Bóng đá

Soi kèo góc Holstein Kiel vs Bochum, 21h30 ngày 9/2

字号+ 作者:NEWS 来源:Thế giới 2025-02-12 08:44:49 我要评论(0)

Hoàng Ngọc - 09/02/2025 09:43 Kèo phạt góc thế thaothế thao、、

èogócHolsteinKielvsBochumhngàthế thao   Hoàng Ngọc - 09/02/2025 09:43  Kèo phạt góc

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
{keywords}GS Sử học Phan Huy Lê trò chuyện với các học sinh

Sử học là một khoa học xử lý các nguồn sử liệu để đưa ra nhận thức trung thực về lịch sử, nằm ngoài những định kiến tô hồng hay bôi xấu, nằm ngoài những mục đích có trước, và nằm ngoài những nhiệm vụ chính trị.Người làm sử học phải là người thao tác tư duy trên cơ sở giám định và giải độc sử liệu.

Vì thế, lịch sử - với tư cách là cái được tái hiện bởi nhà sử học- không phải là một cái gì bất biến, cố định, vĩnh hằng, mà chỉ là những sử thực tương đối.

Ở thời điểm nhất định, với những tư liệu nhất định, chúng ta chỉ có thể nhận thức lịch sử ở mức độ nhất định. Nhưng nếu như có những phát hiện mới về sử liệu, và những sử liệu ấy được xử lý bằng phương pháp mới, góc nhìn mới, thì chúng ta sẽ có nhận thức mới.

Nhận thức là một quá trình tiệm cận đến lịch sử. Và sử học thực chất là một trò chơi trí tuệ để tăng trưởng tư duy về lịch sử (cái đã qua) và quan trọng hơn cả là để tăng trưởng sự tự tư duy về cuộc sống hiện tại với tư cách mỗi cá nhân là tác nhân hay nạn nhân của lịch sử.

Như thế lịch sử như là một trang sách để ngỏ, mà nhà sử học là người tái dựng nó từ những gì còn sót lại. Cho nên, một triết gia phương Tây đã từng thốt lên rằng:sử học là cuộc chơi của những người đang sống đối với những người đã chết!

Khác với các môn khoa học tự nhiên như toán học, sinh học,…, thì sử học với tư cách là bộ môn khoa học về lịch sử đã không được đưa vào trong nhà trường trong nhiều thập kỷ qua, thay vào đó là môn lịch sử.

Sở dĩ có hiện tượng như vậy là bởi chúng ta đã không coi lịch sử như là sản phẩm của quá trình tư duy, nhận thức về lịch sử. Những kiến thức lịch sử trong nhà trường được giảng dạy với tư cách nó là những chân lý tuyệt đối, những sự thực bất di bất dịch, bất khả xâm phạm.

Và “môn lịch sử” không hề chỉ dẫn cho học sinh biết phải làm như thế nào để tự nhận thức về lịch sử, cũng như nhận thức về cuộc sống hiện tại, mà nó biến học sinh thành những cỗ máy học thuộc lòng với những sự kiện cụ thể, những mốc thời gian của lịch sử chính trị được hoạch định và được cố định bởi các nhà giáo dục.

Mặt khác, các sách giáo khoa được giảng dạy trong hệ thống nhà trường hiện nay chủ yếu là viết về lịch sử chính trị- kinh tế.

Điều này đã dẫn đến nhiều bất cập. Nó khiến cho học sinh hiểu phiến diện về mục đích và đối tượng của sử học, đồng nhất lịch sử với lịch sử chính trị, lịch sử chiến tranh.

Các kiến thức được nêu trong sách giáo khoa được giảng dạy và được mặc nhận như là những chân lý, những sự thực bất di bất dịch, không thể sửa đổi. Từ đó, dẫn đến hệ quả quan trọng thứ ba, là cách giảng dạy lịch sử một chiều, khô khan, áp đặt. Nó biến lịch sử trở thành một môn học thuộc lòng các sự kiện lịch sử, khiến tư duy của học sinh bị xơ cứng, và quan trọng nhất là không có nhận thức bản thân và tư duy của bản thân, cũng như quan điểm của bản thân các em về lịch sử.

Biên soạn sách giáo khoa theo phương thức mới

Trước tình hình trên, cần biên soạn lại hệ thống sách giáo khoa lịch sử theo một phương thức mới, để giúp học sinh cũng như xã hội hiểu thêm về khoa học lịch sử và quan trọng nhất là tư duy lịch sử.

Trong đó, mỗi một bài học phải trình bày đủ cơ cấu lịch sử- văn hóa. Trong đó, chính trị (triều đại, thể chế, kinh thế, thành phần xã hội,…) chỉ là một nửa, chiếm dưới 50% dung lượng bài giảng.

Còn lại trên 50% là lịch sử văn hóa (về cách lĩnh vực sâu hơn như: lịch sử ngôn ngữ- văn học, lịch sử nghệ thuật, lịch sử tôn giáo, lịch sử khoa học, lịch sử văn minh vật chất…).

Sách phải đảm bảo tính đa dạng lịch sử và tính đa dạng văn hóa theo tiêu chí tộc người. Lịch sử không chỉ là lịch sử của người Việt, mà còn là lịch sử của 53 dân tộc anh em khác. Các nhận định và tri thức lịch sử đều phải dựa trên sử liệu gốc. Các tri thức về lịch sử văn hóa luôn phải đặt HIỆN VẬT KHẢO CỔ lên hàng đầu.

Quan trọng nhất, lịch sử cần được trình bày như là những tri thức còn bỏ ngỏ, chưa được giải mã, cần được tìm hiểu, để kích thích tư duy phán đoán, và óc suy luận của học sinh.

Tất cả những thay đổi trên sẽ góp phần đưa môn sử học vào nhà trường, biến sử học trở thành một môn học sống động, rèn luyện về sự độc lập trong tư duy. Bởi tư duy độc lập sẽ là xung lực để tạo nên sự phát triển xã hội!

Một ví dụ về nhận thức sử học dưới tác động của mục đích chính trị là nhận thức về phong trào Tây Sơn. Với chủ ý muốn đề cao nhân dân, sức mạnh của nhân dân, chúng ta đã chứng minh rằng quân Tây Sơn với những chiến công lẫy lừng của họ là một biểu hiện sống động cho cuộc chiến tranh nhân dân, và đại diện tiêu biểu của phong trào đó là người “anh hùng áo vải cờ đào”- Quang Trung Nguyễn Huệ. Ngay hình ảnh “áo vải cờ đào” cũng đã được sử dụng như một thủ pháp ở đây? Đoạn trên vốn được trích từ bài “Ai tư vãn” tương truyền của công chúa Lê Ngọc Hân dùng để khóc chồng: “mà nay áo vải cờ đào, giúp dân dựng nước xiết bao công trình”. Những lời ai điếu theo kiểu “cái quan định luận” như vậy hẳn không phải là không có cơ sở, nhưng các chữ “áo vải” đã được đời sau đặt thành phương trình “áo vải = nông dân” thì cần phải xem xét lại khi so sánh với những sử liệu hữu quan. Mặt khác, việc Quang Trung ra Bắc với mục đích “phò Lê diệt Trịnh” cũng cần giải mã rằng đây là một thao tác chính trị. Chúng ta sẽ hiểu điều này hơn khi đọc nhiều văn bản địa phương tại miền Bắc, với danh từ “Tây tặc” để miêu tả tình trạng phá chùa, lấy chuông đồng đúc súng.
Chúng ta có xu hướng không chấp nhận những góc nhìn khác về Nguyễn Huệ, được phản ánh qua nhiều tư liệu, trong đó điển hình như “Tây Sơn hành” mới được phát hiện, là bài thơ của tiến sĩ Trần Danh Án1. Mặc dù đối với giới nghiên cứu lịch sử, và nghiên cứu văn học thì đây hẳn là một tư liệu vô cùng đặc sắc, nó gợi mở những câu hỏi mới, những góc nhìn mới về một giai đoạn quan trọng của lịch sử Việt Nam, nhưng cho đến nay chưa có một nghiên cứu nào dám đề cập về bài thơ này trên các tạp chí khoa học.
Mặt khác, chúng ta đã an nhiên bỏ qua những mâu thuẫn nội bộ trong anh em nhà Tây Sơn từ việc chia chiến lợi phẩm, cũng như ân oán cá nhân được ghi chép trong sử sách như đoạn trích dưới đây: “Nhạc đã đắc chí, ngày càng dâm ô, bạo ngược, giết Nguyễn Thung, lại thông dâm với vợ Huệ, người đều chê là xấu. Việc đi xâm lấn miền Bắc, của báu ở phủ chúa Trịnh, về cả tay Huệ, Nhạc đòi không cho. Huệ muốn lấy cả đất Quảng Nam, Nhạc cũng không cho, mới thành ra cừu thù hiềm khích nhau. Huệ bèn truyền hịch kể tội ác của Nhạc, đến nỗi bảo Nhạc là giống sài lang chó lợn”2. Chúng ta chưa biết những ghi chép trên (nhất là việc Nguyễn Nhạc thông dâm với em dâu) có phải là sự thực, hay đó là sự bôi bác, thêu dệt của sử quan triều Nguyễn sau này. Nhưng nếu như có được một sử liệu khách quan khác thì hẳn là những ghi chép trên không phải là không có cơ sở3.

---

1 Bài thơ được chép trong ba văn bản Tản Ông di cảo (散翁遺稿 ký hiệu A.2157), Thù thế danh thư 酬世名書 ký hiệu VHv.2239 và cuốn Danh nhân văn tập 名人文集 ký hiệu VHv.2432), kho sách Viện NC Hán Nôm. Có thể tìm kiếm một số bản dịch trên mạng.

2 Quốc Sử Quán triều Nguyễn. Ðại Nam Liệt Truyện tập II (Ngô Hữu Tạo, Ðỗ Mộng Khương dịch) (1997) Nxb Thuận Hoá. Huế. tr. 531-532.

3 Hoàng Xuân Hãn, “Thống Nhất Thời Xưa”, trong La Sơn Yên Hồ- Hoàng Xuân Hãn tập II (1998). Nxb. Giáo dục. Hà Nội. tr. 1375

Theo Trần Trọng Dương(Tia Sáng)" alt="Biến tướng sai lạc của sử học trong nhà trường" width="90" height="59"/>

Biến tướng sai lạc của sử học trong nhà trường

{keywords} 

Khoa Kinh tế và Phát triển nông thôn, Học viện Nông nghiệp Việt Nam được thành lập từ năm 1961. Tới năm 2013, Khoa mở ngành học Kinh tế nông nghiệp chất lượng cao dựa trên chương trình đào tạo chuẩn của Trường ĐH Kentucky, Mỹ và Trường ĐH Sydney, Úc.

Đáng kể đến là chuyên ngành này được đào tạo hoàn toàn bằng Tiếng Anh với mong muốn đầu ra là các cử nhân có chất lượng cao tương đương với chuẩn của các trường đại học tốp đầu trong khu vực và quốc tế.

Sinh viên theo học ngành Kinh tế nông nghiệp chất lượng cao được học tập kiến thức chuyên sâu về kinh tế, kinh tế nông nghiệp, các kiến thức về phát triển nông thôn, phát triển cộng đồng, chính sách, tài chính, marketing trong nông nghiệp, quản lý nhân lực và quản lý tài nguyên nông nghiệp.

Sinh viên học chuyên ngành này có nhiều cơ hội tham gia vào các chương trình trao đổi sinh viên quốc tế, có cơ hội rèn nghề từ 6 tháng đến 1 năm ở các nước Úc, Nhật Bản, Israel, Thụy Điển. Đặc biệt sau tốt nghiệp, người học có cơ hội làm việc trong lĩnh vực kinh tế, kinh tế nông nghiệp và phát triển nông nghiệp, nông thôn tại các cơ quan nhà nước, làm việc tại các doanh nghiệp trong và ngoài nước, các tổ chức quốc tế, trở thành giảng viên.

Theo thống kê của Khoa, đến nay 100% sinh viên 2 khóa K58 và K59 tốt nghiệp chuyên ngành Kinh tế nông nghiệp chất lượng cao có việc làm ngay sau khi ra trường.

Đăng Minh

" alt="Học Kinh tế nông nghiệp chất lượng cao, bắt kịp nền nông nghiệp thông minh 4.0" width="90" height="59"/>

Học Kinh tế nông nghiệp chất lượng cao, bắt kịp nền nông nghiệp thông minh 4.0

Các sản phẩm như trò chơi giáodục trực tuyến Chinh Phục Vũ Môn đang dần dần trở thành một hình thức học tập,rèn luyện kiến thức mới, hiệu quả, nhanh chóng và tiện lợi.

Học online với trò chơi giáo dục

Ngày nay, môi trường học tập trực tuyến đã đưa người học đến với những tiện íchtiên tiến và hiện đại như học tập mọi lúc mọi nơi, chi phí hợp lý, có sự tươngtác giữa giáo viên và học sinh... Với những tính năng như vậy, người học sẽ cókhả năng tiếp thu nhanh chóng hơn về mặt thời gian và chất lượng hơn về mặt nộidung kiến thức.

{keywords}
Số lượng người lựa chọn học trực tuyến trên các trang như mclass.vn khá đông

Xét theo góc độ tâm lý, trò chơigiáo dục được coi là ứng dụng tốt cho sự phát triển về kỹ năng học tập cũng nhưnhững kỹ năng mềm. Trò chơi giáo dục sẽ giúp bạn nâng cao kỹ năng và phản ứngnhanh với những vấn đề, câu hỏi được đặt ra.

Theo nhiều nghiên cứu được công bố, học sinh được học tập thông qua trò chơigiáo dục có khả năng hấp thụ kiến thức cao hơn 12% so với chỉ học tập theophương thức truyền thống bởi với những hình ảnh sống động và sự tương tác liêntục, tạo nên sự hứng thú, hưng phấn, kích thích khả năng phản xạ và trí nhớ củangười chơi.

Sự hứng thú đóng vai trò cốt yếu của trò chơi khi trở thành công cụ học tập,người chơi sẽ thực sự hấp thụ được kiến thức qua kinh nghiệm học tập. Tuy tròchơi không chỉ phục vụ riêng việc học, nhưng sẽ làm nảy sinh mong muốn tiếp tụchọc tập thông qua các màn thi hay đấu trí.

Hướng đi mới phù hợp với xu thế số hoá

“CPVM là một trong những trò chơi trí tuệ, đi đúng hướng, mang tính giáo dục rấtcao và bên cạnh đó còn như là một trường học trực tuyến để các em học tập thêmnhững điều khác ngoài kiến thức được học trong trường. Đây sẽ là một công cụ tốtđể cho các em học tập hàng ngày ngoài giờ lên lớp mà vẫn được vui chơi giải trí,vẫn được chơi trò chơi nhưng là trò chơi giáo dục lành mạnh bổ ích cho việc rènluyện tri thức”, ông Trần Anh Tuấn, Phó Bí thư thành Đoàn Hà Nội, Chủ tịch Hộiđồng Đội TP Hà Nội nhận xét.

{keywords}
Sự hứng thú khi trong trò chơi giáo dục sẽ giúp tăng cường khả năng tiếp thu kiến thức

Nhiều bậc phụ huynh cũng thừanhận ở lứa tuổi học sinh, việc vui chơi là nhu cầu thiết yếu. Việc kết hợp giữahọc tập và giải trí luôn là điều mà bất kỳ nhà giáo dục nào cũng muốn hướng tớido khả năng truyền tải kiến thức hấp dẫn, hiệu quả.

Theo ý kiến của nhiều giáo viên, kiến thức học tập có trong trò chơi giáo dục sẽgiúp ích cho việc phát triển tư duy toàn diện trong các lĩnh vực, môn học. Thôngthường, trong những trò chơi trí tuệ, những kiến thức khoa học, xã hội sẽ đượclồng ghép xen lẫn với kiến thức các môn học bình thường chứ không chỉ chỉ tậptrung riêng kiến thức vào một môn học nào.

Gần đây, trò chơi trực tuyến đã được chọn lựa là “chất liệu” hoàn hảo để tạo ranhững môi trường sinh hoạt kiến thức bổ ích và thú vị cho học sinh. Được biết,cuộc thi CPVM do TW Đoàn TNCS HCM - Hội đồng Đội TW, Bộ GD-ĐT phối hợp cùng côngty CP Trò chơi giáo dục trực tuyến (Egame) phát động ngày 15/10 vừa qua tạitrường Nguyễn Siêu đã được cộng đồng học sinh đón nhận rất nhiệt tình.

{keywords}
Số lượng học sinh tham gia cuộc thi đã lên tới con số hơn 10 nghìn trên http://www.cuocthi.cpvm.vn

Được đánh giá là một trong nhữngsân chơi hấp dẫn và bổ ích cho học sinh, tạo được tiếng vang lớn trong cộng đồngnhững người làm giáo dục, cuộc thi CPVM sẽ cung cấp cho học sinh một môi trườngsinh hoạt kiến thức lành mạnh và thực tiễn.

Với nhiều bậc phụ huynh, cuộc thi CPVM được phát động cũng đáp ứng được mong mỏicon em mình được học tập và vui chơi lành mạnh. Bên cạnh đó, cuộc thi cũng làcông cụ để nhiều bậc cha mẹ có thể khuyến khích con cái học tập mà không cầnphải bắt ép.

“Để khơi dậy và phát triển niềm đam mê học tập của con, tôi chọn cách chơi “tròchơi tư duy” với con thông qua các hoạt động như giải ô chữ, chơi cờ vua và chơicác trò chơi giáo dục. Hiện tại, tôi và con đang chơi CPVM và nhận thấy đượcnhững kết quả tích cực từ việc học nên tôi khuyến khích con tham gia cuộc thinày để cháu có thêm động lực phấn đấu” - chị Đồng Thị Bích Liên, một phụ huynhhọc sinh chia sẻ.

Thật khó để nói trước về tương lai của trò chơi trong giáo dục sẽ như thế nàonhưng chúng ta có quyền tin tưởng vào sự thành công từ việc tổ chức những cuộcthi như CPVM sẽ là tiền đề cho việc phát triển và ứng dụng những phương thứcgiáo dục hiệu quả trong tương lai không xa.

Tấn Tài

" alt="Trò chơi giáo dục, hướng đi đúng thời công nghệ số" width="90" height="59"/>

Trò chơi giáo dục, hướng đi đúng thời công nghệ số