
Những lời chúc hay và ý nghĩa ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11 năm 2019

相关文章
- 、
-
Soi kèo góc Real Madrid vs Girona, 22h15 ngày 23/2 -
3 yếu tố gây thảm họa vỡ đập ở Libya làm hơn 11.000 người thiệt mạngThành phố Derna được vệ tinh chụp hôm 13/9. Ảnh: Reuters/ Maxar Các nhà khoa học cho biết, biến đổi khí hậu làm gia tăng tần suất những hiện tượng thời tiết cực đoan. Những vùng nước ấm có thể ‘cung cấp năng lượng’ giúp bão phát triển mạnh, trong khi khí hậu ấm hơn giúp độ ẩm ở mức cao và lượng mưa lớn hơn.
Giáo sư thủy văn học Hannah Cloke thuộc trường Đại học Reading (Anh) nói rằng, những cơn bão “đang trở nên dữ dội hơn bởi biến đổi khí hậu”.
Lịch sử của những trận lũ lụt
Theo một bài nghiên cứu được Đại học Sebha (Libya) xuất bản năm ngoái, Derna rất dễ hứng chịu các trận lũ lụt, và nhiều hồ chứa nước tại các con đập ở thượng nguồn đã gây ra ít nhất 5 trận lũ lụt thảm khốc kể từ 1942 và lần gần nhất xảy ra năm 2011.
Vị trí các con đập ở thượng nguồn thành phố Derna, Libya. Ảnh: CNN Cả hai con đập bị vỡ, Derna và Mansour, đều được xây dựng bởi một công ty có trụ sở ở Nam Âu lần lượt trong các năm 1973 và 1977. Đập Derna cao 75m với sức chứa lên tới 18 triệu m3 nước, trong khi đập Mansour cao 45m và có sức chứa 1,5 triệu m3. Theo tuyên bố của Phó thị trưởng Derna Ahmed Madroud, cả hai đập đều không được bảo trì kể từ năm 2002.
Bài nghiên cứu từng đưa ra cảnh báo rằng, các con đập ở thượng nguồn Derna “tiềm ẩn nguy cơ lũ lụt cao, và việc bảo trì định kỳ là cần thiết để ngăn chặn thảm họa lũ lụt”.
“Tình hình hiện nay ở hồ chứa Wadi Derna cần được nhà chức trách tiến hành bảo trì định kỳ các con đập. Vì khi có lũ lớn, hậu quả sẽ rất thảm khốc với người dân sống ở thung lũng và thành phố Derna. Chúng tôi cũng phát hiện xung quanh dòng chảy thiếu thảm thực vật thích hợp để ngăn sự xói mòn đất. Người dân trong khu vực cần nhận thức về sự nguy hiểm của lũ lụt”, bài nghiên cứu nêu.
Theo CNN, tình hình chính trị Libya bất ổn trong nhiều năm qua cũng góp phần khiến cơ sở hạ tầng của thành phố Derna xuống cấp, khiến nơi đây không đủ nguồn lực để đối phó với những trận lũ lụt gây ra bởi bão Daniel.
Thiếu những lời cảnh báo
Tổng Thư ký Tổ chức Khí tượng thế giới, giáo sư Petteri Taalas trong cuộc họp báo hôm 14/9 nói rằng, những lời cảnh báo có hiệu quả hơn sẽ khiến mức độ thương vong tại thành phố Derna ở mức thấp nhất.
Tuy nhiên, theo giáo sư thủy văn học Cloke, sẽ rất khó để có thể đưa ra các dự đoán về những vụ vỡ đập. “Chúng ta thấy được một lượng nước khổng lồ như vậy, và đang nuốt chửng toàn bộ thành phố. Đó là một trong những loại hình lũ lụt tồi tệ nhất từng xảy ra. Mặc dù những con đập được thiết kế để chống chọi những hiện tượng thời tiết khắc nghiệt, nhưng như vậy là chưa đủ”.
Theo chuyên gia này, nguy cơ thời tiết cực đoan do khí hậu gây ra không chỉ đe dọa tới những con đập mà còn tất cả mọi thứ từ các công trình cho tới nguồn cung cấp nước. “Chúng ta chưa sẵn sàng cho những thảm họa thời tiết cực đoan sắp xảy đến”, bà Cloke nhấn mạnh.
Số người thiệt mạng vì lũ lụt thảm khốc ở Libya có thể lên tới 20.000Số người thiệt mạng tại thành phố cảng Derna của Libya có thể dao động từ 18.000 đến 20.000 người, Thị trưởng thành phố Abdulmenam Al-Ghaithi nói với đài truyền hình al-Arabiya.">
-
Rùng mình kể chuyện nàng dâu đầu độc chồngBà Phan Thị Lan (phải) rùng mình nhớ lại sự việc. Ảnh: Hồ Hà
Khi cơm không lành canh chẳng ngọt
Để tìm hiểu vụ việc, chúng tôi đã tìm về xã Nghi Lâm, huyện Nghi Lộc. Ngôi nhà bà Phan Thị Lan (SN 1944), mẹ của anh Nguyễn Trọng Phi nằm nhỏ bé, nghèo nàn sau lũy tre. Trong nhà không có vật dụng gì đáng giá, ngoài bộ bàn ghế nhựa, chiếc ti vi cũ và hai chiếc giường đơn. Khuôn mặt già nua, nhăn nheo, ôm đứa cháu gái đang ngủ, bà Lan buồn bã mở đầu câu chuyện: “Chúng nó mới về nhà này được ít ngày thì đã xảy ra cơ sự. Bây giờ mẹ con bé thì đang bị công an tạm giữ, bố thì hoang mang, bực tức. Chẳng biết cuộc sống sau này như thế nào nữa…”.
Đậu Thị Huệ và chồng – anh Nguyễn Trọng Phi (SN 1986) kết hôn cách đây 6 năm, đã có chung một con gái 3 tuổi. Thời gian gần đây, hai vợ chồng thường xuyên xảy ra mâu thuẫn. Sau khi quyết định sống ly thân, Huệ bế con nhỏ về sống cùng mẹ chồng. Đến ngày 26/3, anh Phi về nhà để làm thủ tục ly hôn thì Huệ đã lén bỏ thuốc độc vào thức ăn để trả thù chồng.
Theo lời kể của bà Lan, cách đây 6 năm, con trai bà gặp và yêu Huệ khi cả hai vào làm ăn trong Lâm Đồng. Năm 2009, hai người về quê xin phép gia đình làm thủ tục đăng ký kết hôn. “Huệ quê ở xã Nghi Công - làng kế bên xã Nghi Lâm. Hoàn cảnh đều khó khăn nên gia đình chỉ làm mâm cơm báo với ông bà tổ tiên, mời xóm làng thân cận đến chung vui, chứ không tổ chức đám cưới linh đình”, bà Lan kể.
Sau khi hoàn thành thủ tục đăng ký kết hôn, vợ chồng Huệ tiếp tục vào Lâm Đồng làm ăn. Nhưng chỉ được một thời gian ngắn, hai người xảy ra mâu thuẫn, anh Phi bỏ đi nơi khác làm ăn, không sống cùng vợ. Một thời gian sau, Huệ chủ động đi tìm anh Phi, hai người làm lành với nhau và cháu Nguyễn Thị Vi ra đời sau lần đoàn tụ này.
“Lúc chuẩn bị sinh con, Huệ về quê ở với tôi, mẹ con bà cháu đùm bọc nhau. Cháu Vi mới sinh ra mắc bệnh vàng da sơ sinh, phải nuôi trong lồng kính, tôi vào bệnh viện chăm cả hai mẹ con nó. Ở nhà với bà đến lúc cháu được 7 tháng thì hai mẹ con Huệ bồng nhau vào trong Lâm Đồng với chồng”, bà Lan kể.
Nhưng vào đến nơi, chưa được bao lâu, hai vợ chồng lại tiếp tục “cơm không lành, canh chẳng ngọt”, Huệ bỏ con lại cho chồng đi nơi khác làm ăn. Một mình anh Phi vừa đi làm, vừa chăm sóc con nhỏ suốt mấy năm trời. Có lần, Huệ đến xin đón con về nhà ngoại nhưng một thời gian sau lại trả con cho anh Phi chăm sóc.
“Cuối tháng 12 năm ngoái, Huệ tìm đến nhà trẻ nơi con gái đang học xin cô giáo cho bế con rồi giấu chồng bắt xe về quê. Lúc đó, Phi gọi điện về nhà bảo tôi không cho Huệ vào nhà nữa. Biết hai đứa nó không còn tình cảm, nhưng thấy con dâu bế cháu về, xin lỗi mẹ, nói là cho con cơ hội làm lại, tôi nghĩ thương quá nên lại đón hai mẹ con về ở trong nhà”, bà Lan kể giọng buồn bã.
Bỏ thuốc vì chồng đòi ly hôn
Chân dung người vợ bỏ thuốc nhằm đầu độc chồng (ảnh do gia đình cung cấp).
Theo tìm hiểu của PV, trong khoảng thời gian ở nhà chồng, Huệ phát sinh mâu thuẫn, đặc biệt là tranh chấp chuyện đất đai với bà Lan. Tức con dâu, bà Lan lập tức gọi điện cho con trai “sớm trở về thu xếp mọi việc với vợ”.
Bà Lan kể, ngày 25/3 vừa qua, anh Phi về nhà nhưng phớt lờ sự có mặt của vợ, chỉ chơi với con. Chiều ngày 26/3, anh Phi gọi Huệ lại ngồi nói chuyện, đề cập đến việc hai người không còn tình cảm với nhau nữa rồi yêu cầu làm thủ tục ly hôn. Đến 17h cùng ngày, anh Phi đi mua lòng lợn về nấu ăn, trong lúc đang nấu thì anh Phi đi ra ngoài để lấy gia vị. Lợi dụng lúc chồng ra ngoài, Huệ đã lén bỏ một thứ bột đen vào nồi lòng nhưng bị chồng phát hiện.
“Lúc đó thằng Phi vào nhìn thấy lòng lợn bị đổi màu, nó mới sợ quá hét lên “vợ con bỏ thuốc độc vào nồi”, rồi kêu hàng xóm đến chứng kiến. Một công an viên của xóm bảo đem thử cho chó ăn, nhưng chó không ăn những miếng bị đen, chỉ ăn mấy miếng xung quanh. Ăn xong, chó chạy ra hồi nhà, nôn hết”, bà Lan rùng mình nhớ lại.
Sự việc bị phát giác, Huệ hoảng hốt xin lỗi, mong chồng tha thứ nhưng anh Phi không chấp nhận. Quá sợ hãi, Huệ tìm cách bỏ trốn. Ông Đặng Văn Thắng, công an viên thôn kể lại: “Chiều hôm đó đi làm về thì tôi thấy anh Phi sang báo cáo việc mình bị vợ đầu độc bằng thuốc chuột. Tôi sang nhà Phi và chứng kiến nồi lòng lợn bị chuyển sang màu đen, rất đông người dân tò mò đứng vây xung quanh. Sau khi xác nhận sự việc, tôi lập tức báo với công an xã và công an huyện đến làm việc”.
Một số hàng xóm sống gần nhà bà Lan cho biết, anh Phi và Huệ đi làm ăn xa, thỉnh thoảng mới về nhà. Huệ có thời gian ở cùng mẹ chồng nhưng lười biếng, ăn nói xấc xược, hỗn láo với bà Lan. “Hôm qua thì Huệ ra cơ quan công an tự thú rồi. Lúc công an khám xét trong nhà thì thấy hai gói thuốc, một gói đã cắt, một gói còn nguyên bị Huệ vứt vào trong bếp tro. Chẳng biết Huệ nghĩ gì mà lại làm liều như vậy. Nếu không phát hiện, Phi ăn phải có khi đã xảy ra án mạng rồi”, ông Phan Văn Đình, cậu ruột anh Phi nói.
(Theo Báo GĐ&XH)">Ngày 31/3, trao đổi với PV, đại diện lãnh đạo Công an huyện Nghi Lộc cho biết, Đậu Thị Huệ đã ra đầu thú tại cơ quan điều tra. Bước đầu, Huệ khai nhận do tức giận vì chồng đòi ly hôn nên đã lén bỏ thuốc vào nồi thức ăn. Cơ quan công an đang tiến hành điều tra làm rõ vụ việc. Được biết, trước đó tại hiện trường, trong quá trình khám nghiệm, cơ quan công an đã thu được một gói Fokeba 200% còn nguyên và một vỏ Fokeba 20%.
-
Định mệnh đã đóng lại một cánh cửa đối với Trần Thăng Khoan khi lấy đi của anh đôi chân lành lặn. Tuy nhiên, định mệnh cũng đã mở ra cho anh một cánh cửa khác khi để anh gặp được người mình yêu và sinh ra bé trai khỏe mạnh. Con trai 2 tuổi bị bắt cóc, bố bò trên đường tìm suốt 7 năm
Thế nhưng vào ngày 2/1/2015 cánh cửa ấy đột ngột đóng lại. Đứa con trai 2 tuổi của anh bị mất tích và không có tin tức gì từ đó đến nay.Trần Thăng Khoan đi tìm con suốt nhiều năm qua. Con trai mất tích khó hiểu
Trên con phố nhộn nhịp, một người đàn ông chống hai tay xuống đất, bò trên đường. Thỉnh thoảng, anh dừng lại để đưa cho người qua đường một tờ giấy có in hình đứa trẻ và hỏi họ có nhìn thấy con anh không.Người đàn ông đó là Trần Thăng Khoan. Anh sinh ra cách đây 34 năm tại một ngôi làng nhỏ ở thành phố Trạm Giang, Quảng Đông, Trung Quốc.
Khi còn rất nhỏ, do bệnh tật, bàn chân của anh bị biến dạng và không thể đi lại bình thường. Anh phải tập dùng tay để tạo lực và chân để hỗ trợ việc đi lại.
Năm 20 tuổi, anh vào làm việc trong một nhà máy ở thành phố Trạm Giang. Đồng lương tuy không cao nhưng cũng mang lại cho anh thu nhập ổn định.
Tại nhà máy này, Trần Thăng Khoan gặp một thiếu nữ tàn tật. Hai người yêu nhau và cùng tiến tới hôn nhân.
Ngày 15/4/2013, con trai của anh - bé Trần Chiêu Viễn chào đời. Đứa trẻ khỏe mạnh và đáng yêu khiến cả gia đình như vỡ òa trong niềm hạnh phúc.
Để đứa trẻ được chăm sóc tốt nhất, Trần Chiêu Viễn gửi con về nhà ông bà nội. Nhưng ngày 2/1/2015, đứa trẻ đột ngột biến mất.
Buổi sáng hôm đó, trời lạnh giá, bà nội của Chiêu Viễn phải lên phố làm việc nên để đứa trẻ ở nhà với ông nội.
Người ông để cháu chơi với những đứa trẻ khác trước cổng nhà. Đến 10h sáng, ông nội ra ngoài tìm thì không thấy Chiêu Viễn đâu nữa. Ông vội gọi điện cho các con đồng thời cùng người dân trong làng tỏa đi các nơi tìm.
Trần Thăng Khoan đang làm việc ở nhà máy, nghe thấy cuộc gọi vội bắt taxi về nhà. Trên đường về, anh đỏ mắt tìm con nhưng không thấy. Phía cảnh sát cũng đã vào cuộc cùng gia đình và người dân trong làng tìm kiếm Chiêu Viễn nhưng đều không thu được kết quả gì.
“Tôi đã rất tuyệt vọng và cảm thấy không còn đủ can đảm để sống tiếp nữa”, anh Trần nói, giọng run run.
Bò khắp nơi tìm con
Để có thể tìm con, Trần Thăng Khoan chi vài nghìn tệ phát thông tin trên đài truyền hình địa phương. Anh cũng dán thông báo về đứa trẻ mất tích và bò đi khắp nơi, từ thành thị đến nông thôn với hy vọng có thể gặp lại con.
Khi đói, anh chỉ mua một ít lương khô để ăn cho no bụng. Khi mệt mỏi, anh nằm xuống ven đường nghỉ ngơi. Sau đó, anh lại tự động viên mình rằng, nếu không cố gắng thì sẽ không bao giờ được gặp con trai.
Trong những năm qua, anh đã đi khắp Bắc Kinh, Nam Kinh và các tỉnh Hà Bắc, Hà Nam, Sơn Đông ... "Có lẽ là gần nửa Trung Quốc rồi", anh nói.
Một số lần, anh nhận được thông tin rằng có một đứa trẻ ở Thường Châu, Giang Tô trông rất giống Chiêu Viễn. Anh đã hy vọng đó là con mình nên vội lần theo địa chỉ đến nơi ở của đứa trẻ. Tuy nhiên, kết quả khiến anh phải thất vọng.
Trong những năm qua, anh đã đi khắp Bắc Kinh, Nam Kinh và các tỉnh Hà Bắc, Hà Nam, Sơn Đông... để tìm con. Hiện, anh và vợ đã có thêm một con trai và một con gái, nhưng mỗi lúc nghĩ đến chuyện Chiêu Viễn đang sống không tốt, không nhận được sự yêu thương, nước mắt anh lại rơi và anh lại bò đi tìm con.
Hai năm trở lại đây, do áp lực nuôi dạy con cái và ảnh hưởng của dịch bệnh, Trần Thăng Khoan ít ra ngoài tìm con hơn và làm việc trong nhà máy nhiều hơn. Nhưng trong lòng anh chưa lúc nào thôi nghĩ đến Chiêu Viễn.
“Đợi khi dịch lắng xuống, tôi sẽ tiếp tục đi tìm con. Tôi luôn hy vọng, một ngày nào đó, tôi có thể gặp lại đứa con thất lạc của mình”, anh xúc động nói.
Linh Giang(Theo Sina)Bé gái bị bỏ lại trên phố 29 năm trước: Mẹ dặn tôi đứng chờ rồi đi mãi
Đêm đó, một mình Hải Phong đứng ngoài đường nhìn dòng người qua lại mà khiếp sợ, khóc thét.
">