Khi mang Biya đi tham dự vòng chung kết cuộc thi tìm kiếm ý tưởng sáng tạo vì một đại dương không nhựa do UNESCO tổ chức hồi tháng 12 năm ngoái, nhóm của Phú mới chỉ có một phiên bản Biya “rẻ tiền” với lớp “áo ngoài” bằng giấy bìa.
“Vì đang là sinh viên nên bọn em không có nhiều nguồn lực về cả kinh tế lẫn thời gian và kiến thức. Nhóm phải tận dụng phần cứng từ những robot khác mà mình đã làm, sau đó khoác thêm một ‘bộ áo’ bằng giấy bìa cho Biya. Tính ra chi phí cho phiên bản ban đầu chỉ có 5 triệu đồng” – Phú chia sẻ.
Chàng sinh viên năm 4 cũng cho biết, sở dĩ Biya chưa có được chức năng gom rác tự động như robot dọn rác dưới sông là vì địa hình trên cạn có nhiều vật cản hơn. Tuy nhiên, mục tiêu của nhóm trong tương lai là phát triển chức năng này, bước đầu là gom rác bằng điều khiển từ xa, sau là gom rác tự động.
Một trong những khó khăn lớn nhất trong quá trình chế tạo Biya là xử lý khả năng nghe hiểu ở những nơi đông người. “Các robot có khả năng nói chuyện hầu như được đặt ở những nơi vắng người. Nhưng do đặc thù hướng tới du khách tham quan Đà Nẵng, Biya phải đặt ở những nơi có rất nhiều tiếng ồn. Việc xử lý ồn là một vấn đề mà nhóm phải giải quyết”.
Tuy nhiên, rào cản lớn nhất vẫn là “data”, Phú cho biết. “Bọn em ‘dạy’ ngôn ngữ cho Biya bằng AI (trí tuệ nhân tạo), chứ không dùng từ khóa. Làm AI sẽ phát triển được lâu dài hơn, bởi vì AI có một cái hay là càng dùng càng thông minh hơn”.
![]() |
Biya là một trong ba sản phẩm đạt giải Nhất cuộc thi Tìm kiếm ý tưởng sáng tạo vì một đại dương không nhựa. |
Chia sẻ về nhóm của mình, Phú cho biết rất may mắn là các thành viên trong nhóm - mỗi người theo học một chuyên ngành khác nhau vì thế có thể hỗ trợ, bổ sung cho nhau trong công việc.
“Bọn em gặp nhau ở một câu lạc bộ kỹ năng mềm và đã đi cùng nhau được 2 năm nay. Trước đó, bọn em từng làm chung nhiều dự án nho nhỏ nên không có nhiều áp lực. Đây là dự án đầu tiên lớn hơn một chút nên những ngày đầu, tụi em bắt đầu xảy ra những tranh cãi. Nhưng sau tất cả, bọn em lại trở nên gắn bó và hiểu nhau hơn”.
Sau khi đạt đồng giải Nhất cùng với 2 đội thi khác, nhóm Storm được nhận giải thưởng 70 triệu đồng cho việc phát triển sản phẩm. Dự kiến, khoảng 3 tháng nữa, nhóm sẽ cho ra mắt một phiên bản Biya hoàn thiện hơn cả về ngôn ngữ lẫn ngoại hình.
Nếu thành công, nhóm dự định sẽ đặt những con robot đầu tiên ở Cù Lao Chàm và một số trường học để nâng cao hiểu biết của người trẻ về bảo vệ môi trường.
Chỉ trong vòng 5 tháng, nhóm sinh viên năm thứ 3 Trường ĐH Bách khoa TP.HCM đã nghiên cứu và chế tạo thành công những viên gạch nhẹ làm từ nhựa phế thải.
" alt=""/>Sinh viên Đà Nẵng chế tạo thùng rác biết nói chuyện với du kháchVirus sởi làm tổn thương, viêm loét bề mặt hệ tiêu hóa như miệng, thực quản, ruột khiến trẻ chán ăn và khó hấp thu dưỡng chất, trong đó có protein, thành phần tham gia tạo sức đề kháng. Ngoài ra, trẻ bị sởi nôn ói, tiêu chảy nhiều sẽ làm mất nước và điện giải, tăng đào thải và giảm hấp thu nhiều dưỡng chất cần thiết, trong đó có vitamin A. Do đó, trẻ mắc sởi có thể bị suy dinh dưỡng gây còi cọc, ảnh hưởng đến sự phát triển chiều cao, có vóc dáng nhỏ thó khi trưởng thành.
Ngoài ra, trẻ mắc sởi còn bị suy yếu hệ miễn dịch khiến dễ mắc thêm các bệnh truyền nhiễm khác như cúm, ho gà, bạch hầu, lao... ảnh hưởng sức khỏe và thể chất.
Nhiều người nghiện ăn mặc hở hang, ngay khi đến cả những nơi tôn nghiêm có thể là biểu hiện của lệch lạc về tâm lý (Ảnh mang tính minh họa)
Nhưng Tết này, Dung về quê ra mắt nhà bạn trai lại khác. Dù ở quê Hoàng giờ đây rất thời trang, ăn diện đủ kiểu nhưng phong cách hở trên, hở dưới, hở cả giữa của Dung vẫn làm mọi người choáng váng.
Ở trong nhà đông con cháu, anh chị em, Dung quanh quẩn ra vườn, bếp núc với mẹ bạn trai mà toàn diện váy hai dây, có khi thêm áo khoắc sơ mi mỏng tanh hờ hững.
Bước ra ngoài, bất kể đi đâu, Dung chọn những chiếc váy ngắn cũn, hay quần chẽn với những chiếc áo hở ngực hoặc áo cúp khoe eo một cách lộ liễu.
Rất nhiều người trong làng, từ thanh niên cho đến trung niên, thấy bạn gái Hoàng là hùa nhau cười, buông đủ lời trêu ghẹo cùng ánh mắt không mấy thiện cảm.
Hoàng ngại tím mặt nhưng nói đi nói lại chuyện ăn mặc của bạn gái, cậu rất khó mở lời, lại cãi nhau. Dung lại vặn vẹo, chê bạn trai lạc hậu, kỹ tính đủ thứ.
Không ai nói ra nhưng Hoàng biết bố mẹ, chị em trong nhà cũng lắc đầu trước cách ăn mặc của Dung. Nhưng có lẽ họ cũng e dè, bạn của con lần đầu về nên sợ mang tiếng khắt khe nọ kia, lại không biết mở lời thế nào nên đành làm ngơ
Hôm cả nhà đi tảo mộ, Dung chạy ra với chiếc váy ngắn khoe đôi chân dài thẳng tắp, áo cúp đỏ nguyên cây. Mẹ Hoàng lần đầu phản ứng nói, con trai ở nhà giữ người yêu, đừng ra ngoài cho họ cười.
Hoàng kéo bạn gái vào trong nói chuyện, Dung ấm ức thay bộ khác. Lúc này, không khí gia đình Hoàng trở nên nặng nề vì vấn đề ăn mặc của Dung.
Dung giỏi giang, tự lập, khéo ăn nói, lại xinh đẹp, cô có quá nhiều lợi thế để "ghi điểm" với nhà bạn trai. Mỗi tội, phong cách thời trang quá thoải mái, táo bạo, sexy, nhất là không phù hợp với hoàn cảnh, Dung đã tạo nên khoảng cách với mọi người.
Nguyễn Anh Dũng, 29 tuổi, quê ở Phú Yên cũng khốn khổ vì cách ăn mặc của bạn gái. Trang, bạn gái anh phải nói là mắc chứng... nghiện ăn mặc hở hang, dường như cứ mặc đồ kín đáo là cô không chịu được.
Về quê bạn trai, nhìn vào Trang, có người nhỏ to nhìn cô là gái làng chơi, bất kể bối cảnh nào, đi đâu cũng phải nóng bỏng, bốc lửa. Có hôm, Trang bận chiếc áo hở trên hở dưới, Dũng nhắc kéo kín đáo lại, thì cô cười: "Để vậy cho thiên hạ thèm".
Vì cách ăn mặc quá hở hang của Trang mà kết cục cô mất điểm trong mắt nhà bạn trai, hàng xóm. Nhưng Trang vẫn cứng đầu: "Em yêu anh chứ đâu yêu hàng xóm nhà anh". Hai người cãi cự qua lại mất cả những ngày vui.
Phong cách thời trang, quan điểm về cái đẹp của người phụ nữ ngày càng thay đổi. Các cô gái tự do trải nghiệm thời trang, thể hiện phong cách, họ ít bị gò bó trong các khuôn khổ, chuẩn mực, định kiến như trước đây. Đó cũng là cách họ thể hiện cái tôi, cá tính, con người của mình.
Tuy nhiên, đẹp nhưng đặt không đúng bối cảnh có thể thành thảm họa, gây khó chịu cho người xung quanh, còn chủ nhân có thể trở thành trò cười.
Đi cà phê, đi làm, đi học, về quê, trang phục ở nhà, ra ngoài... như thế nào không chỉ đẹp mà còn cần phù hợp với môi trường. Điều này thể hiện gu thẩm mỹ và tư duy của mỗi người.
Nhiều cô gái về quê bạn trai, thích thể hiện vẻ ngoài, đôi khi quá tay trở thành quá lố.
Tâm lý đàn ông, nhất là quan điểm Á Đông, họ có thể rất thích ngắm nhìn cô gái ăn mặc hở hang nhưng khó khăn chấp nhận yêu hay xác định nghiêm túc với đối tượng này.
Chưa kể, tính sở hữu trong tình yêu nên họ không muốn cơ thể bạn gái mình bị người khác "vuốt ve" dù chỉ bằng ánh mắt. Việc bạn gái ăn mặc quá mát mẻ, phản cảm sẽ làm họ mất tự tin với những người xung quanh.
Các cô gái khi bạn trai lên tiếng thường hay "phản đòn" bằng cách chê người yêu ích kỷ, lạc hậu, quê mùa. Trong khi, một chàng trai đã đưa bạn gái về ra mắt, phản ứng trước phong cách ăn mặc "lố" của mình thì họ đang nghiêm túc trong chuyện tình cảm.
Các chàng trai cần góp ý, trao đổi một cách chân thành, tránh việc khắt khe, cổ hủ, thể hiện sự gia trưởng, độc đoán của mình.
Ăn mặc quá hở hang có thể vì bạn gái có quan niệm lệch lạc về cái đẹp, ảo tưởng về sự hấp dẫn của bản thân.
Ở góc độ tâm lý, một bác sĩ bày tỏ việc các bạn nữ nghiện ăn mặc hở hàng, khoe hàng cũng có thể biểu hiện của lệch lạc về tình dục. Cũng như chúng ta hay nhắc đến chứng "khoe hàng" ở nam giới, họ phô bày bộ phận sinh dục trước người khác để đạt thỏa mãn.
Nhiều cô gái ra đường thích mặc thật ít vải, để lộ hết càc vòng, đồ lót... nhằm khiêu khích và thu hút cái nhìn của người khác. Họ có thể hãnh diện, sung sướng trước cặp mắt thèm khát của kẻ háo sắc. Hay có người ăn mặc mát mẻ đến những nơi tôn nghiêm để "quấy rối" người khác.
Sau khi nói thẳng Hảo dụ dỗ, gạ tình con trai mình, mẹ Thành còn quay sang nói con trai vì ham tiền mà lú lẫn.
" alt=""/>Về quê ngày Tết, khốn khổ vì bạn gái nghiện... hở