当前位置:首页 > Bóng đá > Dự đoán, soi kèo thẻ vàng Ecuador vs Peru, 4h ngày 24/6 正文
标签:
责任编辑:Ngoại Hạng Anh
Nhận định, soi kèo Persewar Waropen vs Persegres Gresik United, 13h30 ngày 4/2: Trái đắng sân nhà
ViOlympic là cuộc thi kiến thức trên mạng Internet dành cho học sinh phổ thông trên cả nước được FPT tổ chức từ năm 2008 đến nay. Trong năm học 2017 - 2018, năm thứ mười ViOlympic được triển khai, cuộc thi nhằm mục đích tạo sân chơi trực tuyến môn Toán, Vật lý cho học sinh phổ thông; tạo điều kiện cho học sinh sử dụng Internet như là một phương thức học tập. Học sinh được luyện tập và tự kiểm tra, đánh giá năng lực học tập môn Toán, Vật lý.
Đồng thời, cuộc thi ViOlympic cũng hướng tới góp phần tạo dựng một nền tảng Toán học, Vật lý cho học sinh Việt Nam sẵn sàng đón nhận cuộc cách mạng công nghệ lần thứ tư; tạo môi trường thân thiện, lành mạnh để học sinh tích cực giao lưu, học tập; tăng cường khả năng tiếng Anh cho học sinh qua giải Toán bằng tiếng Anh; đồng thời đẩy mạnh ứng dụng CNTT trong dạy học tại các trường phổ thông.
Như ICTnews đã đưa tin, trong năm học 2017 - 2018, ở môn Toán tiếng Việt, thay vì gồm 19 vòng thi như trước đây, ViOlympic có tổng cộng 13 vòng thi, với 12 vòng tự luyện và 1 vòng thi chung kết toàn quốc (vòng 13) dự kiến được tổ chức vào ngày 15/4/2018. Với 2 môn ViOlympic Toán tiếng Anh và ViOlympic Vật lý, tổng số vòng thi tuy vẫn gồm có 10 vòng. Tuy nhiên, sẽ có 9 vòng tự luyện và 1 vòng thi chung kết toàn quốc cũng diễn ra vào ngày 15/4/2018.
Thông báo mới nhất từ Ban tổ chức cho hay, vòng thi số 12, vòng tự luyện cuối cùng của ViOlympic Toán tiếng Việt năm học 2017 - 2018 đã chính thức được mở từ 7h30 sáng nay, ngày 5/3/2018.
Theo hướng dẫn của Ban tổ chức, tại vòng thi số 12 môn Toán Tiếng Việt sẽ có hình thức thi leo dốc trong vòng 60 phút đối với các lớp 5, 9, và 12. Như vậy, tại các khối lớp 5, 9, và 12 này, ngoài 3 bài thi cơ bản sẽ có bài thi số 4 để đánh giá thêm năng lục học sinh nếu học sinh đã hoàn thành 3 bài thi trước mà vẫn còn thời gian.
" alt="ViOlympic Toán tiếng Việt năm học 2017"/>Hôm nay, ngày 7/3, Trung tâm Ứng cứu khẩn cấp máy tính Việt Nam (VNCERT) và Quỹ Dịch vụ Viễn thông công ích Việt Nam phối hợp tổ chức cho các thành viên mạng lưới ứng cứu sự cố, các đơn vị CNTT của các bộ, ban, ngành, các tỉnh, thành phố trên toàn quốc tham gia chương trình đào tạo huấn luyện an toàn thông tin theo chuẩn quốc tế và tham dự Diễn tập quốc tế APCERT năm 2018.
Có chủ đề “Lộ lột dữ liệu do mã độc trên IoT (Data breach via malware on IoT)”, về phía quốc tế, diễn tập APCERT 2018 có các trung tâm ứng cứu khẩn cấp máy tính (CERT) thuộc Hiệp hội các Trung tâm ứng cứu khẩn cấp máy tính châu Á - Thái Bình Dương (APCERT) đến từ hơn 20 quốc gia và vùng lãnh thổ gồm các CERT từ Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc, Đài Loan, Úc, Ấn Độ, Mông Cổ, HongKong, New Zealand, Sri Lanka, Bangladesh… và các nước ASEAN.
Tại Việt Nam, diễn tập APCERT 2018 được tiến hành tại các địa điểm thuộc thuộc 3 khu vực miền Bắc (tại Hà Nội), miền Trung (tại Đà Nẵng) và miền Nam (tại TP.HCM), với sự góp mặt của khoảng 300 đại biểu, gồm đại diện lãnh đạo và các cán bộ kỹ thuật an toàn mạng từ các đơn vị thành viên mạng lưới ứng cứu sự cố và các cơ quan, đơn vị nhà nước, các hiệp hội, tổ chức, các công ty, doanh nghiệp trong và ngoài nước. Các đơn vị tham gia diễn tập theo sự điều phối cung của VNCERT.
Phát biểu khai mạc sự kiện, Thứ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Thành Hưng cho biết, thời gian vừa qua, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Chỉ thị 16 ngày 4/5/2017 về việc tăng cường năng lực tiếp cận cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư (cách mạng công nghiệp 4.0) với nhiều nhiệm vụ đặt ra, một trong số đó nhấn mạnh việc phát triển hạ tầng, các chính sách, các ứng dụng công nghệ, các dịch vụ đáp ứng được yêu cầu Internet kết nối vạn vật (IoT) trong thời gian sớm nhất.
Theo Thứ trưởng, IoT mang lại nhiều cơ hội phát triển, nhưng cũng tạo ra những thách thức rất lớn, nhất là trong vấn đề an toàn thông tin và bảo mật dữ liệu. Nguy cơ sự cố mất an toàn thông tin mạng do IoT đang gia tăng nhanh chóng. “Với khoảng 7,1 triệu thiết bị thông tin mới được kết nối Internet mỗi ngày, kèm theo đó là hàng loạt lỗ hổng mất an toàn được phát hiện, hàng tỷ thiết bị kết nối Internet thu thập và chia sẻ lượng thông tin cực lớn hàng ngày đang là mục tiêu hấp dẫn cho tin tặc. Tin tặc có thể khai thác và đánh cắp mọi loại dữ liệu trên Internet. Hậu quả tấn công mạng vào các hệ thống trí tuệ nhân tạo, robot, hệ thống điều khiển công nghiệp SCADA… là không thể lường trước được”, Thứ trưởng chia sẻ.
Thứ trưởng cũng cho rằng, cuộc diễn tập hôm nay chọn chủ đề “Lộ lọt dữ liệu do mã độc trên IoT” sẽ tạo cơ hội cho các cán bộ kỹ thuật có cơ hội thực hành các kỹ năng, kiến thức của mình vào giải quyết những tình huống cụ thể, sẵn sàng ứng cứu các sự cố do mã độc trên IoT gây ra. Đây cũng là cơ hội để chúng ta cọ xát với các nước trong khu vực và trên thế giới về vấn đề rất nóng này.
Theo VNCERT, với chủ đề “Lộ lột dữ liệu do mã độc trên IoT”, đây chính là diễn tập phòng chống xâm nhập dữ liệu trái phép bằng mã độc trên Internet kết nối vạn vật. Chủ đề này được đặt ra phù hợp với tình hình thực tế khi IoT đang bùng nổ sự phát triển và kéo theo đó là các sự cố an toàn mạng do mã độc trên IoT đang ngày càng phổ biến với mức độ ngày càng tinh vi, phức tạp.
" alt="“Nguy cơ sự cố mất an toàn thông tin mạng do IoT đang gia tăng nhanh chóng”"/>“Nguy cơ sự cố mất an toàn thông tin mạng do IoT đang gia tăng nhanh chóng”
Nếu bạn nghĩ khả năng cấu rỉa từ xa của Xerath đã đủ phiền toái rồi, hãy nghĩ lại đi!
Một đoạn clipghi lại một trận đấu với nhân vật chính là Xerath được tung lên Twittervào ngày 10/4 đang gây ra rất nhiều sự chú ý trong vài ngày qua. Mỗi khi kỹ năng Xung Kích Năng Lượng (Q) sẵn sàng, Xerath có thể kích hoạt nó với tầm ảnh hưởng lên tới…toàn bản đồ?!
Việc gây sát thương cho kẻ địch từ căn cứ đồng minh cho tới trụ đầu tiên đường dưới trên bản đồ Summoner’s Rift được coi là một hành vi gian lận/ hack, hoặc cũng có thể là một lỗi phát sinh trong LMHTvà đã được lưu hành rộng rãi trên mạng Internet kể từ thời điểm clip xuất hiện. Trong đoạn clip, người chơi Xerath tỏ ra rất dễ dàng để đạt được hiệu quả, yêu cầu bạn phải ở gân căn cứ và bắn kẻ địch từ tít mít phương xa.
Liên tục những lời ca thán, bất bình được người chơi ở bên Đội Đỏ phát ra trên kênh chat tổng hợp. "Hắn ta gây sát thương mà không ở chung đường với tôi", nickname Masy, người chơi Lucian bên đối địch với Xerath bình luận.
Trong một bài viết nhật ký phát triển game gần đây, người chịu trách nhiệm mảng thiết kế của Riot Games, Andrei "Meddler" van Roon cho biết, họ đang đối phó với hiện tượng bất thường này và sẽ cấm bất cứ tài khoản nào nếu sử dụng nó.
Riot đã từng đối mặt với nhiều hành vi gian lận và chống đối với chính sách phát hành LMHTtrong quá khứ. Vào ngày 03/3 vừa qua, Riot đã giành được 10 triệu USD tiền thắng kiện sau khi đưa một trang web chuyên bán phần mềm gian lận cho người chơi LMHT.
Và nếu như Riot tìm ra căn nguyên của vấn đề, rất có thể những vụ kiện tương tự như vậy có thể xảy ra trong tương lai gần.
Riot đang có ý định đưa Malzahar quay trở lại đường đơn
Nếu bạn là một người chuyên sử dụng Malzahar hỗ trợ, có lẽ nên tìm kiếm sự thay thế khác đi bởi Riot không muốn vị tướng này đảm nhiệm vị trí này trong tương lai nữa.
Trong một bài viết nhật ký phát triển game mới đây, Meddler đã thảo luận về những thay đổi tương lai và liên quan trực tiếp tới Malzahar, một vị tướng đã được nhìn thấy rất nhiều trong đấu trường chuyên nghiệp kể từ đầu Mùa 2017, dày đặc với vai trò hỗ trợ.
Malzahar được tạo ra để đi đường giữa, và nhiều người chơi LMHTkhông cam tâm chịu cảnh một vị tướng từng thống trị đường giữa sẽ phải chuyển sang hẳn vị trí hỗ trợ.
Riot đang xem xét để thiết lập những thay đổi trong nỗ lực đưa Malzahar quay trở lại đường đơn lại một lần nữa.
Tuy nhiên, Malzahar trong vai trò hỗ trợ có ý nghĩa gì? Riot chỉ đơn giản là không còn muốn vị tướng này ở đó lâu hơn nữa. Meddler khẳng định trong bài viết rằng anh không “nghĩ lối chơi hỗ trợ của hắn ta tích cực cho trò chơi”, nhưng không giải thích rõ rang lý do tại sao. Nhưng dường như, Meddler đang giữ ý định “xóa sổ” Malzahar hoàn toàn khỏi đường dưới.
Riot muốn bổ trợ thêm cho ý tưởng các vị tướng có thể đảm nhiệm trên nhiều đường, miễn là chúng có thật nhiều cách thức khắc chế. Điều này được lý giải là do những vị tướng mạnh ngoài tầm kiểm soát sẽ thống trị các đường và gây ảnh hưởng lớn tới sự lành mạnh, cân bằng của LMHT.
Mặc dù vậy, đừng kỳ vọng sẽ được chứng kiến những thay đổi của Malzahar từ sớm. Meddler nói rằng, sự tập trung của Riot đang dồn cả vào bản cập nhật Giữa Mùa Giải 2017, dự kiên sẽ xuất hiện sau đây một tháng. Điều đó đồng nghĩa với những thay đổi trên Malzahar sẽ chưa thể xuất hiện trong một tới hai bản cập nhật sắp tới.
Ba Chấm(Theo Dot Esports)
" alt="[LMHT] Xerath bắn Q xuyên bản đồ, Riot đã chán Malzahar hỗ trợ"/>[LMHT] Xerath bắn Q xuyên bản đồ, Riot đã chán Malzahar hỗ trợ
Nhận định, soi kèo Al Hudod vs Zakho, 18h30 ngày 4/2: Chủ nhà thất thế
Nghiên cứu cho thấy 70% các cặp đôi chia sẻ mật khẩu, mã PIN hoặc dấu vân tay để truy cập thiết bị cá nhân của họ và 26% lưu trữ một số dữ liệu thân mật trên thiết bị của đối phương: Các tin nhắn (14%), hình ảnh riêng tư (12%), các đoạn video của họ (11%).
Ngoài ra, mọi người giữ dữ liệu nhạy cảm trong tài khoản và thiết bị mà họ chia sẻ với người yêu - ví dụ thông tin tài chính (11%) hoặc dữ liệu liên quan đến công việc (11%).
Điều này không có vấn đề gì khi họ vẫn đang hạnh phúc và các dữ liệu vẫn an toàn, nhưng rõ ràng sẽ có vấn đề nếu họ chia tay. Khi chia tay, việc chia sẻ những kỷ niệm thân mật trên các thiết bị hoặc tài khoản trực tuyến sẽ từ một phần không thể thiếu của một mối quan hệ trở thành một cơn ác mộng tiềm ẩn của sự riêng tư.
" alt="Rủi ro về quyền riêng tư cá nhân khi các cặp đôi chia sẻ chung thiết bị công nghệ"/>Rủi ro về quyền riêng tư cá nhân khi các cặp đôi chia sẻ chung thiết bị công nghệ
Sáng 19/3/2018, Thứ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Viết Tiến đã có công văn gửi đến Bộ Công an, Bộ TT&TT, Ban tuyên giáo Trung ương đề nghị các đơn vị cùng hỗ trợ, vào cuộc xác thực, xử lý những thông tin thất thiệt xung quanh phương pháp sinh con “thuận tự nhiên” được đăng tải trên mạng xã hội thời gian qua.
Theo nội dung văn bản, ngày 14/3/2018, tài khoản Facebook có tên Minh Phương đưa thông tin về một sản phụ tham gia lớp tập huấn về sinh con “thuận tự nhiên” với chi phí 15 triệu đồng. Theo thông tin Facebook này tung ra, sau khi được tập huấn, bà mẹ đã không đến cơ sở y tế mà tự sinh con tại nhà. Trong quá trình chuyển dạ, mẹ kiệt sức, con bị ngạt nên hai mẹ con tử vong.
Thông tin này đã được lan truyền nhanh chóng gây hoang mang dư luận, ảnh hưởng nghiêm trọng đến công tác chăm sóc sức khỏe, bảo vệ và nâng cao sức khỏe nhân dân của toàn ngành y tế cũng như trật tự an toàn xã hội.
Trong công văn, Thứ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Viết Tiến đại diện Bộ Y tế khẳng định: “Về phương diện chuyên môn, sinh con tại nhà là phản khoa học, có thể gây ra những tai biến nghiêm trọng như vỡ tử cung, băng huyết, nhiễm trùng dẫn đến tử vong cho bà mẹ và trẻ sơ sinh”.
Liên quan đến vụ việc, hiện Bộ Y tế đang chỉ đạo các địa phương, phối hợp cơ quan chức năng xác minh, kiểm chứng độ xác thực về các trường hợp sinh con theo phương pháp “thuận tự nhiên”, trong đó có trường hợp tử vong mẹ và trẻ sơ sinh lan truyền như trên.
Bộ Y tế đề nghị Bộ TT&TT chỉ đạo các đơn vị chức năng xác minh, kiểm chứng độ xác thực của thông tin từ tài khoản Facebook có nick name Minh Phương; xử lý các tập thể, cá nhân đăng tải thông tin thất thiệt, phản khoa học gây hoang mang trong dư luận xã hội theo quy định của pháp luật.
" alt="Bộ Y tế đề nghị ngăn chặn truyền bá phương pháp sinh con “thuận tự nhiên” trên mạng xã hội"/>Bộ Y tế đề nghị ngăn chặn truyền bá phương pháp sinh con “thuận tự nhiên” trên mạng xã hội
Trải nghiệm thanh toán mọi hóa đơn gia đình trên 'dế yêu' của bạn