Ảnh minh họa: QZ
Lý do tiêm trộn ngày càng phổ biến
Các nhà khoa học đánh giá những biến thể mới dễ lây nhiễm, đáng lo ngại hơn so với chủng ban đầu. Bởi vậy, họ e ngại các loại vắc xin hiện nay có thể không hiệu quả cao khi chống lại virus SARS-CoV-2. Ngoài ra, khả năng miễn dịch có được từ vắc xin đang suy giảm, dẫn tới nhu cầu cấp bách của việc tiêm phòng nhắc lại.
Giữa các cuộc thảo luận xung quanh vắc xin tăng cường, việc kết hợp các loại vắc xin Covid-19 khác nhau được coi là một kỹ thuật để tăng hiệu quả miễn dịch.
Trên thực tế, trước đây, nhiều nước đã cho phép việc tiêm trộn kết hợp 2 loại vắc xin khác nhau. Ví dụ: mũi 1 là vắc xin AstraZeneca, mũi 2 là vắc xin Moderna hoặc Pfizer.
Ngay cả những nhà lãnh đạo hàng đầu thế giới cũng lựa chọn giải pháp này. Thủ tướng Đức Angela Merkel, 66 tuổi, được tiêm liều thứ hai của vắc xin Moderna sau khi tiêm liều đầu tiên của AstraZeneca. Tại Italy, Thủ tướng Mario Draghi, 73 tuổi, tiêm AstraZeneca và Pfizer. Thủ tướng Canada, Justin Trudeau tiêm AstraZeneca và Moderna.
Một nghiên cứu của Lancet cho thấy việc trộn liều vắc xin AstraZeneca với vắc xin công nghệ mRNA (Moderna, Pfizer) tạo ra phản ứng miễn dịch chống lại virus SARS-CoV-2 mạnh mẽ hơn so với hai liều AstraZeneca. Các bằng chứng hiện ghi nhận, kỹ thuật tiêm đó an toàn.
Ngoài ra, với một lượng lớn người dân vẫn đang chờ đợi để được tiêm chủng cho chính mình và người thân của họ, việc kết hợp các loại vắc xin Covid-19 sẽ tăng tính linh hoạt.
Tiêm trộn có an toàn không?
Việc trộn các liều vắc xin khác nhau nghe có vẻ bất thường, nhưng đối với các nhà miễn dịch học, điều đó không có gì mới.
Vắc xin Ebola do Johnson & Johnson phát triển là một ví dụ về vắc xin hỗn hợp hiệu quả, cung cấp khả năng miễn dịch lâu dài. Mũi tiêm thứ nhất dùng adenovirus tương tự như vắc xin AstraZeneca. Mũi thứ hai sử dụng phiên bản sửa đổi của poxvirus.
Tuy nhiên, các nhà khoa học Anh ghi nhận tình trạng những người tiêm vắc xin AstraZeneca sau đó là vắc xin Pfizer có nhiều tác dụng phụ như sốt, ớn lạnh, nhức đầu, mỏi cơ và đau khớp so với những người đã tiêm 2 liều cùng loại vắc xin.
Tuy nhiên, không ai cần phải nhập viện vì các triệu chứng này chỉ tồn tại trong thời gian ngắn.
>>> Thông tin về Vắc xin Covid-19 mới nhất
An Yên(Theo Gavi, Times of India)
Giám đốc điều hành Pfizer, Albert Bourla, dự đoán cuộc sống bình thường sẽ trở lại trong vòng một năm và chúng ta có thể cần tiêm vắc xin Covid-19 thường xuyên.
" alt=""/>Tiêm trộn vắc xin CovidKhi nhận được văn bản của cơ quan chức năng xin ý kiến về chuyến bay, lãnh đạo Bộ Y tế phân công Cục Y tế dự phòng, trong đó, Phòng Kiểm soát bệnh truyền nhiễm là đơn vị nghiên cứu đề xuất.
Khi có kết quả xử lý văn bản, Cục Y tế dự phòng duyệt dự thảo văn bản trả lời Bộ Ngoại giao, Văn phòng Chính phủ và các đơn vị chức năng thông qua ông Phạm Trung Kiên trình lãnh đạo Bộ Y tế duyệt, ký văn bản trả lời.
Kết quả điều tra xác định, khi thực hiện nhiệm vụ, ông Kiên đã yêu cầu đại diện các doanh nghiệp, cá nhân chi tiền từ 50- 200 triệu đồng/chuyến bay, hoặc từ 500 nghìn đến 2 triệu đồng/khách đối với chuyến bay combo và từ 7- 15 triệu đồng/khách lẻ.
Quá trình giải quyết cấp phép các chuyến bay, từ tháng 2 - 12/2021, ông Kiên đã nhận hối lộ 253 lần của 18 cá nhân và 62 đoàn khách lẻ khác với tổng số tiền hơn 42 tỷ đồng.
Một trong số các chủ doanh nghiệp đã tìm đến ông Kiên vào hồi tháng 7/2021 phải kể đến bị can Nguyễn Thị Thanh Hằng, Phó TGĐ Công ty Blue Sky. Bà Hằng được ông Kiên đồng ý giúp trình ký duyệt cấp phép các chuyến bay với yêu cầu phải chi 150 triệu đồng/chuyến.
Tháng 9/2021, khi gặp bị can Lê Hồng Sơn, TGĐ Công ty Blue Sky, ông Kiên cũng đưa ra yêu cầu tương tự. Ông Kiên đã nhận 7 lần, tổng số tiền 6 tỷ đồng của 2 bị can Hằng và Sơn để trình ký cấp phép 40 chuyến bay.
Một doanh nghiệp khác đã tìm đến ông Kiên vào tháng 8/2021 là bị can Đào Minh Dương, Giám đốc Công ty CP Vijasun. Ông Dương đến liên hệ, nhờ và được ông Kiên đồng ý trình giải quyết cấp phép chuyến bay cho Công ty CP Vijasun, kèm theo yêu cầu phải chi 150 triệu đồng/chuyến bay.
Khi đó, Dương thỏa thuận xin bớt và được ông Kiên đồng ý giảm còn 100 triệu đồng/chuyến bay. Trong quá trình giải quyết cấp phép các chuyến bay, bị can Kiên đã nhận hối lộ 3 lần, tổng cộng 1,1 tỷ đồng của ông Dương.
Sau khi vụ án được khởi tố, ông Kiên đã chuyển khoản trả lại cho các cá nhân đại diện các doanh nghiệp, tổng số hơn 12 tỷ đồng và số tiền này được nộp lại Cơ quan ANĐT Bộ Công an.
Trong số các bị can, ông Kiên là người nhận hối lộ nhiều nhất, nhưng trong cáo trạng của VKSND Tối cao mới chỉ ghi nhận việc ông Kiên “thành khẩn khai báo, ăn năn hối cải”, “có thành tích xuất sắc trong công tác”, chưa nộp tiền khắc phục hậu quả.
" alt=""/>Chuyện mặc cả xin bớt tiền hối lộ trong vụ ‘chuyến bay giải cứu’
Tặng quà cho các em là những ông già Noel trên máy bay trực thăng UH-1, trên ôtô JAGUAR, xe máy Vespa, xe đạp, đi tuần lộc, xích lô, xe bò, với ý nghĩa mọi người dù giàu hay nghèo đều được đón Giáng sinh hạnh phúc. Lần lượt từng ông già Noel tặng cho các em bé những món quà Giáng sinh ý nghĩa. Nhiều em nhỏ còn được ngồi vào buồng lái máy bay, đội mũ phi công, chụp ảnh với ông già Noel phúc hậu.
Hằng năm, cán bộ, nhân viên Tập đoàn C.T Group đều tổ chức tặng quà cho các em bé của các mái ấm nhà mở. Năm nay, trong những tấm hiệp Giáng sinh của tập đoàn gửi tới các em là câu chuyện Cô bé bán diêm được trích dẫn với lời kêu gọi: Hãy cùng C.T Group chung tay sưởi ấm mùa Giáng sinh cho những trẻ em nghèo để ánh sáng, niềm tin và giấc mơ của các em không chỉ ngắn ngủi như ngọn lửa trên tay cô bé bán diêm năm xưa.
Trong năm nay, Tập đoàn C.T Group đã tổ chức nhiều chương trình thiện nguyện, thiết thực hỗ trợ các gia đình nghèo và những hoàn cảnh khó khăn như: Chương trình Caravan xuyên Việt “Hành trình nhân ái Sài Gòn – Hà Nội 2010”, Quỹ học bổng “Lòng nhân ái thắp sáng niềm tin”; Chương trình “Trái tim Sài Gòn”, ủng hộ các hộ nghèo quận 8 với số tiền 100 triệu đồng; tặng gường bệnh cho Trạm y tế xã Đức Lãng, huyện Đức Thọ, tỉnh Hà Tĩnh khi trận bão vừa qua…
PV
" alt=""/>Đi máy bay trực thăng tặng quà Noel