì đạt trên 70%...

Đề cập tới khu đô thị Hoà Lạc, PGS Nguyễn Kim Sơn cho hay việc thúc đẩy dự án đã có "tuổi đời" 20 năm này thành hiện thực có ý nghĩa quan trọng.

Tại buổi làm việc, ĐHQG Hà Nội đã nêu 3 kiến nghị với Chính phủ, Nhà nước và 8 nội dung với thành phố các giải pháp cụ thể để xây dựng khu đô thị Hoà Lạc.

Đó là: Tạo điều kiện và cơ chế đầu tư đặc biệt, ban hành quy chế đặc thù và tập trung nguồn vốn để ĐHQG Hà Nội triển khai xây dựng cơ sở mới tại Hoà Lạc, đẩy nhanh tiến độ xây dựng giải phóng mặt bằng và tái định cư, xây dựng đường vành đai khu đô thị Hoà Lạc, đầu tư xây dựng ký túc xá sinh viên, cấp quỹ đất xây dựng nhà ở cho cán bộ, tham gia đào tạo nhân lực cho Hà Nội...

“Đô thị đại học” Hoà Lạc: Khó nhất là giải phóng mặt bằng

Theo ông Trần Đức Nguyên, Phó Bí thư huyện uỷ huyện Thạch Thất, thì nhiệm vụ quan trọng hiện nay là giải phóng mặt bằng cho khu đô thị cần tới 717 tỷ đồng. Cùng với chi phí xây dựng tái định cư và các hạng mục khác, hiện cần khoảng 1.200 tỷ đồng để thực hiện.

{keywords}
Buổi làm việc sáng ngày 1/2. 

Ông Nguyễn Đức Chung, Chủ tịch UBND TP.Hà Nội đã “chia nhỏ” các kiến nghị từ phía ĐHQG Hà Nội thành 19 vấn đề và giải đáp cụ thể.

Về nguyện vọng đào tạo cho cán bộ Hà Nội, ông Chung nói sẽ phối hợp 3 bên: Bộ Nội vụ, Học viện Hành chính quốc gia và ĐHQG Hà Nội. 

Đề cập tới “vấn đề khó khăn khất” là giải phóng mặt bằng cho khu đô thị, ông Chung nói thành phố có quỹ đầu tư có thể ứng ra cho nhu cầu 1.200 tỷ đồng. Ông Chung cũng ủng hộ chủ trương cấp đất xây nhà cho cán bộ ĐHQG Hà Nội. Còn những công việc liên quan đến hạ tầng, xây dựng... cần có thêm các cuộc họp giải quyết từng vấn đề.

Chủ tịch UBND TP Hà Nội dành nhiều thời gian đề cập tới chuyện “thương mại hoá các sản phẩm nghiên cứu khoa học”, bởi đây không chỉ là chuyện riêng của ĐHQG Hà Nội mà còn là của các “start-up” và trường đại học khác.

Ông Chung cho biết đang giao Sở Khoa học – Công nghệ xây dựng trung tâm ý tưởng, thành lập hội đồng là những nhà khoa học để xem xét, tuyển chọn ý tưởng và đầu tư bằng quỹ mạo hiểm, rồi hỗ trợ nghiên cứu, đưa sản phẩm ra thị trường.

Hà Nội cũng đang triển khai trung tâm phân tích dữ liệu và sẽ mời các nhà khoa học ĐHQG Hà Nội tham gia.

Ông Chung cũng đề cập tới một số nghiên cứu mà ĐHQG Hà Nội giới thiệu và lưu ý “không cẩn thận khi ra thị trường sẽ bị thất bại”, bởi trong thực tế đã có những sản phẩm cạnh tranh với giá thành tốt hơn.

Phát biểu tại buổi làm việc, Bí thư Thành uỷ Hoàng Trung Hải đánh giá cao bề dày lịch sử, chất lượng đội ngũ giảng viên của ĐHQG Hà Nội.

Nhắc tới con số 560 bài báo quốc tế, ông Hải nói rằng những công bố quốc tế này là lao động trí tuệ sáng tạo của các nhà khoa học, cho thấy không phải lúc nào "nhà khoa học Việt Nam cũng đông mà không mạnh".

Ông cũng nói rằng con số 258 sinh viên của ĐHQG Hà Nội kết nạp Đảng năm 2017, bổ sung vào đội ngũ 13.000 Đảng viên mới của Hà Nội cũng là kết quả phát triển tích cực.

Về dự án khu đô thị Hoà Lạc – “đã quyết tâm đầu tư 20 năm vẫn chưa xong” – ĐHQG Hà Nội cần chú ý tư tới sự đồng bộ.

Bí thư Thành uỷ nhận định "“Vỏ” khoa học công nghệ đóng vai trò quan trọng, nhưng không thể thay thế con người".

Ông Hải cũng lưu ý "Có những chiến lược khoa học công nghệ “đi tắt, đón đầu” nhưng đối với con người có “đi tắt” được không? Bởi, đào tạo không bài bản thì khi ra ngoài thị trường “không chiến đấu được”".

"Năm 2017, Hà Nội có 354 phản biện về các vấn đề chính sách, đều là chất xám từ các nhà khoa học" - ông Hải cho biết thêm và nhấn mạnh “Bây giờ làm chính sách mà không có sự tham gia của nhà khoa học, người dân là thất bại, chứ không giống như trước là ra mệnh lệnh”.

Bí thư Hoàng Trung Hải nói ĐHQG Hà Nội và lãnh đạo huyện Thạch Thất cùng các sở ngành có liên quan xây dựng cơ chế phối hợp, huy động các nguồn lực nhanh chóng triển khai hoạt động giải phóng mặt bằng để kịp tiến độ khởi công xây dựng các dự án thành phần thuộc Dự án đầu tư xây dựng ĐHQGHN tại Hòa Lạc.

Bên cạnh đó, Hà Nội sẽ xây dựng các phương án kết nối giao thông từ trung tâm tới Hòa Lạc để tạo thuận lợi cho việc di chuyển của cán bộ và sinh viên; hỗ trợ ĐHQG Hà Nội trong việc cấp giấy chứng nhận sử dụng đất tại những khu đất đã hoàn thành giải phóng mặt bằng để thúc đẩy việc đa dạng hóa các nguồn vốn để xây dựng cơ sở hạ tầng. 

Hạ Anh

ĐHQG Hà Nội tuyển hơn 8.500 chỉ tiêu đại học chính quy năm 2018

ĐHQG Hà Nội tuyển hơn 8.500 chỉ tiêu đại học chính quy năm 2018

ĐHQG Hà Nội vừa công bố thông tin tuyển sinh đại học chính quy năm 2018 với trên 8.500 chỉ tiêu.

">

Bí thư Hà Nội Hoàng Trung Hải: 'Đào tạo không bài bản, ra ngoài không chiến đấu được'

anh 1 du lieu.jpeg
Dữ liệu số giúp Bình Định đưa ra những chính sách phù hợp

Theo Phó Giám đốc Sở TT&TT Bình Định Nguyễn Minh Thảo, điển hình như về hệ thống thông tin quản lý đất đai, địa phương tập trung vào quản lý cơ sở dữ liệu không gian, thuộc tính về đất đai, nghiệp vụ về địa chính như: biên tập trích lục, tài liệu đo đạc, chỉnh lý biến động, số địa chính điện tử,...; liên thông với hệ thống thông tin giải quyết TTHC của tỉnh, hệ thống của Tổng cục Thuế. Hay triển khai bệnh án điện tử. Triển khai lắp đặt hệ thống camera tại các điểm du lịch nhằm phục vụ công tác đảm bảo an ninh, trật tự, hỗ trợ du khách; kết nối với trung tâm IOC của tỉnh…

“Hiện tại, địa phương đang thí điểm ở các phân hệ dữ liệu, gồm: Doanh nghiệp – Hợp tác xã; công chức, viên chức; hộ nghèo, cận nghèo; phòng chống thiên tai; hành chính công; vi phạm giao thông… Các sở ngành đang tập trung xây dựng, cập nhập các cơ sở dữ liệu chuyên ngành. Sau đó sẽ tiến đến chia sẻ dữ liệu về kho dữ liệu số.

Chúng tôi đang tập trung thực hiện theo từng giai đoạn theo nghị quyết, kế hoạch chuyển đổi số của tỉnh đề ra, dự kiến đến 2025 cơ bản hoàn thành để đưa ra kho dữ liệu này”, ông Thảo thông tin thêm.

Minh bạch, thúc đẩy phát triển các dịch vụ số

Sau khi kho dữ liệu số này hình thành sẽ giúp xây dựng phong cách điều hành mới dựa trên dữ liệu thực tế, hỗ trợ cơ quan nhà nước ra quyết định, nâng cao năng lực quản lý, cải thiện chất lượng dịch vụ công phục vụ cho người dân và doanh nghiệp. Cùng với đó, chia sẻ dữ liệu mở phục vụ người dân, doanh nghiệp khai thác, truy cập, sử dụng, góp phần công khai minh bạch, thúc đẩy phát triển các dịch vụ số.

anh 2 du lieu.jpeg
Các trung tâm dữ liệu của Bình Định đang trong giai đoạn hình thành

Phó Giám đốc Sở TT&TT Bình Định thông tin, trong khi triển khai dữ liệu số, một số khó khăn, vướng mắc bắt đầu xảy ra, căn cứ pháp lý từ việc sử dụng dữ liệu trong cơ sở dữ liệu hệ thống thông tin chuyên ngành có giá trị chứng minh tương đương với văn bản giấy là chưa đầy đủ, chưa đồng bộ. Vì vậy, nhiều cơ quan nhà nước e ngại việc xây dựng dữ liệu trong cơ sở dữ liệu để thay thế cho văn bản giấy.

Ông Thảo cho biết thêm: “Rất nhiều hệ thống cơ sở dữ liệu được xây dựng nhưng còn rời rạc, phân tán, thiếu cập nhật. Việc chia sẻ dữ liệu đến nay chưa có bài toán giải quyết hữu hiệu. Dữ liệu danh mục (mã dân tộc, mã tỉnh…) còn thiếu thống nhất…”.

Công Sáng

">

Dữ liệu số giúp công khai minh bạch, thúc đẩy phát triển các dịch vụ số

Nhận định, soi kèo Cartagines vs San Carlos, 09h00 ngày 24/1: Điểm tựa sân nhà

- Sáng nay 7/6, gần 95.000 thí sinh Hà Nội dự thi lớp 10 THPT năm 2018 sẽ bước vào buổi thi đầu tiên môn Ngữ văn trong thời gian 120 phút.

Theo quy chế của Sở GD-ĐT Hà Nội, 7h55, cán bộ coi thi sẽ phát đề cho thí sinh và từ 8h bắt đầu tính giờ làm bài.

Cụ thể, với các trường THPT công lập không chuyên, thời gian tuyển sinh lớp 10 diễn ra vào ngày 7/6, buổi sáng thi Ngữ văn, buổi chiều thi Toán và đều bằng hình thức tự luận, kéo dài trong 120 phút.

Chiều nay 14h30 các em sẽ làm bài thi môn Toán.

Điểm xét tuyển được tính bằng: điểm THCS (kết quả học tập, rèn luyện của học sinh ở cấp THCS) + điểm thi hai môn Ngữ văn, Toán (hệ số 2) + điểm cộng thêm.

{keywords}
Lịch thi chi tiết từng buổi thi, môn thi vào lớp 10 ở Hà Nội năm 2018. Nguồn: Sở GD-ĐT Hà Nội. Ảnh: Thanh Hùng.

Đối với các thí sinh có nguyện vọng vào lớp 10 chuyên của một trong các trường THPT chuyên Hà Nội – Amsterdam, THPT chuyên Nguyễn Huệ, THPT Chu Văn An  và THPT Sơn Tây, thời gian dự thi sẽ kéo dài trong 3 ngày từ 7 - 9/6. Ngoài 2 môn thi Văn và Toán đại trà vào ngày 7/6 như tất cả các thí sinh khác, các em phải dự thi thêm môn Ngoại ngữ vào sáng 8/6 và bài thi môn chuyên vào chiều 8/6 hoặc sáng ngày 9/6)

Buổi chiều 8/6, sẽ thi các môn chuyên: Ngữ văn, Toán, Tin học, Sinh học, Tiếng Pháp, Tiếng Nhật (môn thay thế).

Sáng ngày 9/6 là các bài thi các môn chuyên: Vật lý, Lịch sử, Địa lý, Hóa học, Tiếng Anh.

Theo thống kê của Sở GD-ĐT Hà Nội, năm nay, thành phố có tổng cộng 185 điểm thi với 3.976 phòng thi và hơn 10.000 giáo viên đã được điều động.

Tổng số học sinh tốt nghiệp THCS là 104.858, nhưng chỉ 94.499 thí sinh đăng ký dự thi vào lớp 10 (tăng 12.000 em so với năm trước). Số thí sinh không dự thi vẫn có thể được xét tuyển vào các trường THPT ngoài công lập theo quy định mới của Sở GD-ĐT Hà Nội.

Năm nay, số chỉ tiêu vào các trường công lập là 64.990. Đồng nghĩa với việc gần 40.000 học sinh còn lại sẽ phải vào các trường ngoài công lập hoặc chuyển sang học nghề.

Theo báo cáo nhanh của Sở GD-ĐT Hà Nội về ngày làm thủ tục thi hôm qua 6/6, có tất cả 94.347 thí sinh làm thủ tục, đạt 99,84%. Có 27 thí sinh quên Phiếu báo dự thi đã đươc điểm thi liên hệ với Phòng GD-ĐT để học sinh bổ sung trong chiều 6/6. Tất cả các điểm thi đều đủ điều kiện tổ chức thi.

Thanh Hùng

Thi lớp 10 ở Hà Nội: Có phòng thi chỉ 5 thí sinh

Thi lớp 10 ở Hà Nội: Có phòng thi chỉ 5 thí sinh

Ở kỳ thi tuyển sinh vào lớp 10 Hà Nội năm nay, phòng thi số 28 tại điểm Trường THPT Hoài Đức B (xã An Khánh, huyện Hoài Đức) chỉ có 5 thí sinh.

">

Sáng nay, gần 95.000 thí sinh Hà Nội thi lớp 10 bước vào buổi thi đầu tiên

友情链接