- Đối với bệnh nhân tiểu đường phải đánh giá xem bệnh nhân thuộc type 1 hay type 2, xem xét trực tiếp trên từng bệnh nhân để biết thể trạng, giai đoạn và mức độ bệnh ra sao, có bệnh gì hay biến chứng gì phối hợp hay không để từ đó đưa ra được những tư vấn cụ thể cho từng người bệnh.

Ăn như ý, sống ấm êm cùng bệnh tiểu đường" />

Bệnh nhân tiểu đường không phải… ăn kiêng

Nhận định 2025-04-01 21:16:46 35193

- Đối với bệnh nhân tiểu đường phải đánh giá xem bệnh nhân thuộc type 1 hay type 2,ệnhnhântiểuđườngkhôngphảiănkiêgiá vàng hôm nay vàng sjc xem xét trực tiếp trên từng bệnh nhân để biết thể trạng, giai đoạn và mức độ bệnh ra sao, có bệnh gì hay biến chứng gì phối hợp hay không để từ đó đưa ra được những tư vấn cụ thể cho từng người bệnh.

Ăn như ý, sống ấm êm cùng bệnh tiểu đường
本文地址:http://member.tour-time.com/html/060f799513.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Cherkasy vs Polissya Zhytomyr, 20h30 ngày 28/3: Nỗi lo xa nhà

 - TS Giáo dục học Nguyễn Thụy Phương nhìn nhận như vậy về mối liên hệ giữa những nhà tiên phong thể nghiệm giáo dục mới ở Việt Nam từ những năm 1940 với các xu hướng giáo dục đang phát triển tại Việt Nam trong khoảng 2 thập kỷ gần đây.

>> Lớp mẫu giáo canh tân đầu tiên ở Hà Nội cách đây hơn 70 năm

Tại hội thảo "Tâm lý học trẻ em và giáo dục Mới: Ở Việt Nam và trên thế giới, từ quá khứ đến tương lai" do Viện Pháp ngữ (ĐHQG Hà Nội) tổ chức sáng 27/11, TS Nguyễn Thụy Phương, Giám đốc mạng lưới giáo dục của Hiệp hội các chuyên gia và nhà khoa học Việt Nam, ĐH Genève (Thụy Sĩ) đã trình bày tham luận về sự thúc đẩy và các thử nghiệm giáo dục mới ở Viêt Nam những năm 1940.

Theo TS Phương, "Giáo dục Mới" là một quan điểm đặt trẻ em vào trung tâm của hệ thống giáo dục và coi trẻ em như một chủ thể vận động trong sự phát triển tự nhiên về thể chất, tinh thần và trí tuệ. Quan điểm này đã được nhen nhóm vào thế kỷ 18, được hiện thực hóa bằng một số trường học ở châu Âu sau đó, và bị ngắt quãng bởi Chiến tranh Thế giới lần thứ 2. Phương pháp dạy ở những trường học kiểu mới này hướng đến việc học thông qua thực hành và khả năng tự quản....

{keywords}
TS Nguyễn Thụy Phương trình bày tại hội thảo. Ảnh: Vũ Sinh

"Giáo dục Mới thực sự là một thuyết nhật tâm của Kopernik trong ngành sư phạm vì nó “dám” đảo ngược và đổi chiều tư duy giáo dục truyền thống. Trường học phải thích ứng trước nhu cầu và mối quan tâm, sở thích, hứng thú của học sinh, nhà trường phải là nơi vừa học vừa hành và môi trường hợp tác và tương tác giữa học sinh với nhau và giữa giáo viên với học sinh. Giáo dục phải tự nhiên, gắn với đời thực, chuẩn bị hành trang vào đời, giáo dục phải dạy lòng vị tha và tôn trọng sự khác biệt. Đồng thời, phong trào này là một cuộc tái tư duy và tái định nghĩa về mục tiêu của giáo dục, về quan niệm về trẻ em, về chức năng của nhà trường, vai trò của người dạy và về phương pháp và giáo cụ sư phạm" - TS Phương phân tích.

Phát hiện của TS Phương - người từng có công trình về lịch sử giáo dục Việt Nam - đó là ngay tại Hà Nội từ đầu thập niên 1940 đã có những thể nghiệm giáo dục mới được tiến hành, đương thời với phong trào sư phạm quốc tế nói trên.

Chính phong trào hướng đạo và hoạt động thiện nghĩa là hai khởi nguồn về nhân lực, tài lực cho mô hình mẫu giáo của giáo dục mới ở Việt Nam; mà công lao phải kể đến sự trợ lực vật chất và tài chính của những nhà thiện nghĩa như một số nhà tư sản người Việt thành đạt: Bạch Thái Bưởi, vợ chồng ông Nguyễn Sơn Hà, Trương Văn Bền, Trịnh Đình Kính...

TS Phương nhận định: "Những thể nghiệm giáo dục này tại phương Tây là nhằm chuẩn bị đào tạo nên một thế hệ công dân mới đủ khả năng kiến thiết lại các quốc gia bị tàn phá và hằn thù nhau sau hai cuộc Đại chiến. Còn ở Việt Nam, những thể nghiệm này trong ánh chiều tà thời kỳ thuộc địa chắc hẳn là mong mỏi của tầng lớp tinh hoa Việt nhằm đào tạo nên những thanh thiếu niên Việt toàn diện chuẩn bị cho nền độc lập mà lúc đó họ đã dự cảm nó đang đến gần".

Dành khá nhiêu thời gian sưu tầm tài liệu, gặp gỡ nhân chứng của các mô hình lớp mẫu giáo thể nghiệm.. rồi trường tư thục Giáo dục Mới đầu tiên của Việt Nam, TS Phương đã phát hiện ra nhiều thú vị của lịch sử giáo dục Việt Nam.

Đó là mô hình Trường mẫu giáo Bách Thảo mở trong 2 năm 1945-1946 của vợ chồng bà Lê Thị Tuất và ông Nguyễn Phước Vĩnh Bang.

{keywords}
Lớp mẫu giáo canh tân đầu tiên ở Hà Nội cách đây hơn 70 năm. Hình ảnh này, được đưa ra tại Triển lãm dự án khảo cứu Giáo dục Mới và những nhà tiên phong diễn ra tại TP.HCM, do tổ chức phi lợi nhuận The Caterpies thực hiện. Ảnh chụp lại: Lê Huyền

Ở ngôi trường này, ông Vĩnh Bang cũng có lập thuyết; quan điểm về giáo viên, phương pháp sư phạm và cách tổ chức hoạt động giáo dục riêng, theo hướng hiện đại. Chẳng hạn, ông gọi giáo viên là hướng dẫn viên; phương pháp sư phạm thì chú trọng đến sự tự do, cá tính ở trẻ; cách giáo dục là khơi gợi, đánh thức tiềm năng; trẻ được học trong môi trường gần gũi với thiên nhiên...

Do chiến tranh bùng nổ, trường Bách Thảo phải đóng cửa vào tháng 12/1946, khép lại một ý hướng khai mở thực hành giáo dục mầm non của vợ chồng ông Vĩnh Bang và cộng sự. Sau đó, ông bà sang Geneva tu nghiệp và sau này, ông Vĩnh Bang trở thành nhà tâm lý học sư phạm hàng đầu của Thụy Sĩ, được xem như "cánh tay phải" của nhà tâm lý học nổi tiếng Jean Piaget.

Từ đầu thập niên 2000 đến nay, làn sóng Giáo dục Mới du nhập mạnh mẽ vào Việt Nam với các tác phẩm của những nhà giáo dục kinh điển, song song với đó là sự ra đời của các trường mầm non hay tiểu học tư thục ứng dụng các chương trình đào tạo giáo viên theo quan điểm Giáo dục Mới.

Đó là các trường học theo phương pháp Montessori, Wardolf/Steiner, Reggio Emilia hay Jean Piaget. Cũng đã xuất hiện những cá nhân ban đầu đi theo từng phương pháp giáo dục, sau một thời gian trải nghiệm thì xây dựng triết lý giáo dục cho cơ sở của mình và phát triển thành các trường tư thục, không chỉ ở bậc mầm non mà cònở các bậc học cao hơn.

Kết luận phần trình bày tại hội thảo, TS Thụy Phương nhìn nhận:

"Không phải đến bây giờ những tư tưởng và việc thực hành giáo dục theo phương pháp Giáo dục Mới mới du nhập vào Việt Nam cùng quá trình mở cửa và hội nhập kinh tế văn hóa. Giáo dục Mới dành cho trẻ em Việt đã từng có mặt ở đất nước chúng ta cách đây hơn 70 năm, bằng tinh thần canh tân của một nhóm nam nữ trí thức xuất thân từ phong trào hướng đạo. Những người đang theo phương pháp Giáo dục Mới của thế kỷ 21 này là "tiên phong giai đoạn 2". Điều này chứng tỏ một điều trong giáo dục rằng:  Người đi sau không thể phủ nhận người đi trước, nhưng có quyền phản biện; dựa vào những nền móng đã có để xây dựng nên những tầng cao hơn".

Lớp học 60 học sinh: Không thể áp dụng Giáo dục Mới

 

Tại hội thảo, GS Rita Hofstetter và và GS Bernard Schneuwly (ĐH Geneve, Thụy Sĩ) đã trình bày tham luận. Những biến đổi của Giáo dục Mới ở châu Âu trong thế kỷ 20: Gieneve nền tảng của giáo dục quốc tế". Theo các GS, ở các lớp học có sĩ số đông, lên tới 50-60 em thì không thể áp dụng phương pháp của Giáo dục Mới.

 

 Hạ Anh

Người phụ nữ đi tiên phong về giáo dục sớm

Người phụ nữ đi tiên phong về giáo dục sớm

Bác sĩ người Ý Maria Montessori là người đi tiên phong trong các lý thuyết về giáo dục sớm. Phương pháp giáo dục của bà ở các trường mầm non Montessori vẫn đang được ứng dụng trên toàn cầu.

">

'Giáo dục mới: Người đi sau không thể phủ nhận người đi trước'

Nhận định, soi kèo Kyoto Sanga FC vs Sanfrecce Hiroshima, 12h00 ngày 29/3: Không hề ngon ăn

Chuyển đổi số giúp hạn chế việc người dân phải đến trực tiếp làm TTHC tại các trung tâm hành chính công.

Với mục tiêu lấy người dân, doanh nghiệp là trung tâm, chủ thể, động lực của chuyển đổi số, thời gian qua Trung tâm Hành chính công các cấp luôn chú trọng cải cách TTHC gắn với chuyển đổi số. Nổi bật là các sở, ban, ngành và địa phương đã đẩy mạnh triển khai việc giải quyết TTHC theo quy trình 5 bước trên môi trường điện tử (tiếp nhận, thẩm định, phê duyệt, ký số, trả kết quả).

Hiện nay các sở, ban, ngành cung cấp 1.000 dịch vụ công trực tuyến, trong đó có 628 TTHC được cung cấp dịch vụ công trực tuyến toàn trình (đạt 62,8%) và 372 TTHC cung cấp dịch vụ công trực tuyến một phần (đạt 37,2%). Cấp huyện cung cấp 200 dịch vụ công trực tuyến, trong đó 97 TTHC cung cấp dịch vụ công trực tuyến toàn trình (đạt 48,5%) và 103 dịch vụ công trực tuyến một phần (đạt 51,5%). Cấp xã cung cấp 78 dịch vụ công trực tuyến, trong đó có 31 TTHC cung cấp dịch vụ công trực tuyến toàn trình (đạt 39,7%), 47 dịch vụ công trực tuyến một phần (đạt 60,3%).

Các trung tâm hành chính công đã đẩy mạnh thanh toán không dùng tiền mặt; kết quả thanh toán trực tuyến trên cổng dịch vụ công quốc gia trên tổng số giao dịch thanh toán của dịch vụ công 6 tháng đầu năm 2024 đạt 26,1%. Thu phí và lệ phí đối với các TTHC không dùng tiện mặt tại Trung tâm Phục vụ hành chính công tỉnh đạt trên 6 tỷ đồng; các trung tâm hành chính công cấp huyện đã thu trên 3 tỷ đồng; cấp xã thu trên 3 tỷ đồng.

Cùng với đó, các trung tâm hành chính công cũng phối hợp cùng VNPT, Viettel Quảng Ninh tiếp tục thực hiện cấp miễn phí chữ ký số cho người dân. Trong 6 tháng đầu năm, các nhà mạng đã cung cấp miễn phí 2.713 chữ ký số cho người dân để thực hiện nộp hồ sơ qua dịch vụ công trực tuyến. Tích hợp thành công chữ ký số, sim ký số của Viettel và dịch vụ ký số công cộng VNPT-CA trên cổng dịch vụ công để cho phép người dân nộp hồ sơ trực tuyến có thể ký số điện tử.

Anh Phạm Văn Thọ (phường Đông Triều, TX Đông Triều) thực hiện thủ tục hành chính qua hình thức trực tuyến.

Với các giải pháp đồng bộ trong thực hiện chuyển đổi số đối với TTHC đã tạo thuận lợi thiết thực cho doanh nghiệp và người dân, đặc biệt là người dân ở vùng sâu, vùng xa. Anh Phạm Văn Thọ (phường Đông Triều, TX Đông Triều) chia sẻ: Nếu như trước đây khi thực hiện việc cấp đổi giấy phép lái xe, tôi phải đến Trung tâm Phục vụ hành chính công tỉnh để làm thủ tục, thì nay chỉ cần chiếc máy tính xách tay là có thể gửi hồ sơ trực tuyến và nhận kết quả tại nhà. Điều này giúp ích cho người dân rất nhiều, vừa giảm thời gian, công sức đi lại, vừa giảm được chi phí.

Trong 6 tháng đầu năm, số lượng hồ sơ TTHC của tỉnh được đồng bộ trên cổng dịch vụ công quốc gia là 217.276 hồ sơ (đạt 97,8%); số hồ sơ thực hiện dịch vụ công trực tuyến tính riêng trên cổng dịch vụ công của tỉnh, đối với cấp tỉnh là 23.600/hồ sơ (đạt 98,3%), cấp huyện là 66.532 hồ sơ (đạt 98,9%), cấp xã là 17.862/18.136 hồ sơ (đạt 98,5%).

Thực hiện theo chỉ đạo của chính phủ, từ 1/7/2024 người dân sẽ sử dụng tài khoản duy nhất VNeID trong thực hiện dịch vụ hành chính công. Để thực hiện nội dung trên, hiện nay tại các trung tâm hành chính công Công an tỉnh và công an các địa phương đã cử cán bộ trực để hướng dẫn, giúp người dân cài đặt và thao tác nộp TTHC trên VNeID.

Cán bộ Công an tỉnh giúp người dân cài đặt VNeID tại Trung tâm Phục vụ hành chính công tỉnh.

Bên cạnh những giải pháp trên, thời gian qua các sở, ban, ngành và địa phương đã tập trung đẩy mạnh tuyên truyền, hướng dẫn người dân lập tài khoản, cách nộp TTHC qua dịch vụ công trực tuyến, tiếp tục thực hiện nhận kết quả TTHC qua dịch vụ bưu chính công ích, tạo thuận lợi nhất cho người dân và doanh nghiệp.

 Theo Ngọc Trâm(Báo Quảng Ninh)

">

Quảng Ninh: Đẩy mạnh chuyển đổi số trong giải quyết thủ tục hành chính

Sáng 8/1, UBND huyện Lệ Thuỷ đã tổ chức cuộc họp bàn về các phương án giải quyết sự việc cô giáo Hải tát học sinh lớp 1, cuộc họp đã đề nghị tạm đình chỉ công tác đối với cô sau sự việc trên.

Sau khi nghe trình bày sự việc từ Hiệu trưởng tường Tiểu học số 1 Hồng Thủy, Phòng GD-ĐT Lệ Thuỷ cũng như chính cô giáo Lê Thị Hải, giáo viên tát học sinh Trần Ngọc H., UBND huyện Lệ Thuỷ đã đưa ra phương án xử lý vụ việc nêu trên.

{keywords}
Buổi họp tại UBND huyện sáng 8/1

Cụ thể, ông Đặng Đại Tình, Chủ tịch UBND huyện Lệ Thuỷ, chủ trì cuộc họp đã đề nghị Trường Tiểu học số 1 Hồng Thuỷ tạm đình chỉ công tác đối với cô giáo Hải trong thời gian chờ các cơ quan chức năng làm rõ sự việc.

Đề nghị Phòng GD-ĐT huyện chấn chỉnh lại công tác giảng dạy trên địa bàn, bên cạnh đó nhà trường và địa phương cần tiếp tục động viên tinh thần em H., theo dõi sát sao tình hình sức khoẻ của học sinh này.

Trong khi đó,Thượng tá Trần Đức Tới, trưởng công an huyện Lệ Thủy cho biết, hiện Công an huyện đã vào cuộc để làm rõ sự việc.

Như VietNam Net đã thông tin, vào ngày 28/12/2018, khi thấy em Trương Ngọc H. (6 tuổi) trong lúc kiểm tra đã làm cả 2 đề A và B (quy định mỗi em chỉ được phép làm 1 đề), cô Lê Thị Hải (40 tuổi) đã đến bàn học cháu H. xách tai và tát vào vào má học sinh này.

Sau buổi học, khi H. trở về nhà thì gia đình phát hiện em có dấu hiệu bị chảy máu tai, H. kêu chóng mặt nên gia đình đưa cháu đi khám tại Bệnh viện đa khoa huyện Lệ Thủy. Hỏi chuyện thì cháu H. mới nói là bị cô giáo tát.

Sau đó, gia đình và cô giáo tiếp tục đưa cháu H. vào Bệnh viện Quốc tế Trung ương Huế khám, chụp X quang và làm các xét nghiệm. Tại đây, các bác sĩ chẩn đoán cháu bị chấn động sọ não, cần phải nhập viện điều trị theo dõi dài ngày.

Tuy nhiên gia đình sau đó đã từ chối điều trị và đưa cháu về nhà. Hiện tại cháu H. vẫn đến lớp bình thường.

Duy Sơn

Chép nhầm đề, HS lớp 1 bị cô giáo tát 2 cái phải nhập viện

Chép nhầm đề, HS lớp 1 bị cô giáo tát 2 cái phải nhập viện

Cậu bé lớp 1 làm đã chép nhầm đề trong khi làm bài kiểm tra môn viết. Cô giáo chủ nhiệm tức giận đã tát 2 cái làm cậu phải nhập viện.

">

Quảng Bình: Đề nghị tạm đình chỉ cô giáo tát học sinh lớp 1

- Đây là một trong những bài “vỡ lòng” hài hước về nghề nghiệp trong lĩnh vực công nghệ thông tin được chia sẻ trong Ngày hội công nghệ thông tin năm 2014 mới diễn ra tại Hà Nội.

Lĩnh vực công nghệ thông tin được thành hai mảng: Quản trị mạng và bảo mật, và lập trình. Trong đó, mảng quản trị mạng và lập trình bao gồm các công việc: Thiết kế mạng, lắp đặt, sửa chữa, quản trị mạng và bảo mật.

Được giao 500 triệu, vẽ vời 1 tỷ

{keywords}
Ông Ngô Minh Tuấn chia sẻ các "bài vỡ lòng" theo cách khá hài hước

Sinh viên CNTT tốt nghiệp không làm nổi công việc thiết kế mạng là do thiếu thực tiễn, chỉ được học lý thuyết suông, không biết giá cả thiết bị như thế nào... Dẫn đến việc giao cho thiết kế một hệ thống mạng máy tính trị giá 500 triệu đồng thì ngồi vẽ vời có khi lên đến cả 1 tỉ. Như vậy thì nơi nào dám nhận?.

Việc lắp đặt rơi vào công nhân, kỹ sư CNTT hầu như không làm việc này. Nhưng vì mỗi nơi chỉ lắp đặt một lần là dùng trong thời gian lâu dài, nên ít việc. Còn sửa chữa duy tu thì nhiều việc.

80% doanh nghiệp Việt Nam là vừa và nhỏ, nên ít có doanh nghiệp nào lại thuê hẳn một kỹ sư CNTT về ngồi đấy để chờ sửa máy hỏng, mà sẽ tìm đến dịch vụ ở bên ngoài. Vì vậy mà cả kỹ sư và công nhân đều khó kiếm việc ở mảng này. Thất nghiệp nên kỹ sư quay ra đi học nghề, công nhân lại lo học liên thông lên kỹ sư. Muốn có việc phải làm được cả hai vai trò, chỉ biết một trong hai vẫn sẽ thất nghiệp.

Bảo mật báu vật

Công việc quản trị mạng và bảo mật đòi hỏi ở đây là tính học liên tục, “công nghệ phát triển liên tục, không cập nhật không làm được.

Có hai ngân hàng, một ngân hàng A mới mở đưa ra mức lãi suất 0,8%/ tháng, một ngân hàng B lâu năm có vài nghìn khách mức lãi suất 0,6%/ tháng. “Khách hàng sẽ chọn ai? Đương nhiên là nơi lãi cao. Ngân hàng A chỉ cần tìm cách truy cập được vào hệ thống thông tin của ngân hàng B, lấy trộm danh sách khách hàng, cho các cô nhân viên ngọt ngào gọi điện cho từng khách mời sang ngân hàng mình với mức lãi suất cao hơn. Tiền của khách gửi, ngân hàng B đương nhiên không cất đấy mà đem đi kinh doanh. Vì vậy, chỉ cần khách hàng ùn ùn đến rút tiền, trong một ngày ngân hàng B chắc chắn sập. Vì vậy mà các ngân hàng phải bảo mật dữ liệu quan trọng hơn cả…báu vật nhà mình”.

7h tối sếp gọi cũng phải bỏ bia mà đến

Các kỹ năng mềm của nghề này là sự chăm chỉ, chịu khó, mềm mỏng.

7 giờ tối sếp gọi điện bảo“Đến xem cho anh cái mạng, anh đang xem dở bộ phim, không biết cái đứa bị ung thư đó sống hay chết”… Thì lúc đó có đang ngồi uống bia với bạn bè cũng phải bỏ đấy mà đến, chứ đừng có nói “Em ngồi công ty cả ngày rồi, bây giờ hết giờ làm việc rồi mai em sửa”. Thỉnh thoảng mạng mới trục trặc, người ta trả lương cho mình không phải để chỉ đến ngồi đấy trong giờ làm việc”.

Thu nhập lúc mới ra trường của học viên đối với mảng việc này là từ 5 – 6 triệu đồng/ tháng, nếu làm cho công ty nhỏ, nhưng nếu ngoại ngữ tốt sẽ kiếm được việc lương cao hơn. Có nhiều bậc để lựa chọn, từ cty nhỏ, công ty lớn, cty nước ngoài, các tập đoàn… mức lương có thể lên tới vài nghìn USD/ tháng.

"Đỉnh" cao nhất của những người theo lĩnh vực này lại là kinh doanh thiết bị.

Ví dụ thế này nhé. Quan hệ quen biết với chủ một dự án xây dựng nào đó thì “Anh có dự án đó à, để em thiết kế hộ anh - miễn phí luôn nhé. Có bản thiết kế rồi, “ông anh” chắc sẽ hỏi biết chỗ nào lắp đặt không, bán thiết bị không? Lúc đó thì “em có tất”.

Trung bình toán dưới 6.5 đừng lao đầu vào đá "lập trình"

Còn mảng việc nghè lập trình đòi hỏi người chăm chỉ, chịu khó, kiên trì, vì vậy đây là công việc dành cho những người trầm tính. Ai hoạt bát nhanh nhẹn thì đừng theo nghề này, đang làm mà thấy người khác nói chuyện gì cũng quay lại tham gia sẽ không theo được. Thêm nữa công việc đòi hỏi tư duy logic, nên những ai có điểm trunh bình toán trên 6,5 hãy theo, không thì sẽ như lao đầu vào đá.

Các mức độ thăng tiến của nghề này là lập trình viên khi mới ra trường, sau đó tới trưởng nhóm lập trình, rồi giám đốc CNTT. Thu nhập khi mới ra trường đạt từ 8 triệu đồng/ tháng, nếu có thêm ngoại ngữ sẽ cao hơn. Làm vài năm có kinh nghiệm có thể lên trưởng nhóm, tất nhiên mức lương sẽ khác. Lên tới giám đốc lương còn khác nữa, có thể lên tới cả chục nghìn USD.

“Đỉnh cao" của mảng việc này lại là… kinh doanh phần mềm”. Có thể tự viết phần mềm hoặc thuê người viết phần mềm để bán. “Như Flappy Bird, thu cả tỉ đồng mỗi ngày. Biết đâu, sau này tôi đặt các bạn viết phần mềm trò chơi con heo nhảy vào chuồng, nhảy trúng chuồng thì sống, nhảy ra ngoài là chết”.

Để thành công trong lĩnh vực này phải đam mê. Còn để nhận biết sự đam mê, thì có 5 cấp độ: “Thích – Xem - Sờ - Thực hiện – Phá”.

  • Ngô Minh Tuấn(chuyên gia tư vấn doanh nghiệp, đào tạo kỹ năng, Tổng Giám đốc tập đoàn Vareco)
  • Ngân Anh lược ghi
">

7h tối, sếp gọi cũng phải bỏ bia mà đến

友情链接