Ngày 15/6,ữsinhTuyênQuangđánhnhautrướccổngtrườnghàngtrămhọcsinhcổvũbd kq y trao đổi với VietNamNet, bd kq ybd kq y、、
Ngày 15/6,ữsinhTuyênQuangđánhnhautrướccổngtrườnghàngtrămhọcsinhcổvũbd kq y trao đổi với VietNamNet, ông Nguyễn Ngọc Hiến - Chánh Văn phòng, Sở GD-ĐT tỉnh Tuyên Quang xác nhận có vụ 2 nữ sinh THCS đánh nhau trước cổng trường.
Sự việc diễn ra vào khoảng 11 giờ trưa ngày 13/6 tại khu vực cổng Trường THCS Đội Cấn (phường Đội Cấn, tỉnh Tuyên Quang).
Hai nữ sinh đánh nhau là B.T.H (sinh năm 2005) và P.T.H (sinh năm 2006), đều trú tại phường Đội Cấn, TP Tuyên Quang và cùng là học sinh Trường THCS Đội Cấn.
Hai nữ sinh Tuyên Quang đánh nhau trước sự chứng kiến của các học sinh khác.
Ngay sau khi nhận được tin báo, Công an tỉnh Tuyên Quang chỉ đạo các đơn vị trực thuộc xác minh, làm rõ vụ việc.
Công an phường Đội Cấn đã mời 2 học sinh này và phụ huynh đến làm việc. Ban đầu 2 nữ sinh khai nhận nguyên nhân xảy ra xô xát là do mâu thuẫn cá nhân.
Cơ quan công an đang củng cố hồ sơ để xử lý B.T.H và P.T.H theo quy định. Đồng thời, đề nghị nhà trường và gia đình phối hợp chặt chẽ trong việc quản lý, giáo dục con em mình.
Thanh Hùng
Nữ sinh lớp 8 ở Cần Thơ bị bạn đánh dã man trước cổng trường
Hai nữ sinh lớp 8 bị bạn đánh do “nói xấu bạn với nhau”.
Theo chia sẻ của người phụ nữ đăng thông tin, bà giúp việc này tên Đ., SN 1959, quê ở Mỹ Đức, Hà Nội. Trước khi làm giúp việc cho gia đình chị, bà Đ. từng làm cho một số nhà cùng khu vực.
Chị này cho hay: “Mới đầu gặp và sau một tháng làm việc thì vợ chồng, mẹ chồng và mẹ đẻ mình đều rất quý và yêu thương bà. Hơn nữa khi họ hàng nhà mình đến chơi đều khen bà thật thà, chất phác, quý con mình và chăm bé cẩn thận.
Bà có hoàn cảnh khó khăn nên tuy trả lương 4,5 triệu, thi thoảng gia đình mình vẫn cho thêm tiền.
Công việc của bà chỉ là nấu cơm, giặt quần áo cho bé, phơi, gấp quần áo người lớn, hút bụi và lau nhà. Còn trông bé thì phải trông từ 13h hoặc 15h bởi những lúc đó, chồng mình bắt đầu làm việc. Đến 17h30 mình đi làm về là bà hết việc”.
Chị này cũng chia sẻ, vì tin tưởng bà giúp việc nên khi ăn trưa xong, gia đình giao bé cho bà trông giữ. Vậy nhưng chỉ sau một khoảng thời gian, bé bắt đầu có những biểu hiện lạ như hay giật mình khóc, đùi thâm tím… Gia đình chị đã quyết định lắp camera để theo dõi nhưng bà giúp việc biết nên thường bế bé vào khu phòng thay đồ khuất tầm nhìn để đánh cháu.
“Có lần chồng mình nhìn thấy bà ý tát mạnh vào gáy con mình. Tiếc là camera lúc đó chưa lắp thẻ nhớ. Hôm sau chồng mình lắp thẻ nhớ vào thì lưu được cảnh bà vừa trông vừa hành hạ. Cho xem thì bà ý nói "bà chỉ đùa". Đùa mà ném con mình xuống giường, nó đau tay khóc thì lại lôi tay nó lên cắn tiếp. Đến giờ thi thoảng con mình vẫn kêu "tay đau". Bà không chịu nhận và cũng không một lời xin lỗi”, chị này cho biết.
Được biết, gia đình chị đã thanh toán hết tiền lương và cho bà giúp việc về quê ngay lập tức.
Hình ảnh được cắt ra từ video.
Trưa 8/7, trao đổi với VietNamNet, chị Kim Dao, người chủ của những đoạn video trên khẳng định, câu chuyện trên là hoàn toàn có thật và vừa xảy ra cách đây không lâu với gia đình chị.
Chị Kim Dao cho hay: “Mình ở khu vực Hà Đông, Hà Nội. Bé nhà mình mới 20 tháng và rất ngoan. Mới đây, gia đình mình thông qua giới thiệu có thuê bà ấy về giúp việc. Tuy nhiên đến ngày 30/6 thì gia đình mình phát hiện sự việc trên.
Ngay sau khi phát hiện mình và chồng đã quyết định bỏ qua. Dù trong lòng còn ấm ức nhưng không hề hận thù. Ấy thế mà bà ấy gọi điện cho nhiều người giúp việc khác trong khu mình đổi trắng thay đen sự việc, làm ảnh hưởng đến danh dự gia đình mình. Như vậy là không thể chấp nhận được”.
Chủ nhà tái mặt vì những chiêu bòn rút 'không tưởng' của osin
Nhiều gia đình đã dở khóc dở cười khi phát hiện ra những chiêu trò bòn rút không thể ngờ tới của người giúp việc.
" width="175" height="115" alt="Lắp camera, bố mẹ sốc nặng nhìn giúp việc hành hạ con mình" />
Lắp camera, bố mẹ sốc nặng nhìn giúp việc hành hạ con mình
Trong MV, Mạnh Lân và Nguyễn Phương Linh thể hiện nhiều phân cảnh lãng mạn. Mạnh Lân vào vai một chàng trai ấm áp, xuất hiện đúng lúc để hàn gắn vết thương cho cô gái có đôi mắt buồn do Phương Linh đóng. Sự cộng hưởng diễn xuất của cặp diễn viên giúp dễ dàng truyền tải cảm xúc cho người xem.
MV Những ngày mưa cô đơnnhư thước phim trôi chậm với những thanh âm vỗ về những ai yêu thích sự lãng mạn của mưa và tìm kiếm sự đồng điệu. “Người ta nói đừng để thời tiết đánh lừa mình cần một ai đó, tôi thì tin rằng sau khi xem MV, các bạn ít nhiều sẽ cảm thấy được kết nối và an ủi để chúng ta đều không cảm thấy một mình”, Trung Quân nói.
Ca sĩ Trung Quân.
Những ngày mưa cô đơnlà bài Ballad có giai điệu dịu nhẹ hòa trong tiếng piano, hợp để Trung Quân khai thác lợi thế giọng hát trữ tình, ấm áp của mình. Bài hát có lời giàu tự sự: Nhiều người dành cả cuộc đời đi tìm tình yêu chân thành/ Vài ba câu chào, vội vã yêu nhau/ Nhiều người chẳng muốn yêu ai vì sợ tổn thương lần nữa/ Chúng ta mãi buồn vì những điều đã cũ.
Trung Quân hiểu trong gần 1 năm nay, cuộc sống của mọi người đã xáo trộn, thay đổi nhiều khía cạnh khác nhau. Vì vậy, anh thi vị hóa nỗi buồn để khán giả dễ cảm nhận thông điệp chữa lành của mình.
“Trước đây, mọi người ủng hộ tôi với các sản phẩm như Thả vào mưa, Dấu mưa, Gọi mưa.Nhưng “Thánh mưa” lần này sẽ rất khác, không còn dữ dội mà đơn giản và sâu lắng hơn. Tôi muốn khi nghe nhạc, mọi người thấy được xoa dịu và đồng cảm”, Trung Quân nói.
MV 'Những ngày mưa cô đơn'
Cẩm Loan
Erik, Trung Quân Idol gửi ngàn lời yêu tới y bác sĩ tuyến đầu chống dịch
Cũng thông qua các câu chuyện âm nhạc của Sing for Life - Sing for Love các ca sĩ như: Erik, Trung Quân Idol,...muốn gửi ngàn lời yêu thương tới y bác sĩ tuyến đầu chống dịch Covid-19.
" width="175" height="115" alt="Trung Quân ra MV 'Những ngày mưa cô đơn'" />
Đàn trâu của ông Tời trong công trường khu đô thị mới Thủ Thiêm.
Không dùng roi, chỉ có tiếng hò hét bầy trâu răm rắp nghe theo lệnh anh đi thành hàng dài băng qua vùng trũng đầy nước để tiến lên gò cao. Anh tách bầy theo đường tắt đón đầu chúng.
2 bầy trâu đã nhập làm một. Anh dựng xe tìm bóng mát ngồi nghỉ và quan sát chúng. "Bầy trâu này của anh?", chúng tôi hỏi. Vâng của tôi đó. Nó có tất cả 32 con. Sau câu hỏi làm quen, chúng tôi được biết anh là Văn Đức Tời, 52 tuổi quê ở Quỳnh Lưu, Nghệ An. Gia đình anh gồm vợ và 4 con hiện sống và làm việc tại thị xã Dĩ An (Bình Dương).
Anh Tời kể lại, năm 1995, anh vào làm việc tại một công ty ở Suối Tiên (Q.9). Được vài năm công ty chuyển về ngã tư 550 thuộc khu công nghiệp Sóng Thần 2 nên gia đình cũng chuyển theo. Hiện anh có nhà đất và cuộc sống ổn định ở Dĩ An (Bình Dương).
Ông Tời ngồi trên xe máy lùa bầy trâu.
Có cuộc sống ổn định, gia đình êm ấm nhưng theo lời anh - anh thích sống tự do không ràng buộc, xa lánh mọi phiền toái của cuộc sống hàng ngày. "Muốn được như thế thì không có gì hơn là ... chăn trâu", anh nói.
Anh Tời kể tiếp, ở khu vực anh ở có nhiều đất trống đầy cỏ dại. Nhìn thấy mà tiếc nên anh đã vay vốn hùn hạp cùng vài người bạn ra tận Bình Thuận mua trâu về nuôi.
Nuôi như thế nhưng có năm không lãi được một đồng, có năm được vài chục triệu chia ra thì cũng chẳng thấm vào đâu. Vậy là anh tách ra làm một mình. Anh lên tận Tây Ninh mua vài chục con trâu về thả. Những con trâu này có nguồn gốc từ Campuchia, vốn là trâu gầy nên anh chỉ cần vỗ béo trong vài tháng là có thể xuất bán được.
Thế là anh theo nghiệp... chăn trâu từ đó. Hàng ngày anh theo đàn trâu lang thang qua hết cánh đồng này sang bãi đất khác. Cuộc sống an nhiên tự tại. Không bon chen, không đấu đá, cứ thế mà vui. Tuy nhiên ở khu vực anh sống chỉ đủ cỏ về mùa mưa. Mùa nắng phải đi cắt cỏ nhiều nơi rất xa, rất vất vả mới đủ cỏ cho trâu ăn. Anh muốn tìm một nơi có thể có đủ cỏ quanh năm.
"Ai bảo chăn trâu là khổ"
Năm 2014, anh tìm đến công trường xây dựng khu đô thị mới Thủ Thiêm. Dự án này có diện tích 657 ha.
Mặt bằng đã giải tỏa xong. Công trình chưa khởi công. Cỏ mọc khắp nơi. Quan sát kỹ, anh Tời nhận thấy nơi đây cỏ rất nhiều, rất tốt. Có nhiều loại cỏ bổ dưỡng cho trâu. Vậy là anh quyết định đưa đàn trâu của mình về đây sinh sống.
Nhìn kỹ bầy trâu anh sẽ thấy có khoảng 10 con mập ú, bụng to. Đó là những con trâu cái đang có thai.
"Anh nghĩ xem, làm mãi rồi cứ đi trả lãi miết thôi. Đã nhiều năm nay tôi vẫn chưa có một số vốn nhất định. Mỗi lần mua trâu phải vay vốn. Bán trâu trả lãi chỉ còn lại một ít chẳng thấm vào đâu. Giờ đây, tôi đang tính đến chuyện cho trâu sinh sản thành một bầy trâu của mình mà không phải bỏ vốn ra mua. Cứ thế may ra mới sống được", anh Tời bày tỏ với chúng tôi.
Anh Văn Đức Tời với bầy trâu.
Suốt mấy năm chăn trâu tại vùng Thủ Thiêm này, anh Tời sống cuộc sống không khác gì dân du mục. Toàn bộ tài sản của anh gói ghém trong chiếc xe gắn máy cà tàng.
Ban ngày trâu đi tới đâu anh đi tới đó. Ban đêm, anh tập trung trâu lại đốt lửa vừa sưởi ấm vừa ngăn muỗi cho trâu. Anh không có chỗ ngủ nhất định. Khi thì vào ống cống, lúc thì nằm bờ đê thậm chí có lúc anh nằm ngay trên bãi cỏ.
Trên xe anh lúc nào cũng có hộp nhang muỗi. Chỉ cần đốt khoanh nhang lên xua muỗi đi anh có thể đánh một giấc tới sáng rồi tiếp tục dẫn trâu đi.
Chiếc xe máy là phương tiên di chuyển. Trên xe anh Tời mang theo nhiều vật dụng cá nhân. Hộp nhang muỗi (trong vòng tròn) luôn theo bên anh.
Bữa ăn của anh cũng đơn giản. Anh góp gạo với những người bảo vệ công trình rồi anh đi đánh bắt cá. Những năm đầu tiên mới đến, mặt nước còn nhiều, có ngày anh đánh được cả vài chục kg. "Ăn không hết cá thì bán, tôi cũng có thêm đồng ra đồng vào", anh nói.
Cuộc sống cứ thế mà kéo dài hết năm này qua năm nọ. Bán lứa này anh mua ngay lứa khác.
Anh Tời nói: "Cái nghiệp chăn trâu đã ngấm vào máu tôi lúc nào không hay. Tôi không ham cuộc sống thị thành đầy những toan tính. Bà xã và các con tôi nhiều lần bảo tôi trở về với gia đình nhưng tôi chưa muốn. Chỉ khi nào không còn đủ sức thì hẵng hay chứ bây giờ vui với đàn trâu trong không gian thoáng đãng trong lành, tránh xa mọi thị phi, ung dung tự tại không phải là một cuộc sống tốt đẹp sao anh", anh bộc bạch.
Người Sài Gòn tìm đủ cách “trốn” nóng
Sài Gòn nắng nóng khủng khiếp. Giữa trưa, nhiệt độ có thể lên đến 40 độ C, người dân phải tìm đủ mọi cách để “trốn” nóng.