当前位置:首页 > Bóng đá > Soi kèo phạt góc El Salvador vs Honduras, 10h ngày 23/3 正文
标签:
责任编辑:Nhận định
Trước đó, ngày 29/8, hàng chục phụ huynh tại TP Pleiku đã treo băng rôn phản đối cô giáo Nguyễn Đỗ Thị Bảo Trân, Trường Tiểu học Cù Chính Lan, tiếp tục ở lại trường này dạy môn Âm nhạc.
Nhiều phụ huynh cho rằng việc cô Trân còn ở lại giảng dạy khiến cho con em họ bị "bạo hành tinh thần".
Theo phụ huynh, cô Trân thiếu tích cực trong việc giảng dạy, kỹ năng truyền đạt và tính gợi mở yếu. Điều này đã dẫn đến việc học sinh không cảm nhận được nội dung bài học... Đặc biệt, những phụ huynh này cho rằng trong quá trình kiểm tra, xếp loại kết quả học tập của học sinh, cô giáo Âm nhạc đã không khách quan, trách nhiệm.
Đến ngày 1/6, Văn phòng UBND tỉnh Gia Lai đã có văn bản đề nghị UBND TP Pleiku làm rõ thông tin dư luận phản ánh, bức xúc về giáo viên Âm nhạc Nguyễn Đỗ Thị Bảo Trân liên quan đến vấn đề “về kỹ năng dạy, khuất tất trong đánh giá xếp loại học sinh và đạo đức nhà giáo”.
Văn bản cũng yêu cầu UBND TP Pleiku chỉ đạo cơ quan chuyên môn xác minh, làm rõ nội dung dư luận đang rất quan tâm, báo cáo kết quả kiểm tra, xử lý về UBND tỉnh Gia Lai trước ngày 10/6.
Ngay sau đó, Phòng GD-ĐT TP Pleiku vào cuộc, xác định giáo viên Âm nhạc Nguyễn Đỗ Thị Bảo Trân có nhiều vi phạm như: tự ý sửa chữa kết quả học tập của học sinh; có lời lẽ, ngôn ngữ không đúng chuẩn mực đạo đức nhà giáo; không lập sổ ghi chép, theo dõi sự tiến bộ của học sinh.
Cụ thể, trong hai năm học trên, giáo viên này đã tự ý sửa chữa kết quả học tập đối với 75 học sinh ở các lớp, mà không báo cáo, không có sự đồng ý của hiệu trưởng nhà trường.
Riêng học kỳ II, năm học 2022-2023, cô Trân đã chỉnh sửa 80 lượt/58 học sinh. Nội dung chỉnh sửa, gồm: 20 trường hợp từ kết quả hoàn thành tốt xuống hoàn thành; 48 trường hợp từ hoàn thành lên hoàn thành tốt; 8 trường hợp chưa hoàn thành lên hoàn thành và 4 trường hợp sửa nhận xét...
Vì nhiều lý do khiến UBND TP Pleiku chưa thể giải quyết dứt điểm vụ việc theo chỉ đạo của UBND tỉnh Gia Lai.
Đến ngày 24/8, Văn phòng UBND tỉnh Gia Lai đã có văn bản nhắc nhở Chủ tịch UBND TP Pleiku khẩn trương báo cáo kết quả xử lý về UBND tỉnh trước ngày 31/8, đồng thời yêu cầu xử lý để chấm dứt dư luận xã hội không tốt.
Vụ cô giáo Âm nhạc bị căng băng rôn phản đối: Yêu cầu giải quyết dứt điểm
Bệnh thường phát triển chậm, có thể không biểu hiện triệu chứng trong một thời gian dài. Các nang sán phổ biến nhất là ở gan, phổi, sau đó là thận, lách, tim, não hoặc xương.
“Nang sán ở tim rất hiếm gặp. Bệnh nhân có thể đã nhiễm nhiều năm mà không biết. Tại Việt Nam, đây là trường hợp thứ 2 được ghi nhận. Ca trước đó được điều trị tại Bệnh viện Bạch Mai”, bác sĩ Vân cho hay.
Để phòng ngừa nhiễm sán dây chó, người dân cần cắt đường lây truyền bằng cách không cho chó ăn các phủ tạng chưa được nấu chín, giám sát các lò mổ súc vật, rửa tay trước khi ăn, rửa kỹ rau sống.
Đối với người nuôi chó và thú cưng, không cho chó liếm mặt và tay, rửa tay với xà phòng sau khi ôm vật nuôi, không để chó đi tiêu bừa bãi, tẩy sán cho chó 1 quý/lần.
Sau khi tiến hành cấp cứu, bệnh viện kích hoạt khẩn cấp quy trình báo động đỏ để kịp thời gian vàng điều trị. Các chuyên gia của Bệnh viện E hội chẩn với Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức (Hà Nội) và quyết định sử dụng kỹ thuật vi phẫu thuật để đảm bảo chức năng cho cẳng bàn tay cũng như tính thẩm mỹ cho người bệnh.
Tiến sĩ, bác sĩ Nguyễn Công Hựu, Giám đốc Bệnh viện E, cho biết ca mổ đã diễn ra từ 18h hôm trước và kết thúc lúc gần 1h sáng ngày hôm sau.
Ca phẫu thuật phức tạp và khó vì mạch máu nhỏ, tổ chức cơ ở cánh tay bị đứt rời nham nhở, thần kinh và mạch máu bị đứt theo kiểu nhổ rời. Phần chi bị đứt rời không được bảo quản đúng cách (cho trực tiếp vào đá gây bỏng lạnh tổ chức) nên việc phẫu thuật để nối lại cũng gặp rất nhiều khó khăn.
Trong ca phẫu thuật này, bệnh nhân được truyền 10 lít máu và các chế phẩm từ máu như hồng cầu, huyết tương... để duy trì sự sống. Sau nhiều giờ căng thẳng, các bác sĩ đã nối thành công cánh tay đứt rời của người bệnh.
Bác sĩ xuyên đêm phẫu thuật nối cánh tay cho người đàn ông Nam Định
Camera theo dõi đã ghi lại hình ảnh chiếc xe cần cẩu trôi tự do từ một đường con ra đường lớn ven sông, khi người tài xế chạy theo cố chặn chiếc xe lại trong tuyệt vọng.
![]() |
Một chiếc xe cẩu lớn hơn đã được huy động đến để giải cứu |
May mắn thay, không có ai bị thương trong vụ tai nạn, khi mà hầu hết cả thành phố còn đang ngủ khi vụ việc xảy ra vào khoảng 7h sáng ngày 5/10.
Lực lượng cứu hộ đã được gọi, và một chiếc xe cần cẩu thậm chí còn lớn hơn đã được huy động đến để cẩu chiếc xe ra khỏi dòng sông. Chiến dịch này đã mất tới vài giờ đồng hồ, cho phép người dân địa phương và khách du lịch ở St. Petersburg tha hồ chụp ảnh tự sướng với cảnh tượng có một không hai.
Anh Thư
" alt="Xe cần cẩu cỡ đại đâm xuyên hàng rào, lao lộn cổ xuống sông"/>![]() |
Nhiều người bàng hoàng vì tiền trong thẻ tín dụng tự nhiên "bốc hơi" mà không biết vì sao |
Những trường hợp bất ngờ "bốc hơi" mất một khoản tiền trong thẻ tín dụng không phải là hiếm trong thời gian qua. Chia sẻ với báo chí, chị N.T.T.L tại Hà Nội cho biết, sáng 30/5, chị nhận được hàng loạt tin nhắn trừ tiền trong tài khoản thẻ Vietcombank MasterCard, thời gian từ 1h16 đến 1h33 sáng, có tất cả 7 giao dịch thành công bị trừ tiền, trong đó 3 giao dịch trừ 1 USD/lần và 4 giao dịch trừ 6 triệu đồng/lần. Mặc dù thẻ không bị mất và chị cũng không thực hiện giao dịch nào nhưng hơn 24 triệu đồng trong tài khoản đã không cánh mà bay. Đặc biệt, tất cả giao dịch này đều thanh toán cho dịch vụ quảng cáo trên Facebook mà không yêu cầu nhập mã OTP.
Sau khi mất tiền, chị L. đã gọi đến tổng đài Vietcombank và được hướng dẫn khiếu nại. Song chị L. không khỏi băn khoăn khi thẻ tín dụng được cất giữ cẩn thận nhưng vẫn bị lộ thông tin.
Một trường hợp khác là anh N.M.H cũng bị trừ tiền tại thẻ MSB Creditcard. Theo đó, năm trước anh H. có mua một dịch vụ trên internet và thanh toán bằng thẻ, sau một năm dịch vụ này tự động gia hạn mà không có thông báo với khách hàng, đồng thời trừ tiền trên thẻ cũng không yêu cầu mã OTP. Số tiền anh H. bị trừ mất 200 USD, tương đương hơn 4 triệu đồng. Anh H. đã liên hệ với ngân hàng MSB để làm rõ giao dịch thì được trả lời là do anh không tắt chức năng gia hạn nên đến "hẹn" tài khoản sẽ tự động khấu trừ.
Giải thích về việc vì sao không cần mã OTP mà thẻ vẫn bị trừ tiền, phía ngân hàng cho biết, đây là do thoả thuận giữa nhà thanh toán với các đối tác bán hàng chứ không nằm ở phía ngân hàng.
"Sau khi nghe ngân hàng phân tích, tôi đã chấp nhận mất số tiền hơn 4 triệu đồng vì không thể đề nghị bồi hoàn. Nhưng sau đó, tôi cũng yêu cầu đóng thẻ vì cảm thấy quá rủi ro khi tài khoản cứ tự động trừ tiền cho những dịch vụ mình không sử dụng, không mong muốn, thậm chí là có thể bị mất dữ liệu về sau.", anh H chia sẻ.
Theo một chuyên gia phân tích, có 3 "thủ đoạn" để hack thẻ hiện nay, đó là:
Thứ nhất, hack trang web mua bán: Hackers công nghệ có thể lấy thông tin người dùng bằng cách hack trang web mua sắm, dịch vụ,… nơi khách hàng hay sử dụng thẻ tín dụng thanh toán. Một khi kẻ gian đã hack trang web thì tất cả thông tin trong web đó sẽ bị lấy đi, có nghĩa là có thể hàng trăm, hàng ngàn thông tin thẻ tín dụng đều bị ảnh hưởng.
Thứ hai, sử dụng máy quét dữ liệu thẻ (Skimming). Hình thức này ở nước ngoài rất phổ biến, nhất là khi tới nhà hàng, khách sạn, trong lúc đưa thẻ thanh toán đã bị đặt thiết bị quét dữ liệu mà người thanh toán không hề hay biết.
Thứ ba, kẻ gian sẽ đặt máy MP3 tại cây ATM, với máy MP3 này, khi khách hàng thực hiện giao dịch trên cây ATM, mọi tiếng động gõ phím sẽ được ghi lại và chuyển hóa thành các bộ số chính và mã pin thẻ của khách hàng.
"Lỗ hổng về bảo mật mà khách hàng hay gặp phải nhất đó là bị lộ số CVV/CVC2 là mã số bảo mật của thẻ tín dụng dùng trong thanh toán quốc tế, để xác minh quyền sở hữu thẻ của người dùng. Mã CVV/CVC gồm 3 chữ số được in ở phần dưới dải băng đen do ngân hàng phát hành thẻ cấp và quản lý giao dịch mỗi khi người dùng thanh toán hoặc chi tiêu trên thẻ. Cũng không loại trừ trường hợp, ngân hàng làm lộ thông tin của khách hàng, như trường hợp tại ngân hàng MSB làm lộ thông tin 2 triệu tài khoản khách hàng trước đây", vị chuyên gia phân tích.
Đi tìm giải pháp
Thời gian vừa qua, rất nhiều ngân hàng đã áp dụng phương thức 3D-Secure (3DS) là một lớp bảo vệ tăng cường cho các chủ thẻ khi giao dịch trực tuyến. Với phương thức này, khi thực hiện các giao dịch trên các website thương mại điện tử, bên cạnh các bước xác thực thông thường, ngân hàng sẽ gửi thêm mật khẩu giao dịch một lần (OTP) qua tin nhắn hoặc email để khách hàng nhập và hoàn tất giao dịch.
![]() |
Có nhiều nguyên nhân gây lộ thông tin khách hàng, bao gồm cả trách nhiệm của những nhà thanh toán khi giám sát lỏng lẻo các giao dịch |
3DS đảm bảo rằng chỉ có khách hàng, với tư cách là chủ thẻ, sẽ có mật khẩu để hoàn tất giao dịch đó. 3DS được các tổ chức thẻ quốc tế áp dụng và có tên gọi khác nhau như Safe Key (Amex), Verified by Visa (Visa), Mastercard SecureCode hoặc Master ID check (Mastercard), J-Secure (JCB).
Tuy nhiên, theo một lãnh đạo ngân hàng cho biết, việc không áp dụng 3DS là do thỏa thuận giữa Visa, MasterCard với các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ. Cụ thể, với các doanh nghiệp lớn đã được xác thực danh tính (verified merchant) như Facebook, Google, Apple…, các giao dịch đều không đòi hỏi mã OTP. Đây cũng là kẽ hở nhiều đối tượng lợi dụng để lừa đảo.
"Ngân hàng muốn áp dụng 3DS để an toàn cho khách hàng, nhưng các đơn vị cung cấp dịch vụ không hỗ trợ, thì ngân hàng cũng không có cách nào. Dù vậy, nếu khách hàng phát hiện và khiếu nại sớm, chúng tôi sẽ phối hợp với Visa, MasterCard điều tra và gần như 100% giao dịch liên quan đến Facebook, Google, Apple… đều được hoàn lại trong vòng 30 - 90 ngày, đồng thời cấp thẻ mới cho khách hàng", vị lãnh đạo khẳng định.
Trao đổi với Diễn đàn Doanh nghiệp, ông Đinh Hồng Sơn, Tổng giám đốc công ty Cổ phần Tài chính Thế hệ mới cho rằng, việc lộ thông tin bảo mật thẻ tín dụng không chỉ xuất phát từ lòng tham của các tin tặc mà một phần nguyên nhân cũng do người dùng không cẩn trọng trong việc bảo mật. Người dùng cần lưu ý một số điều sau để bảo mật thông tin thẻ an toàn:
Một là cần dán nhãn che 3 số bí mật sau thẻ (mã số CVV/CVC) hoặc ghi nhớ rồi xóa đi.
Hai là khi sử dụng thẻ tín dụng, hãy chắc chắn rằng thẻ của mình được bảo mật trước sự quan sát của người khác cũng như không cho người khác mượn thẻ tín dụng cá nhân để thanh toán, hoặc đưa thẻ thanh toán cho nhân viên phục vụ làm giúp mình.
Ba là, không truy cập vào những đường link lạ, không sử dụng các phần mềm lậu do dễ bị cài phần mềm đánh cắp thông tin tài khoản (malwave).
Bốn là, nếu thường xuyên thực hiện các giao dịch tài chính cần sử dụng các chương trình Antivirus để đảm bảo máy tính sạch, không nhiễm trojan, keylogger đồng thời cần bật chức năng chống giả mạo (Anti Phising) để đảm bảo an toàn khi truy cập các trang ngân hàng điện tử.
Năm là, sau khi đăng nhập vào các tài khoản ngân hàng, cần đăng xuất ngay và tránh đánh dấu vào tiện ích lưu mật khẩu trên trang.
Sáu là, không can thiệp vào hệ điều hành của điện thoại như root máy với Android hay jailbreak với iPhone, những hành vi này làm vô hiệu hóa khả năng bảo mật của máy.
Còn đối với các ngân hàng, cần thiết phải xây dựng hệ thống xác thực 3D-Secure cho thanh toán qua thẻ tín dụng, cũng như hệ thống cảnh báo, phát hiện giao dịch bất thường và có quy trình hỗ trợ khách hàng thương lượng với bên cung cấp sản phẩm để hoàn toàn cho khách hàng nếu có thể.
(Theo Diễn Đàn Doanh Nghiệp)
Các đối tượng lừa đảo dùng chiêu thức lập website hay giả mạo tin nhắn ngân hàng rồi dẫn dụ người dùng truy cập vào đường link để chiếm đoạt tiền trong tài khoản, lấy cắp thông tin người dùng.
" alt="Mất tiền lúc nửa đêm: Lỗi tại ai?"/>Đoạn video do camera hành trình của một xe hơi đi ngược chiều quay được cho thấy, trong khi một nhóm phụ nữ và trẻ em đang đi bộ trên vỉa hè, một cậu bé bất ngờ chạy ngang sang đường. Do bị một ôtô đang đỗ sát vỉa hè che khuất tầm nhìn, chiếc xe hơi đang lao tới từ làn đường bên kia đã không quan sát thấy đứa trẻ và đâm phải em.
Chiếc xe chồm qua người bé trai trước sự sững sờ của tất cả các nhân chứng và trong tiếng hét thất thanh đầy tuyệt vọng của người mẹ. Tuy nhiên, ngay sau khi ôtô di chuyển qua, nạn nhân đã lồm cồm bò dậy với sự hỗ trợ của người mẹ.
Cậu bé trông hoảng sợ dù không có vẻ bị thương tích gì, trong khi người mẹ rõ ràng chưa lấy lại được bình tĩnh. Đoạn video đang lan truyền chóng mặt trên mạng không cho biết liệu viên tài xế lái ôtô đâm cậu bé có dừng xe, sau khi phát hiện những gì đã xảy ra hay không.
Theo báo RT, đoạn video đang gây ra một cuộc tranh cãi nảy lửa về người phải chịu trách nhiệm về tai nạn. Một số ý kiến tin mẹ của đứa trẻ đã phạm sai lầm vì không dắt tay con khi đi bộ để tránh sự cố đáng tiếc trong trường hợp trẻ hiếu động, trong khi số khác lại đổ lỗi cho viên tài xế với lí do người này cần quan sát và phản xạ nhanh hơn.
Tuấn Anh
" alt="Thót tim xem bé trai bị ôtô chèn qua người vẫn đứng bật dậy"/>