Thời sự

Chết cười những pha 'tỏ tình' của trẻ mẫu giáo

字号+ 作者:NEWS 来源:Bóng đá 2025-02-12 09:23:14 我要评论(0)

Tính cách ngây thơ,ếtcườinhữngphatỏtìnhcủatrẻmẫugiálịch thi đấu bóng đá hôm nay trẻ con, nhiều con tlịch thi đấu bóng đá hôm naylịch thi đấu bóng đá hôm nay、、

Tính cách ngây thơ,ếtcườinhữngphatỏtìnhcủatrẻmẫugiálịch thi đấu bóng đá hôm nay trẻ con, nhiều con trẻ tỏ tình như người lớn. Điều này đã khiến không ít bậc phụ huynh phải dở khóc dở cười.

Dở khóc dở cười con trẻ tỏ tình với bạn

{ keywords}
Tính cách ngây thơ, trẻ con, nhiều con trẻ tỏ tình như người lớn. Điều này đã khiến không ít bậc phụ huynh phải dở khóc dở cười (Ảnh minh họa).

Một ngày, chị Mỹ (Tống Duy Tân, Hà Nội) thấy bé Sơn – 4 tuổi hớn hở, tung tăng, vui trông thấy khi đi học về. Bé lại còn hay nhìn vào gương lẩm bẩm câu gì đó rồi ngượng ngùng đỏ bừng mặt.

Hỏi thì Sơn đỏ mặt thủ thỉ với mẹ: “Con đang tập nói trước gương để ngày mai tỏ tình với bạn Nana”.

Sơn là một cậu bé tình cảm, bé rất thích xem chương trình hài hước như Gặp nhau cuối tuần, Mr. Bean, hoạt hình... Nhưng hôm ấy, bé ít xem phim hơn mà hay tìm tới gương để bầu bạn.

Suốt cả tối hôm đó, bé cứ hí hửng, hồi hộp đi ra đi vào phòng khách, miệng lẩm bẩm câu gì đó.

Bố mẹ căng tai ra nghe bé lẩm bẩm câu gì nhưng tuyệt nhiên khi thấy bố mẹ có dấu hiệu "xâm phạm", cu cậu cười hí hí rồi chạy ngay vào phòng riêng.

Ghé sát tai vào, vợ chồng chị lăn ra đất cười nghiêng ngả khi nghe thấy đoạn tập tỏ tình của cu cậu: “Yêu anh đi, anh dắt em chơi, lên tầng tư, hai đứa mình đều lắc lư, lên tầng tư, la lá la la là la”… Không hiểu cu cậu học đâu ra đoạn nhạc như vậy.

Sáng hôm sau trước khi đi học, bé cũng chạy ra trước gương lẩm nhẩm lại lời tỏ tình, vừa lẩm nhẩm cu cậu cũng lắc lư theo lời hát. Anh chị đứng từ xa bấm bụng cười với nhau: “Đúng là trẻ con. Đến mai nó lại quên ngay ấy mà”.

Chiều đó, chị hỏi han, dò la tin tức: “Sơn à, thế hôm nay con đi học thế nào?”. Cậu bé tủm tỉm: “Bí mật ạ”.

Không như Sơn, bé Hoài Linh có gì mơi mới là kể ngay với mẹ. Kể cả việc bé vừa mới tỏ tình với cô bạn cùng lớp mẫu giáo.

Hôm đó, nhà chị Thủy được một trận cười bò lăn bò càng vì câu chuyện cười rung rốn của cậu con trai mình.

Hoài Linh nghêu ngao kể: “Con rất thích bạn Trâm ở lớp, hôm qua đúng giờ ra chơi con hỏi bạn ấy là 'có yêu anh không?', rồi con chốt hạ ngay: 'Không yêu tớ hơi bị phí đấy'. Chờ mãi nhưng bạn Trâm chưa nói gì cả. Đúng là đàn bà thật phức tạp".

Nhìn cậu con trai thộn mặt ra thắc mắc, kể lể về chuyện tình của mình mà anh chị không nén được những tràng cười. Chị còn trêu con: "Đúng là bố nào con nấy mà!".

Nhà chị Ngọc (Hoàng Mai, Hà Nội) dở khóc khi bỗng dưng cô con gái 4 tuổi khóc lóc, về nằng nặc đòi mẹ "Mai con không đến trường". Chị Ngọc hỏi kiểu gì bé cũng không chịu nói. Gọi điện hỏi cô giáo, chị giật mình khi Linh thất tình.

Chuyện là, cô bé "yêu thầm" bạn Tú cùng lớp. Sau khi Linh thì thầm với Tú: “Sau này em muốn lấy anh”.

Cậu bé kia khóc thét vì không hiểu gì, cô bé này cũng thất vọng rấm rứt suốt cả buổi.

Cứ tưởng hôm trước, hôm sau con quên, ai dè sáng hôm sau, Linh nhất quyết không chịu đến trường. Ban đầu chị còn buồn cười vì "đúng là cái tụi trẻ con", sau thấy con bướng bỉnh, chị cầm roi phát cho mấy cái vào mông.

Kể về những mẩu chuyện tỏ tình hài hước của các bé, cô giáo Sâm trường tiểu học Chim họa mi ở Tân Ấp kể. Bắt chước trên tivi, hay người lớn nói chuyện, nhiều trẻ con cũng có những màn tỏ tình rất bạo.

Có em bé nói dõng dạc trước lớp một đoạn dài khi tỏ tình với một cô bé cùng lớp: “Dù chúng mình chưa nói chuyện nhiều với nhau nhưng từ cái nhìn đầu tiên, trái tim anh đã rung rinh vì hình ảnh của em, mái tóc có cái nơ hình con chó của em đã khiến anh thổn thức”.

Hay đó là lời con trẻ tỏ tình của bé Lâm (4 tuổi) dành cho bé Mai cùng lớp: “Cả lớp ai cũng xấu như gà, có một mình cậu xinh bần bật với những cái răng như con thỏ. Cậu yêu tớ đi. Yêu đi, yêu đi”.

Đứng trước vấn đề này, cô giáo Sâm cho biết, nhiều cha mẹ thấy con như vậy nghĩ rằng con quá hư, nên quát nạt, mắng mỏ, thậm chí đánh con.

Tôn trọng thế giới của trẻ

{ keywords}
Đứng trước chuyện thích, yêu mến, yêu quý, thổ lộ tình cảm, hay những lời con trẻ tỏ tình, người lớn cần bình tĩnh, tôn trọng con (Ảnh minh họa).

Trả lời về vấn đề này, chuyên gia tâm lý Hồng Hà cho hay: Đứng trước chuyện thích, yêu mến, yêu quý, thổ lộ tình cảm, hay những lời con trẻ tỏ tình, người lớn cần bình tĩnh, tôn trọng con. Hãy coi đó là chuyện bình thường, thậm chí là đáng mừng bởi có như vậy, con mình là đứa trẻ tình cảm, đáng yêu, biết quan tâm tới người khác.

Thái độ dọa nạt, quát mắng là hoàn toàn sai lầm.

Việc cần làm lúc này, đó là phụ huynh nên thường xuyên nói chuyện cho con, để nắm bắt được tâm tư, tâm lý của trẻ. Từ đó dần định hướng uốn nắn cho trẻ đi tới chân, thiện, mỹ.

Giúp con hiểu rằng việc chia sẻ tình cảm thế nào là hợp lý. Có thể thông qua những bài hát, câu chuyện, hoặc cha mẹ có thể phân tích, nói chuyện với con bằng chính những câu chuyện đang diễn ra trước mắt.

(Theo Tri Thức Trẻ)

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Nhà đầu tư có xu hướng đầu tư an toàn với những sản phẩm bất động sản có pháp lý vững vàng. Ảnh minh hoạ

Theo đánh giá của nhiều chuyên gia, nguyên nhân là do nguồn cung loại hình sản phẩm này đang khan hiếm trong khi tính hữu dụng cao, thỏa mãn được nhiều nhu cầu như để ở kết hợp kinh doanh, khai thác cho thuê, tích lũy tài sản, hay làm “của để dành” cho con cháu. Bên cạnh đó, tiềm năng sinh lời và tính thanh khoản của loại hình này nhiều tiềm năng hơn so với thị trường chung.

Ở một góc nhìn khác, các chuyên gia cho rằng nhà phố ven biển sở hữu lâu dài có nhiều xung lực tăng trưởng khi Việt Nam đang trong giai đoạn tập trung đẩy mạnh đầu tư công với hàng loạt dự án hạ tầng như cao tốc, sân bay; loạt chương trình kích cầu du lịch được triển khai, và xu hướng nghỉ dưỡng kết hợp du lịch giải trí ngày càng phổ biến hơn. 

Hiện hầu hết các sản phẩm chủ yếu giao dịch thứ cấp, các dự án sơ cấp chào bán với giá gốc từ chủ đầu tư chỉ đếm trên đầu ngón tay. Tuy nhiên, cũng hiếm dự án nào hội tụ đủ cả hai yếu tố vị trí đắt giá và được cấp quyền sở hữu lâu dài. Bởi hiện nay quỹ đất ven biển ngày dần cạn kiệt, mà những dự án ở những khu vực này thường quy hoạch để làm resort, khu đô thị nghỉ dưỡng, condotel, hoặc sử dụng cho các dự án thương mại được cấp quyền sở hữu có thời hạn nhất định. 

Mũi Né Summerland ‘được lòng’ giới đầu tư

Tại TP. Phan Thiết, những dự án khu đô thị hướng biển đang chào bán ra thị trường đa phần đều giới hạn thời gian sở hữu 50 - 70 năm. Khó có thể tìm thấy dự án vừa ở gần khu vực trung tâm thành phố nhìn được ra biển vừa đảm bảo tính sở hữu lâu dài. Và Mũi Né Summerland là một trong số dự án đáp ứng các yếu tố mà các nhà đầu tư đang tìm kiếm. 

Mũi Né Summerland là dự  án tiên phong đón đầu xu hướng đô thị kết hợp du lịch tại Phan Thiết. Ảnh phối cảnh dự án

Mũi Né Summerland gây ấn tượng với quy mô lên đến 31,5 ha nằm trải dọc theo mặt tiền đại lộ Võ Nguyên Giáp và ôm trọn đồi Hải Vọng, hướng trọn tầm nhìn ra biển. Dự án được quy hoạch, đầu tư bài bản và khác biệt khi tích hợp cả 3 giá trị: nhà ở đô thị - du lịch, nghỉ dưỡng và giải trí - thương mại. 

Với điểm nhấn tiện ích độc đáo như tuyến phố đi bộ dài 2.000m tập hợp tụ điểm mua sắm, ăn uống, giải trí, tiệc tùng náo nhiệt; công viên tương tác đa thế hệ rộng hơn 20.379 m2, nhà hàng ngoài trời, khu clubhouse sang trọng mang đến những trải nghiệm thú vị và khác biệt từ sáng đến đêm; cùng các sự kiện lễ hội diễn ra thường xuyên tại khu quảng trường dự án thu hút hàng ngàn người dân, du khách tham dự, dự án Mũi Né Summerland hứa hẹn sớm phát triển thành tổ hợp đô thị du lịch giải trí sầm uất bậc nhất trung tâm TP. Phan Thiết, mang lại lợi nhuận kép hấp dẫn cho các chủ sở hữu. 

Phối cảnh tuyến phố đi bộ dài hơn 2.000m tại Mũi Né Summerland, nơi thường xuyên diễn ra các hoạt động giải trí, tiệc tùng náo nhiệt về đêm

Hội tụ đầy đủ tiềm năng phát triển của bất động sản du lịch, nghỉ dưỡng nhưng lại mang lợi thế của đất sở hữu lâu dài, dòng sản phẩm nhà phố, shophouse thuộc phân khu The Island và The Summer của dự án Mũi Né Summerland đang thu hút những nhà đầu tư “ăn chắc mặc bền”. 

Giới chuyên gia nhận định, giai đoạn từ nay đến 3 năm tới, cao tốc Phan Thiết - Dầu Giây đưa vào hoạt động, sân bay Phan Thiết xây dựng hoàn thiện, Phan Thiết đăng cai Năm du lịch quốc gia 2023 và được nâng cấp lên đô thị loại 1 vào năm 2025 sẽ khiến thị trường BĐS Phan Thiết bứt tốc như Nha Trang, Đà Nẵng trước đây. Do đó, lựa chọn những dự án sở hữu tiềm năng sinh lời lớn như Mũi Né Summerland thời điểm này, nhà đầu tư có cơ hội nắm bắt được vùng giá hấp dẫn, sản phẩm mang tính cạnh tranh cao mà còn là bước đi chiến lược đón đầu thời kỳ tăng trưởng mới của thị trường BĐS Phan Thiết. 

 Lệ Thanh

" alt="Nhà phố hướng biển Phan Thiết lọt ‘tầm ngắm’ giới đầu tư" width="90" height="59"/>

Nhà phố hướng biển Phan Thiết lọt ‘tầm ngắm’ giới đầu tư

 Nhiều bệnh nhân ung thư giai đoạn cuối phải chịu đựng những cơn đau dai dẳng (Ảnh: Shut-terstock) 

Giữa năm 2021, ông H. được người thân đưa đến Trung tâm Điều trị Đau - Bệnh viện FV. Sau khi trực tiếp thăm khám, BS. Nam Bình hướng dẫn bệnh nhân sử dụng thêm morphin để hỗ trợ giảm đau hiệu quả. Sau vài ngày, tình trạng đau của ông H. giảm hẳn, ông ngủ lại được, tinh thần và tâm trạng của ông H. cũng cải thiện. Gia đình bớt đi căng thẳng. Cuộc sống của ông trong những ngày còn lại cũng phần nào nhẹ nhàng hơn.

Hơn 70% bệnh nhân ung thư đau khi bệnh tiến triển, và tỉ lệ này là gần 90% đối với những người đang ở giai đoạn cuối của ung thư, như trường hợp ông H. kể trên. BS. Nguyễn Nam Bình cho biết, có nhiều nguyên nhân gây ra cơn đau cho bệnh nhân ung thư: Do bản thân khối u như u xương/ nội tạng/ mô mềm, chèn ép hoặc thâm nhiễm dây thần kinh, co thắt cơ, loét, tăng áp lực nội sọ...; do biến chứng của khối u gây các vết loét, nhiễm nấm Candida, phù bạch huyết, huyết khối tĩnh mạch sâu; do một số xét nghiệm dùng để đánh giá đáp ứng điều trị hoặc chẩn đoán bệnh ung thư cũng có thể khiến người bệnh bị đau như sinh thiết tủy xương, chọc dịch não tủy, sinh thiết khối u; do các liệu pháp điều trị như đau thần kinh do hóa trị, viêm niêm mạc do xạ trị, đau sau phẫu thuật...; đau do bệnh nền như đau thắt ngực, bệnh thần kinh do tiểu đường, viêm khớp...

 Bác sĩ Nguyễn Nam Bình, Trung tâm Điều trị Đau, Bệnh viện FV (Ảnh: FV)

BS. Bình chia sẻ, rào cản lớn nhất trong điều trị đau cho bệnh nhân ung thư hiện nay là vẫn còn quan niệm đã ung thư thì phải chấp nhận đau ở nhiều bệnh nhân cũng như một số y bác sĩ. 

Một số người lo ngại các loại thuốc giảm đau sẽ gây nghiện hoặc ảnh hưởng đến hiệu quả điều trị ung thư. Kết quả là rất nhiều bệnh nhân chấp nhận sống chung với cơn đau dai dẳng, thậm chí bị những cơn đau hành hạ đến những phút cuối đời.

“Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) phủ nhận những quan niệm chưa phù hợp này và đưa ra thang điều trị đau nhiều mức độ từ nhẹ, trung bình, nặng đến đau kháng trị. Tức là, kiểm soát đau cần ở tất cả các giai đoạn của ung thư. Do đó, khi có vấn đề đau, bệnh nhân nên tìm đến bác sĩ để không phải chịu đựng những cơn đau như vậy”, nữ bác sĩ khuyến cáo.

Không hẳn điều trị đau do ung thư là phải sử dụng morphin 

Bệnh nhân ung thư cần được thực hiện và kiểm soát đau ở tất cả các giai đoạn với các bác sĩ nhiều kinh nghiệm, trang thiết bị hiện đại, và phác đồ chuẩn. Theo đó, với mức độ đau nhẹ, bệnh nhân được chỉ định sử dụng các thuốc giảm đau thông thường kết hợp với thuốc kháng viêm và các loại thuốc điều trị phối hợp. 

 Bệnh nhân ung thư đang được điều trị kiểm soát đau tại Trung tâm Điều trị đau, bệnh viện FV (Ảnh: FV)

Khi tình trạng đau tiến tới thang từ trung bình đến nặng, bác sĩ sẽ phối hợp thêm các loại thuốc ở tầng cao hơn, nhằm tăng hiệu quả giảm đau. Tuy nhiên, việc chỉ định loại thuốc nào, liều lượng, phương cách sử dụng thuốc ra sao còn phụ thuộc vào tình trạng sức khỏe tổng quát của bệnh nhân, tác dụng phụ của thuốc… ngay cả điều kiện sinh hoạt, kinh tế của bệnh nhân cũng được các bác sĩ cân nhắc.

“Việc sử dụng thuốc trong điều trị đau ung thư cần tính toán rất kỹ lưỡng trên thể trạng từng bệnh nhân, từng giai đoạn điều trị. Không hẳn điều trị đau do ung thư là phải sử dụng morphin và không phải cứ sử dụng morphin là bệnh tiến triển nặng hoặc gây nghiện. Tại Bệnh viện FV, nhiều bệnh nhân chỉ sử dụng morphin trong một thời gian ngắn. Khi điểm đau của bệnh nhân giảm do đáp ứng với điều trị ung bướu, các bác sĩ khoa Đau sẽ cân nhắc giảm liều, hay chuyển sang dùng các loại thuốc giảm đau nhẹ hơn hay ngưng thuốc”, BS. Bình khẳng định.

Cuối cùng là đau kháng trị - những cơn đau mà sử dụng các loại thuốc giảm đau không còn hiệu quả -  bác sĩ sẽ áp dụng các liệu pháp như phong bế thần kinh hoặc truyền thuốc giảm đau liên tục dưới da thông qua một thiết bị được thiết kế đặc biệt, cho phép bệnh nhân di chuyển và sinh hoạt thoải mái trong khi một lượng thuốc cố định được bơm liên tục dưới da, giúp bệnh nhân quên đi cơn đau và không cần canh thời gian uống thuốc nên có thể sinh hoạt bình thường. 

Trung tâm Điều trị Đau Bệnh viện FV có các bác sĩ giỏi chuyên môn và tận tâm, được dẫn dắt bởi bác sĩ Trưởng khoa Louis Brasseur với hơn 40 năm kinh nghiệm trong việc ứng dụng các phương pháp tiên tiến trong điều trị, kiểm soát đau cho các bệnh nhân ung thư, bệnh nhân mắc các bệnh lý mạn tính, đau không rõ nguyên nhân, đau do trầm cảm... Liên hệ hotline (028) 54 11 33 33 để đặt hẹn tư vấn, điều trị.

Yến Lê

" alt="Làm nhẹ cơn đau cho bệnh nhân ung thư để vui sống mỗi ngày" width="90" height="59"/>

Làm nhẹ cơn đau cho bệnh nhân ung thư để vui sống mỗi ngày

{keywords}Bộ trưởng Bộ GD&ĐT Phùng Xuân Nhạ

Bộ GD&ĐT cũng xây dựng được một chuẩn kết nối, chuẩn dữ liệu về liên thông giữa các cơ sở giáo dục với Bộ. Bộ cũng tham gia rất tích cực vào Hệ tri thức Việt số hoá của Chính phủ. Cho đến nay, Bộ GD&ĐT đã gửi khoảng hơn 5.000 bài giảng, hơn 4.000 câu hỏi trắc nhiệm và hơn 7.000 luận án tiến sĩ vào kho học liệu trực tuyến. Bộ cũng tích cực đưa phương pháp dạy học trực tuyến và kiểm tra đánh giá trên cơ sở nền tảng số.

Phát triển nguồn nhân lực công nghệ từ bậc tiểu học

Để chuẩn bị nguồn nhân lực có chất lượng phục vụ cho quá trình “chuyển đổi số”, ngành giáo dục có chiến lược gì cho vấn đề này?

Chuyển đổi số là một xu hướng đang diễn ra rất mạnh. Rất nhiều doanh nghiệp cũng chia sẻ họ rất kỳ vọng vào một nguồn nhân lực có kiến thức kỹ năng về chuyển đổi số.

Tới đây, Thủ tướng sẽ ban hành Đề án Chuyển đổi số Quốc gia. Ngay từ trước đó, Bộ GD&ĐT đã tập trung chỉ đạo chuẩn bị nguồn nhân lực không chỉ là kỹ sư CNTT mà trước đó, phải giáo dục cho học sinh ngay từ khi còn nhỏ để có được một kiến thức và kỹ năng liên quan đến CNTT, ICT và truyền thông số. Bộ GD&ĐT đã đưa chương trình học này vào từ lớp 3.

Khi đưa chương trình giáo dục phổ thông, trong đó môn CNTT với những nội dung về ICT và những kỹ năng chuyển đổi số, chúng ta hy vọng sẽ có một thế hệ công dân số.

Hằng năm, hệ tiểu học lớp 3 có khoảng 2 triệu học sinh. Với việc mỗi năm có 2 triệu em được tiếp cận với chương trình học CNTT, điều này sẽ giúp trong 10 năm tới, các công dân sẽ có kiến thức về CNTT và kỹ năng về chuyển đổi số tốt.

Bộ GD&ĐT cũng đẩy mạnh khuyến khích giáo dục STEM, việc kết hợp khoa học công nghệ vào các chương trình dạy học ngày càng gia tăng. Như vậy, từ nhỏ các em đã được tiếp cận với môi trường về không gian số, tạo nền tảng giúp hình thành nên một thế hệ “công dân số” cho Việt Nam. Từ đây, các em sẽ có một khát vọng hùng cường dựa vào công nghệ.

{keywords}
Bộ GD&ĐT đã triển khai rất nhiều các hoạt động với tinh thần coi CNTT là một trong 9 nhiệm vụ trọng tâm

Đối với bậc đại học, trong năm qua, Bộ GD&ĐT và Bộ TT&TT đã phối hợp xúc tiến diễn đàn về nguồn nhân lực CNTT. Đến nay chúng ta có khoảng 140 trên tổng số 235 cơ sở giáo dục đại học có đào tạo về CNTT. Hằng năm tuyển sinh khoảng hơn 30.000 học viên, đây là cơ sở quan trọng để đóng góp vào việc đào tạo nguồn nhân lực về CNTT.

Bộ GD&ĐT cũng khuyến khích doanh nghiệp tham gia vào đào tạo. Quan sát 2 năm qua cho thấy, nhiều cơ sở giáo dục đại học đã bắt đầu hoạt động tốt. Như vậy, chính sách chuyển sang đào tạo nền tảng kỹ năng công nghệ và qua thực hành.

Trong quy hoạch, Bộ GD&ĐT có xu hướng tập trung vào những ngành mà xã hội đang cần để đầu tư trọng tâm, trọng điểm. Bộ thông qua cơ chế đặt hàng và cơ chế khuyến khích doanh nghiệp hợp tác với các trường đại học để tạo ra không gian đổi mới sáng tạo, kết hợp với đào tạo, nghiên cứu.

Trong thời gian tới, theo ông, Bộ GD&ĐT và Bộ TT&TT nên có những hợp tác gì để thúc đẩy quá trình “chuyển đổi số” của Việt Nam phát triển ?

Chuyển đổi số thành công và thực hiện tốt nhiệm vụ phát triển nguồn nhân lực cho chuyển đổi số, nhân lực là 1 trong 3 vấn đề quan trọng, cùng với thể chế và công nghệ.

Trong năm 2020, Bộ GD&ĐT sẽ đề nghị Bộ TT&TT tiếp tục hợp tác, trước hết là cùng với Bộ GD&ĐT chỉ đạo đưa kỹ năng chuyển đổi số vào các chương trình giáo dục phổ thông và giáo dục đại học.

Nhu cầu của doanh nghiệp và xã hội phải được gắn kết trong quá trình giáo dục đào tạo. Bộ TT&TT quản lý một đội ngũ gồm rất nhiều doanh nghiệp về công nghệ. Bộ GD&ĐT mong muốn cùng với Bộ TT&TT cụ thể hoá tính thực tiễn, ứng dụng của các chương trình giáo dục này thông qua việc hợp tác với các doanh nghiệp công nghệ.
Các doanh nghiệp công nghệ phải đề xuất nhu cầu nhân lực trong 5 và 10 năm tới, các loại công nghệ cụ thể. Trên cơ sở đó, Bộ GD&ĐT sẽ chỉ đạo các trường đại học mở các mã ngành. Các doanh nghiệp công nghệ lớn có thể đưa ra những thông tin về thị trường tầm nhìn 5-10 năm.

Bộ GD&ĐT rất cần Bộ TT&TT phối hợp chỉ đạo để dự báo nhu cầu về nhân lực công nghệ. Đây là điều rất quan trọng.

Bộ GD&ĐT đang tích cực triển khai chủ trương đổi mới, xây dựng Chính phủ điện tử. Để xây dựng Khung Chính phủ điện tử phiên bản 2.0, Bộ GD&ĐT rất cần Bộ TT&TT hỗ trợ để ngay từ đầu xây dựng được các chuẩn dữ liệu, chuẩn kết nối với Trục Văn bản Chính phủ và Cổng Dịch vụ công Quốc gia. Cần phải liên thông hành động, làm đến đâu chắc đến đó, kết nối với cơ sở dữ liệu hiện có của các ngành, các cơ sở giáo dục trên toàn quốc. Mục tiêu là muốn xây dựng một nền tảng công nghệ đồng bộ để đảm bảo hiệu quả.

Xin trân trọng cảm ơn Bộ trưởng!

Trọng Đạt - Song Nguyên (Thực hiện)

" alt="Tập trung phát triển nguồn nhân lực cho chuyển đổi số" width="90" height="59"/>

Tập trung phát triển nguồn nhân lực cho chuyển đổi số