6 xét nghiệm giúp phát hiện sớm ung thư
Thống kê cho thấy,étnghiệmgiúppháthiệnsớmungthưtình hình ukraine mỗi năm, Việt Nam có khoảng 150.000 ca mắc ung thư và khoảng 80.000 trường hợp tử vong. Tuy nhiên, theo các chuyên gia y tế, nếu phát hiện, điều trị, phẫu thuật sớm vẫn có thể loại bỏ khối u và ngăn tái phát ung thư tới 90%.
>> 10 triệu chứng cảnh báo ung thư sớm ở nam giới(责任编辑:Giải trí)
- Nhận định, soi kèo St. Pauli vs Union Berlin, 23h30 ngày 26/1: Tận dụng cơ hội
Trong khi đó, Google Pixel được cập nhật Android 12 vào ngày 19 tháng 10, muộn hơn so với dự kiến, nhưng vẫn đi trước so với mọi hãng khác.
Hầu hết các hãng Android khác đều đang vật lộn để theo kịp lừa hứa cập nhật hệ điều hành hai năm. Thậm chí nếu họ giữ được lời hứa đó, thì các bạn cập nhật cũng đến cực muộn. Ví dụ ASUS chỉ mới cập nhật Android 11 cách đây vài tháng và chiếc flagship Motorola Edge 2020 phải mất 6 tháng mới được cập nhật.
Với việc Google cập nhật nhanh chóng và lâu dài cho sản phẩm của mình và Samsung hết lần này đến lần khác đã không còn chậm chạp nữa, các hãng Android khác cần phải chú ý, nếu không họ sẽ bị bỏ lại phía sau.
Samsung và Google, hai “leader” của cập nhật Android
Chính sách mới nhất của Google là ba năm nâng cấp và năm năm vá bảo mật. Điều này có nghĩa là chiếc flagship năm 2021 của công ty - Google Pixel 6 - sẽ nhận dược Android 13 vào năm 2022, Android 14 vào năm 2023 và Android 15 vào năm 2024.
Từ cuối năm 2024 đến cuối năm 2026, chúng sẽ chỉ nhận các bản vá bảo mật và sau đó sẽ đạt đến cuối dòng đời. Tuy nhiên, điều này chỉ dành cho dòng Pixel 6 - hầu hết các điện thoại Pixel, bao gồm cả Pixel 5a của năm nay, cung cấp ba năm nâng cấp và bốn năm cập nhật bảo mật.
Samsung cũng đặt ra chính sách của riêng mình vào năm 2020. Họ cung cấp 3 bản nâng cấp Android lớn và 4 năm bản vá bảo mật cho phần lớn dòng sản phẩm của mình. Điều này khá gần với mức của Google, mặc dù Samsung đôi khi chỉ có thể phát hành các bản cập nhật bảo mật hàng quý hoặc 6 tháng thay vì các bản vá hàng tháng.
Ở một khía cạnh nào đó, hai công ty đã liên tục cố gắng vượt qua nhau. Khi ra mắt Pixel 2, Google đã tăng từ hai năm nâng cấp và ba năm vá lỗi lên ba năm nâng cấp và ba năm bảo mật. Vào năm 2020, Samsung cuối cùng đã cải thiện chính sách của riêng mình lên ba bản nâng cấp/bốn năm bản bảo mật. Giờ đây, với dòng Pixel 6, Google đã bổ sung thêm năm bản vá bảo mật. Với tốc độ này, chỉ còn là vấn đề thời gian trước khi một trong hai công ty tăng các bản nâng cấp lên bốn năm.
Công bằng mà nói, các hãng khác cũng đang tăng cường cập nhật. OnePlus gần đây đã làm như vậy, thiết lập một lịch trình ngang với Samsung - nhưng chỉ cho các flagship và phân khúc tầm trung cao cấp của hãng. Oppo và Vivo cũng đưa ra những lời hứa tương tự cho các dòng flagship Find X và X của họ. Xiaomi cũng làm theo, nhưng chỉ dành cho một số smartphone, bắt đầu với dòng Xiaomi 11T.
Nói cách khác, Google và Samsung đang dẫn đầu trong khi các OEM khác cố gắng để đuổi kịp. Mặc dù vậy, Google và Samsung vẫn còn nhiều chỗ cần cải thiện.
Google nên trở thành một người dẫn đầu rõ ràng hơn
Mọi người đều biết Google sở hữu Android. Công ty đã mua lại hệ điều hành này vào năm 2005. Google ra mắt dòng Pixel 11 năm sau đó và cho đến năm 2021, công ty mới chỉ cam kết ba lần nâng cấp Android và năm năm bản vá bảo mật.
Xét đến những lợi thế mà Google có so với Samsung - quyền truy cập trực tiếp vào hệ điều hành chính mình sở hữu và lượng điện thoại cần hỗ trợ nhỏ hơn rất nhiều - điều đáng buồn là Google lại không đi trước Samsung quá xa và tất nhiên là Google không thể đứng ngang hàng với Apple về cập nhật sản phẩm, dù cả hai đều sở hữu hệ điều hành và phần cứng của chính mình.
Có khả năng trong tương lai, Google sẽ áp dụng cập nhật 5/5 cho sản phẩm của họ. Có thể Pixel 7 sẽ được nâng cấp Android 5 năm và cập nhật bảo mật 5 năm. Mọi chuyện đều có thể xảy ra. Tuy nhiên, cho đến thời điểm hiện tại, cam kết của Google chỉ ấn tượng nếu bạn bỏ qua việc họ có thể làm tốt hơn như thế nào. Là một công ty sở hữu cả hệ điều hành và phần cứng, Google nên đặt ra tiêu chuẩn về update, không phải chỉ chơi đuổi bắt với Samsung.
Cuộc chiến update giữa Google và Samsung
Dù Google có làm không tốt trên cương vị người sở hữu Android, thì một điều rõ ràng là các hãng Android khác cũng đang phải chật vật để theo kịp Google và Samsung. Khi nói đến cập nhật Android, đó là cuộc đua song mã giữa Google và Samsung.
OnePlus từng dẫn đầu về các bản cập nhật dài hạn nhất quán, thậm chí vẫn chưa có ngày ấn định cho việc triển khai Oxygen OS 12. Oppo vẫn không cam kết mang lại ba năm nâng cấp trên toàn bộ dòng sản phẩm của mình. Xiaomi, Sony, Vivo, Realme, Asus, Motorola - tất cả họ đều chưa theo được tiêu chuẩn mà Samsung và Google đã đặt ra.
Nếu các bản cập nhật Android là yếu tố then chốt để bạn chọn điện thoại, thì smartphone Samsung hoặc Google là thứ bạn cần để ý. Các công ty khác sẽ cần phải cố đuổi kịp Samsung và Google.
(Theo Pháp luật và Bạn đọc, AA)
Tài liệu chưa từng được công bố về Android
Trước khi được Google mua lại vào năm 2005, Android là một startup phát triển hệ điều hành cho điện thoại với mô hình kinh doanh mới mẻ.
" alt="Google và Samsung: hai 'ông vua' trong việc cập nhật Android và các hãng khác đang ra sức đuổi theo" />Google và Samsung: hai 'ông vua' trong việc cập nhật Android và các hãng khác đang ra sức đuổi theo- GS Hoàng Tụy: Không “duy tâm” về mức lương
- - Việc đưa biển Đông và chủ quyền của Việt Nam đối với 2 quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa sẽ được đưa vào SGK các cấp học với nội dung, mức độ, phạm vi và hình thức phù hợp khi triển khai xây dựng Đề án Đổi mới chương trình, SGK phổ thông.
Văn phòng Chính phủ vừa có văn bản thông báo ý kiến của Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Tấn Dũng giao Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam chủ trì, phối hợp với Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, Hội Khoa học lịch sử Việt Nam và các cơ quan liên quan tập hợp và huy động các nhà sử học trong cả nước tham gia biên soạn và xuất bản bộ Lịch sử Việt Nam (Quốc sử).
Đây là bộ sử chính thống của đất nước và của dân tộc, trong đó, tổng hợp những kết quả nghiên cứu mới nhất về lịch sử Việt Nam.
Hội Khoa học lịch sử Việt Nam có nhiệm vụ tích cực tham gia tư vấn, phản biện các công trình nghiên cứu lịch sử và văn hóa dân tộc, như sách giáo khoa lịch sử, chương trình môn lịch sử trong trường học, các hoạt động liên quan đến lịch sử, văn hóa Việt Nam; tiếp tục củng cố, mở rộng hệ thống tổ chức Hội ở các Bộ, ngành, địa phương và phát triển hội viên ở các chi hội; chú trọng mở rộng quan hệ giao lưu với giới sử học quốc tế.
Bên cạnh đó, nhằm sớm chấn chỉnh những tồn tại, sai sót về nhận thức và trình bày trong việc viết sử nghiệp dư của các ngành nghề, địa phương, cơ quan, dòng họ, Thủ tướng Chính phủ giao Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam chủ trì, phối hợp với các cơ quan liên quan nghiên cứu, đề xuất các giải pháp nhằm tăng cường quản lý nhà nước đối với việc nghiên cứu, biên soạn và xuất bản các công trình lịch sử, kể cả các công trình viết sử nghiệp dư của các ngành nghề, địa phương, cơ quan, dòng họ; Nghiên cứu, hướng dẫn phương pháp sưu tầm, xử lý tư liệu và cách trình bày viết sử nghiệp dư, bảo đảm tính thống nhất và tính khoa học.
Về đề nghị bổ sung kiến thức về Biển Đông và chủ quyền của Việt Nam đối với hai quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa vào sách giáo khoa phổ thông, Thủ tướng giao cho giao Bộ GD-ĐT chủ trì, phối hợp với Bộ Ngoại giao, Ban Tuyên giáo Trung ương và các cơ quan liên quan nghiên cứu, đưa vấn đề Biển đông và chủ quyền của Việt Nam đối với 2 quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa vào sách giáo khoa các cấp học với nội dung, mức độ, phạm vi và hình thức phù hợp khi triển khai xây dựng Đề án Đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông.
Thủ tướng cũng giao cho Bộ Nội vụ chủ trì, phối hợp với Bộ Ngoại giao, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam nghiên cứu, đề xuất việc thành lập Trung tâm lưu trữ tư liệu quốc gia về biển, đảo trực thuộc Cục Văn thư và Lưu trữ Nhà nước.
- Văn Chung
- Nhận định, soi kèo Dagon Port vs Hantharwady United, 16h30 ngày 28/1: Chủ nhà chìm sâu
- Soi kèo góc Fulham vs MU, 2h00 ngày 27/1
- 'Ca sĩ Lệ Rơi' bất ngờ đi làm công nhân sau thời gian 'ở ẩn'
- từng có những sai lầm và quyết định làm ảnh hưởng đến cuộc sống, tuổi thơ của con.
- Hình ảnh giao lưu thanh niên Việt – Trung
- Nhận định, soi kèo Persiku Kudus vs Persewar Waropen, 15h00 ngày 28/1: Khách ‘tạch’
- Google và Samsung: hai 'ông vua' trong việc cập nhật Android và các hãng khác đang ra sức đuổi theo
- MobiFone được phép triển khai thí điểm Mobile Money
- Cuốn sách phải đọc về 'trí khôn con trẻ'
-
Nhận định, soi kèo Venezia vs Hellas Verona, 0h30 ngày 28/1: Đả bại tân binh
Hoàng Ngọc - 27/01/2025 04:13 Ý ...[详细] -
Nhiều giáo viên được thưởng Tết nghìn đô
- Trong khi giáo viên ở nhiều nơi ngậm ngùi vì mức thưởng Tết từ hộp dầu, gói bột ngọt, hũ mắm đến vài trăm nghìn đồng thì nhiều giáo viên TP.HCM vẫn được thưởng với khoản tiền tương đối hậu hĩnh.Trường Tiểu học Nguyễn Bỉnh Khiêm (Q1) có mức thưởng tết 7 triệu đồng/ người
Tới thời điểm này, nhiều trường cho biết, mức thưởng Tết năm nay dao động từ 2-3 triệu đến đến 10-12 triệu đồng/người tùy theo cấp học và quận, huyện. Cá biệt, có trường mức thưởng lên tới hơn 20 triệu đồng.
Cô Huỳnh Lan Anh, Trường quốc tế trung tiểu học Bắc Mỹ cho biết, mức thưởng thấp nhất là 5 triệu đồng, cao nhất lên tới vài ba chục triệu đồng, tùy vào sự cống hiến của từng người.
Một giáo viên tại Trường Quốc tế ACG Việt Nam (quận 2) cho biết thưởng Tết là chuyện tế nhị nhưng ngoài việc thưởng Tết Âm lịch như các trường khác, trường quốc tế còn có chế độ thưởng vào Tết Dương lịch. Nếu gộp hai khoản này lại cũng "được tương đối".
Ở trường Quốc tế Á Châu, mức cao nhất cũng gần 12 triệu đồng/người.
Tương tự, nhiều trường công lập tại TP.HCM cũng có mức thưởng tết dao động từ 7 đến 20 triệu đồng. Mức thưởng này được trích ra từ quỹ tiết kiệm của các trường, cân đối tài chính và tiền thưởng, tiền tài trợ từ các cơ quan ban ngành khác.
Dù kinh tế khó khăn hơn nhưng dự kiến năm nay Trường THPT Tây Thạnh (quận Tân Phú) cũng có mức thưởng dao động từ 15 đến 20 triệu đồng, tương đương năm ngoái.
Trường tiểu học Nguyễn Bỉnh Khiêm (quận 1) có mức thưởng khá, trên 7 triệu đồng/người. Đây là trường tiểu học được tự chủ tài chính một phần. Ngoài ra, có các khoản tiết kiệm chi tiêu trong năm cũng giúp trường cuối năm có một khoản dư để chi thưởng Tết.
Bà Lê Thị Ngọc Điệp, hiệu trưởng cho biết, hiện trường TH Nguyễn Bỉnh Khiêm có tổng cộng 125 cán bộ - giáo viên, nếu tính tổng số tiền đây là một khoản không nhỏ. Để có được điều này, ban giám hiệu nhà trường đã cố gắng cân đối các khoản thu từ đầu năm.
Về chuyện thưởng Tết, từ nhiều năm nay, Trường THPT Võ Thị Sáu luôn có mức thưởng từ 6 đến 17 triệu đồng.
Mức thưởng tùy vào thâm niêm của giáo viên cống hiến cho trường.
Ở Trường THPT năng khiếu TDTT Nguyễn Thị Định (quận 8), từ nhiều năm nay dù kinh tế khó khăn nhưng mức thưởng luôn ở mức từ 6 đến 10 triệu.
Riêng Trường THPT Nguyễn Hữu Thọ (quận 4), dự kiến sẽ có mức thưởng có thể lên tới gần 20 triệu đồng do có thêm các khoản phụ cấp.
Còn trường THPT Tạ Quang Bửu (quận 8), mỗi giáo viên cũng được thưởng dự kiến từ 10 đến 20 triệu đồng.
Thầy Lê Văn Vân, hiệu trưởng trường THPT Meriecurie (Q3) cho biết, toàn bộ giáo viên trong trường sẽ có tháng lương 13, ngoài ra chắc chắn sẽ có thêm một khoản nữa những phải chờ nhà trường cân đối ngân sách mới biết được mức cụ thể. Nhưng chắc chắn, thầy cô sẽ có một cái Tết vui.
Trong khi ở các quận nội thành, thầy cô có mức thưởng cao thì ở các huyện ngoại thành năm nay, cũng hứa hẹn có một cái tết tươm tất.
Trưởng phòng Phòng GD-ĐT huyện Cần Giờ cho biết, dù cân đối thu chi giỏi cỡ nào đi chăng nữa, khoản dư cuối năm cũng chẳng đáng là bao. Tuy nhiên, so với việc thưởng “cho có”, cho “ấm lòng” như các năm trước, thì năm nay đã có sự khởi sắc hơn.
Theo ban giám hiệu Trường tiểu học Thạnh An (huyện Cần Giờ), năm nay tính tổng các khoản, trường cũng tiết kiệm được một chút, ngân sách chi cho các điểm lẻ tăng thêm nên tiền thưởng cũng tăng. Tính tất cả các khoản dự kiến, trung bình một giáo viên cũng được tầm 3,5 triệu đồng/người. Đây là số tiền gấp đôi năm trước.
Trong khi đó, đối với giáo viên của các trường tại huyện như Nhà Bè, Củ Chi, Hóc Môn nếu các năm trước "thưởng tinh thần là chính" thì năm nay thầy cô cũng vui hơn khi bình quân các giáo viên được gần 2 triệu /người.
Ông Lê Hồng Sơn, Giám đốc Sở GD&ĐT TPHCM giữ quan điểm, nói thưởng Tết là không đúng vì giáo viên làm gì có chuyện thưởng Tết. Hơn nữa, giáo viên vẫn chưa được hưởng lương tháng 13 như các ngành nghề khác.
Tuy nhiên, với sự quan tâm đặc biệt, đến gần Tết, ngành giáo dục lại vận động giáo viên nội thành ủng hộ một ngày lương giúp giáo viên ngoại thành nên có thể nói việc chăm lo Tết cho giáo viên năm nay đã có những chuyển biến hơn với năm ngoái.
- Lê Huyền
-
100% tuyến đường huyết mạch có hệ thống điều hành, quản lý thông minh
Các tuyến đường huyết mạch sẽ có hệ thống quản lý thông minh Hoàn thiện Kế hoạch hành động quốc gia thực hiện Chiến lược bảo đảm trật tự, an toàn giao thông đường bộ giai đoạn 2021-2030 và tầm nhìn đến năm 2045, Phó Thủ tướng cũng đồng ý Bộ Giao thông vận tải tiếp tục nghiên cứu, đề xuất thành lập Ban Thường trực Ủy ban An toàn giao thông Quốc gia, bảo đảm chặt chẽ, đúng quy định của pháp luật.
Trước đó, Thủ tướng Chính phủ đã phê duyệt Chiến lược quốc gia bảo đảm trật tự, an toàn giao thông đường bộ giai đoạn 2021-2030 và tầm nhìn đến năm 2045.
Quan điểm chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ là phải thực hiện đồng bộ 5 trụ cột về an toàn giao thông đường bộ (gồm: Quản lý nhà nước, kết cấu hạ tầng, phương tiện giao thông, người tham gia giao thông và ứng phó sau tai nạn giao thông) theo hướng tiếp cận hệ thống an toàn giao thông hiện đại, bảo đảm hoạt động giao thông đường bộ an toàn, thông suốt, thuận tiện, hiệu quả, thân thiện môi trường, góp phần phát triển kinh tế-xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh và hội nhập quốc tế. Ngoài ra, phải ứng dụng khoa học công nghệ hiện đại, đặc biệt là những thành tựu của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư để đổi mới căn bản, toàn diện công tác bảo đảm trật tự, an toàn giao thông đường bộ theo định hướng phát triển kinh tế số, xã hội số của đất nước.
Trong giai đoạn 2021-2030, mục tiêu đặt ra là xóa bỏ kịp thời các điểm đen, điểm tiềm ẩn tai nạn giao thông trên hệ thống đường bộ; bảo đảm 100% các tuyến đường bộ xây dựng mới; 100% các tuyến quốc lộ, đường tỉnh (từ cấp III trở lên) xây dựng mới và 75% chiều dài mạng quốc lộ đang khai thác đạt mức độ an toàn giao thông từ 3 sao trở lên theo tiêu chuẩn của Chương trình đánh giá an toàn giao thông đường bộ toàn cầu.
100% các tuyến đường bộ cao tốc, các tuyến, đoạn tuyến quốc lộ huyết mạch có triển khai lắp đặt các hệ thống quản lý, điều hành giao thông thông minh; hình thành các trung tâm tích hợp quản lý, điều hành giao thông đô thị thông minh tại các thành phố trực thuộc Trung ương và địa phương có nhu cầu….
Duy Vũ
Phát triển đô thị thông minh phải gắn kết chặt với quá trình chuyển đổi số địa phương
Theo Thứ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Huy Dũng, trong bối cảnh Việt Nam đẩy nhanh chuyển đổi số quốc gia, phát triển đô thị thông minh chính là chuyển đổi số trong đô thị đó. Thành phố thông minh không thể tách rời quá trình chuyển đổi số địa phương.
" alt="100% tuyến đường huyết mạch có hệ thống điều hành, quản lý thông minh" /> ...[详细] -
Dàn sao Hoa ngữ váy áo thướt tha giữa trời mưa lạnh Thượng Hải
Ngày 5/3, dàn sao Hoa ngữ váy áo thướt tha đã tham dự buổi lễ "Phim truyền hình chất lượng thịnh điển" trong tiết trời mưa lạnh của Thượng Hải. Được chú ý nhiều nhất có lẽ là cặp vợ chồng mới cưới Đường Yên - La Tấn với trang phục tương phản trắng đen. Đường Yên diện chiếc váy trắng rộng bụng càng làm dấy lên tin đồn mang thai của cô là thật. Lưu Đào ưu nhã và phóng khoáng, hứa hẹn mang tới những bộ phim gây tiếng vang lớn trong năm 2019. Nữ diễn viên trẻ Tống Dật xinh đẹp rạng ngời trên thảm đỏ. Châu Đông Vũ thướt tha trong chiếc váy dài. Ngô Tôn và Trương Thiên Ái sánh bước cùng nhau trên thảm đỏ. "Phú sát hoàng hậu" Đổng Khiết xinh đẹp dịu dàng với chiếc váy trắng dài tay trong tiết trời mưa lạnh của Thượng Hải. Ngô Cẩn Ngôn tự tin sải bước trên thảm đỏ sự kiện. Mặc cái lạnh của Thượng Hải, người đẹp Tiêu Tuấn Diễm vẫn diện cho mình áo hai dây quyến rũ nhưng cũng không mất đi nét dịu dàng khi kết hợp với váy thân dài lấp lánh. Hứa Ngụy Châu khiến người hâm mộ trầm trồ bởi thực sự quá điển trai. Trịnh Khải và Dương Tử San là hai cái tên đầu tiên xuất hiện trong buổi lễ. Cặp đôi "Đã lâu không gặp" nhận được sự chào đón nồng nhiệt từ khán giả. Vương Lôi và Lý Tiểu Manh nắm tay tình tứ. Lý Tiểu Nhiễm và Lý Nãi Văn.
Trong khi các cặp đôi cùng nhau sánh bước trên thảm đỏ sự kiện thì cặp anh em "huynh đệ" Kim Hãn và Du Hạo Minh lại cùng nhau 'đọ" sắc trước ống kính.
Thu Vũ'Vua làng nhạc Hoa ngữ': Yêu cô gái kém 14 tuổi, thuê 10 vệ sĩ bảo vệ vợ khi ra phố
- Châu Kiệt Luân là thần tượng chiếm trọn thanh xuân của biết bao thiếu nữ, cũng là người đàn ông đào hoa trong giới giải trí cho đến ngày gặp Côn Lăng và tạo dựng một cuộc hôn nhân đáng ngưỡng mộ.
" alt="Dàn sao Hoa ngữ váy áo thướt tha giữa trời mưa lạnh Thượng Hải" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Athletic Bilbao vs Leganes, 0h30 ngày 27/1: Khó thắng đậm
Phạm Xuân Hải - 26/01/2025 05:25 Tây Ban Nha ...[详细] -
KOICA hỗ trợ Việt Nam thiết lập nền tảng CNTT phòng tránh thiên tai
Tổng cục Khí tượng Thủy văn vừa tổ chức Cuộc họp khởi động dự án “Thiết lập nền tảng tích hợp CNTT về giám sát và dự báo bão để phòng tránh thiên tai khí tượng và khí hậu tại Việt Nam” (nguồn ảnh: kttvqg.gov.vn). Theo Trang thông tin điện tử Tổng cục KTTV, Việt Nam là một trong những quốc gia chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của biến đổi khí hậu và thiên tai cực đoan, ảnh hưởng nghiêm trọng tới phát triển kinh tế xã hội bền vững của quốc gia. Một trong các giải pháp chính hiện nay là nâng cao năng lực quan trắc giám sát, dự báo cảnh báo sớm.
Hệ thống quan trắc thời tiết tự động, đo mưa tự động, thông tin dữ liệu của vệ tinh GK-2A và quy trình dự báo bão (TOS) là rất quan trọng đối với Việt Nam trong thời điểm này nhằm tăng cường năng lực quan trắc, dự báo bão, góp phần giảm thiểu thiệt hại do rủi ro thiên tai, bảo đảm phát triển kinh tế xã hội bền vững.
Phát biểu tại cuộc họp, Phó Tổng cục trưởng Hoàng Đức Cường chia sẻ, trong giai đoạn 2021-2030, ngành KTTV Việt Nam sẽ tiếp tục hoàn thiện hệ thống quan trắc KTTV quốc gia theo hướng hiện đại và tự động hóa, tăng cường hơn nữa năng lực dự báo cảnh báo thiên tai, đặc biệt là bão ở Biển Đông.
Ông Hoàng Đức Cường cũng chia sẻ, dự án “Thiết lập nền tảng tích hợp CNTT về giám sát và dự báo bão để phòng tránh thiên tai khí tượng và khí hậu tại Việt Nam” đã được KOICA phê duyệt bước đầu để thực hiện trong thời gian tới. Dự án có sự phối hợp của các đơn vị đầu ngành về KTTV của hai nước trong nhiều năm.
H.A.H
Bà Rịa - Vũng Tàu ứng dụng công nghệ cao chống biến đổi khí hậu
Trong kế hoạch ứng phó với biến đổi khí hậu, Bà Rịa - Vũng Tàu sẽ phát triển các vùng nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao, công nghệ tiên tiến, hiện đại, hạn chế sự phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên, tiết kiệm tài nguyên đất, nước.
" alt="KOICA hỗ trợ Việt Nam thiết lập nền tảng CNTT phòng tránh thiên tai" /> ...[详细] -
Nhói tim cảnh cậu học sinh giỏi đến trường trên lưng bạn
- Không thể đi lại được, hễ va chạm vào những vật cứng là xương của Nam sẽ bị gãy làm đôi. Nhưng vượt lên tất cả, Nam vẫn đến lớp đều đặn mỗi ngày.Phạm Văn Nam, học sinh lớp 7C, trường THCS Thủy Mai (Hương Sơn, Hà Tĩnh) sinh ra trong một gia đình nghèo, có 3 anh em.
Từ nhỏ, Nam đã mắc trong mình bệnh xương thủy tinh. Hễ mỗi lần vận động mạnh là xương bị gãy và phải mất rất nhiều thời gian mới có thể liền lại được.
7 năm đi học là chừng ấy thời gian Nam đến trường trên đôi lưng của bố mẹ và bạn bè. Thế nhưng, không phụ lòng mọi người, năm học nào cậu cũng đạt danh hiệu học sinh tiên tiến, xuất sắc.
Mang trong mình 2 căn bênh quái ác, nhưng Nam rất lạc quan và chăm học.
Nam có sở thích chơi cờ và đam mê tin học. Năm học 2012-2013, Nam đã dành giải nhất các cuộc thi cờ tướng, cờ gánh, cờ vua… do nhà trường tổ chức.
Anh Phạm Văn Túy (bố Nam) chia sẻ: “Nhìn những đứa trẻ khác có thể chạy nhảy, đạp xe tới trường tôi lại không cầm nỗi lòng. Tôi chỉ mong nó đi lại được bình thường là mãn nguyện lắm rồi”.
Nghĩ rằng, nếu có đi học thì cũng chẳng có tương lai nên bố mẹ Nam đã bảo em nghỉ học khi Nam vừa học xong chương trình tiểu học. Hiểu được tâm trạng của bố mẹ, Nam đồng ý. Nhưng gần tới ngày khai trường, thấy bạn bè trong xóm chuẩn bị sách vở, áo quần để chuẩn bị cho năm học mới, Nam lại âm thầm ngồi khóc. Thương con, vợ chồng anh Túy đã đồng ý tiếp tục cho em theo học.
Nam tâm sự: “Lúc đầu cứ đến lớp là em sợ. Em sợ các bạn trêu, sợ những lúc em di chuyển bằng tay các bạn lại cười lên. Lúc đó, em chỉ muốn bỏ học.”
Cặp mắt ngấn nước, lặng một lúc Nam lại tiếp tục câu chuyện của mình: “ Em cảm thấy vui hơn khi đến lớp có sự động viên của thầy cô, và đặc biệt là em có bạn Kỳ. Bạn ấy là “ đôi chân” của em ở trường”.
Quá nhiều nghịch cảnh
Trước đây, Nam có thể di chuyển bằng tay, nay thì việc đi lại của hoàn toàn phụ thuộc vào người khác. Ngày 2 lượt, bố mẹ Nam lại phải thay nhau chở đi, đón về. Đến lớp mọi sinh hoạt đi lai của Nam phải dựa vào bạn bè.
Thầy Lê Văn Hiệp, giáo viên chủ nhiệm lớp cho biết: “Chúng tôi thương à rất cảm phục em Kỳ. Mọi hoạt động của Nam ở lớp đều trông cậy vào Kỳ. Có những buổi bố mẹ Nam đến đón muộn, Kỳ là người ở lại sau cùng với Nam. Kỳ không chỉ xách cặp sách, bồng bế Nam vào lớp mà còn sẵn sàng cõng Nam đi “ sinh hoạt” khi cần”.
Đã 4 năm nay, mỗi lần đến lớp em Phạm Quốc Kỳ là người bạn đã thay “ đôi chân “ cho Nam
Năm 2010, hai vợ chồng anh Túy chạy vạy vay được ít tiền đưa con đi khám, nhưng cả hai đã chết lặng khi bác sỹ thông tin: “Cháu còn bị bệnh tim”.
“Nó đã quá thiệt thòi lắm rồi. Với căn bệnh xương thủy tinh thì coi như tương lai của nó đã hết. Giờ lại thêm căn bệnh tim nữa thì làm sao nó đủ sức bây giờ”- anh Túy nghẹn ngào.
Mặc dù mang trong người 2 căn bệnh quái ác nhưng Nam hết sức lạc quan. Nhìn Nam đến trường, mọi người ai cũng cảm thương cho cậu học trò còn quá nhỏ nhưng đã phải hứng chịu quá nhiều nghịch cảnh.
“Em rất thích học tin. Em muốn giống như Hiệp sĩ CNTT Nguyễn Công Hùng để có thể vừa tự lo cho mình, có thể đỡ đần cho bố mẹ và giúp đỡ mọi người”, Nam bày tỏ.
- Sỹ Thông
" alt="Nhói tim cảnh cậu học sinh giỏi đến trường trên lưng bạn" /> ...[详细]Mọi sự giúp đỡ xin gửi về: Anh Phạm Văn Túy, ở xóm 3, xã Sơn Mai, huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh. Điện thoại: 0126. 626.3915
-
Du học Anh Mỹ và bài toán 'hoàn vốn'
Tất nhiên cái giá của “giấc mơ sương mù” không phải rẻ. Hàng tháng bố mẹ sẽ phải chu cấp cho Hào một khoản tiền vào khoảng 800-1000 bảng Anh (28-35 triệu đồng), chưa kể tiền học phí.
Sinh viên quốc tế đang thảo luận trong giờ lên thư viện. Ảnh: Hội đồng Anh
Như vậy tính đơn giản trong 6 năm học ở đây, số tiền bỏ ra từ tiền thuê nhà, ăn uống, đi lại cũng phải ngót nghét 5 tỉ đồng (240 nghìn đô la), nếu tiền học phí tính ở mức 10 nghìn bảng/năm (mức trung bình đối với các trường ở London).
'Đắt đỏ'
Theo nghiên cứu của ngân hàng HSBC công bố vào năm 2013, Anh Quốc là một trong những quốc gia có chi phí du học đắt đỏ nhất thế giới, với tổng chi phí trung bình là trên 30 nghìn đô la một năm, tức vào khoảng 670 triệu VND/năm.
Con số này sẽ cao hơn rất nhiều nếu tính ở London, nơi tập trung đông sinh viên Việt Nam nhất. Tuy nhiên, điều đó không làm giảm số lượng sinh viên sang Anh Quốc du học, dù cho kinh tế Việt Nam đang gặp nhiều khó khăn.
Theo số liệu của Cơ quan Quản lý Biên giới Anh Quốc (UK Border Agency), trong năm 2012, số sinh viên Việt Nam đi học ở Anh đã tăng tới 18%, mức tăng cao thứ nhì châu Á.
Bộ Giáo dục-Đào tạo cho biết hơn 90% sinh viên Việt Nam đi du học nước ngoài là tự túc. Với chi phí đắt đỏ như vậy, câu hỏi đau đầu được đặt ra là liệu các sinh viên có thu hồi được “vốn du học”?
Giống như Hào, phần lớn các du học sinh đều muốn được ở lại Anh Quốc làm việc, ít nhất là một vài năm để có kinh nghiệm. Mức lương ở nước Anh sẽ giúp cho việc “hoàn vốn” được nhanh chóng hơn. Điều này không phải là quá khó vào vài năm trước, khi nền kinh tế Anh Quốc vẫn đang thịnh vượng và chính sách nhập cư còn nới lỏng.
Tình hình thay đổi trong vài năm qua cùng với sự suy giảm của nền kinh tế. Hiện tại, một sinh viên tốt nghiệp bằng Thạc sĩ chỉ được phép ở lại nước Anh tối đa 4 tháng để tìm việc, trong khi chính sách trước kia là hai năm.
Cơ hội kiếm việc làm ở Anh Quốc cũng không hề đơn giản. Ngân hàng HSBC ước tính tỉ lệ thất nghiệp từ độ tuổi 16-24 ở Anh là 20%, trong khi để cạnh tranh với người bản địa, sinh viên Việt Nam phải chịu nhiều thiệt thòi lớn.
“Một rào cản là các công ty ở Anh sẽ phải tài trợ một khoản tiền lớn để xin giấy phép làm việc nếu muốn thuê người nước ngoài. Không có nhiều công ty sẵn sàng làm việc này,” Võ Hiển, người đã học ở Anh và hiện đang làm việc cho hãng kiểm toán Ernst & Young tại London, cho biết.
Nhiều ngân hàng hoặc các hãng tài chính lớn chấp nhận chi phí đó, tuy nhiên để cạnh tranh được thì hồ sơ phải rất tốt, và thường là phải tốt nghiệp ở các trường hàng đầu, ông Hiển nhận định thêm.
Con số này tất nhiên là không thấm vào đâu so với hàng nghìn sinh viên Việt Nam sang Anh mỗi năm.
'Cạnh tranh cao'
Tình trạng tương tự cũng diễn ra với sinh viên Việt Nam ở các quốc gia khác như Mỹ.
Ông Phạm Anh Khoa, sáng lập viên của VietAbroader, một tổ chức tại Việt Nam hỗ trợ du học sinh Việt Nam ở Hoa Kỳ, ước tính rằng không quá 10% trong số các sinh viên Việt Nam tốt nghiệp ở Mỹ có thể ở lại làm việc.
“Mỗi năm nước Mỹ chỉ cấp 65 nghìn thị thực làm việc cho người nước ngoài, nên mức độ cạnh tranh rất cao. Trong khi đó, người Việt thua kém nhiều quốc gia khác về khả năng sử dụng tiếng Anh, và lựa chọn ngành học cũng chưa phù hợp.”
Ông Khoa dẫn số liệu của Viện Giáo Dục Quốc Tế (IIE) cho biết 40% sinh viên Việt Nam sang Mỹ chọn học ngành kinh doanh (business), trong khi những ngành nặng tính kĩ thuật hoặc tài chính có nhu cầu lớn hơn. Hiện Mỹ là nước có số du học sinh Việt Nam đông nhất, trên 16 nghìn người.
Còn theo số liệu từ Đại Sứ quán Anh ở Việt Nam, số lượng du học sinh người Việt ở Anh hiện đang vào khoảng 8000 người.
Báo Lao Động ước tính chi phí du học cho sinh viên Việt Nam ở nước ngoài phải lên đến hàng tỷ đô mỗi năm. Với số lượng du học sinh ở Anh vào khoảng 8000 người, tính trung bình mỗi năm Việt Nam tiêu khoảng 248 triệu đô la chi phí du học. Con số đó ở Mỹ là gần 600 triệu đô la.
Số ngoại tệ đó liệu có đạt “hiệu quả kinh tế” cho đất nước hay không thì vẫn là một câu hỏi chưa có lời giải đáp, bởi những du học sinh có khả năng thường có xu hướng ở lại, còn những ai trở về sẽ lựa chọn làm việc cho các công ty nước ngoài với mức đãi ngộ tốt hơn.
'Khó hoàn vốn'
Với những người có ý định hoặc buộc phải về Việt Nam để lập nghiệp, cơ hội có một công việc thật tốt để “hoàn vốn” đầu tư du học cũng không hề dễ dàng.
Trương Quỳnh Hương, cựu sinh viên của Đại Học Gloucestershire ở phía tây nam nước Anh, cho biết mình phải chật vật đi tìm việc nhưng vẫn chưa được như ý muốn.
“Chỗ cao thì không tới, chỗ thấp thì không ưa. Thậm chí có một số vị trí khá phù hợp người ta cũng không thèm nhận mình vì họ nghĩ hoặc mình sẽ đòi lương cao, hoặc sẽ sớm nhảy việc,” Hương chia sẻ.
Thị trường lao động Việt Nam hàng năm có đến hàng nghìn, thậm chí hàng chục nghìn, du học sinh về nước, khiến cho việc có bằng cấp ở nước ngoài cũng không phải là lợi thế quá lớn. Thêm vào đó, nhu cầu thương mại hóa khiến cho chất lượng giáo dục ở một số trường đại học Anh Quốc không tốt như ngày xưa. Do đó Việt Nam mới có câu chuyện con thi trượt đại học thì cho đi du học.
Bùi Trung Hiếu, từng học thạc sĩ tại một trường ở London, chia sẻ rằng cả một lớp học 40 người không có lấy một người bản ngữ nào. Một số bạn khác thì “ngỡ ngàng” khi vào lớp chỉ thấy toàn sinh viên Trung Quốc.
“Nên mục tiêu đi học để nói tiếng Anh chuẩn như người bản ngữ coi như vứt đi,” Hiếu than thở.
Với những ai may mắn có được việc làm, thì sẽ phải mất rất nhiều thời gian để hoàn vốn với mức lương bình quân ở Việt Nam. Ngoại trừ được làm ở những vị trí thật tốt hoặc cho công ty nước ngoài, mức thu nhập được coi là cao rơi vào khoảng 8-10 triệu đồng (400-500 đô la). Với con số này, giả dụ như bạn Hào nhắc đến ở đầu bài có về nước làm việc, thì sẽ phải mất vài chục năm mới hoàn lại được vốn.
“Khoảng cách về lợi thế những bạn đi du học và thị trường trong nước được rút ngắn lại, vì số du học sinh trở về nhiều hơn, trong khi các bạn trong nước cũng nỗ lực nhiều để cạnh tranh.
Điều này cũng làm ảnh hưởng đến mức lương, khiến cho thu nhập của du học sinh về nước làm việc không cao như trước,” ông Phạm Anh Khoa cho biết.
Một rào cản lớn cho những ai có khát vọng trở về là môi trường làm việc không phù hợp. Chưa đề cập đến vấn đề thể chế, nền kinh tế chưa thực sự phát triển không cho phép nhiều trí thức Việt Nam có trình độ cao tìm được vị trí phù hợp trong nước.
“Nhiều người trong số chúng tôi muốn về Việt Nam làm việc và tôi biết nhiều bạn đã trở về, tuy nhiên ở thời điểm hiện tại một số mảng chuyên biệt như chứng khoán phái sinh (derivatives) có thể khó khăn hơn để tìm được công việc đáp ứng nhu cầu", ông Võ Hiển, hiện đang làm việc cho Ernst & Young, cho biết.
“Ở đây họ có thể có một mức thu nhập tương đối cao, nếu về nước thì sẽ khó tìm được việc bởi thị trường tài chính Việt Nam chưa hoạt động nhiều trong mảng chứng khoán phái sinh so với ngành tài chính tại London này,” ông Hiển nhận định.
‘Bước tiến lớn’
Tuy vậy, nhìn chung các du học sinh Anh Quốc đều thấy hài lòng khi được hỏi về trải nghiệm ở một trong những nước có nền giáo dục tốt nhất thế giới. Những người được hỏi chuyện đều cho rằng đây là “bước tiến lớn của cuộc đời” và được mở mang tầm mắt từ “cái ao” ra “đại dương” và làm cho mình “trưởng thành lên nhiều".
“Theo ý kiến của mình thì đây sẽ là một vụ đầu tư không lỗ chút nào, bởi sang Anh mình được trau dồi thêm kiến thức cũng như mở rộng tầm nhìn, những điều ấy thật khó để đo bằng tiền.” Trung Đỗ, cựu sinh viên của Đại học Greenwich, hiện đang làm giáo viên tiếng Anh ở Hà Nội, cho biết.
Sinh viên Việt Nam cũng không cô độc trên con đường học tập và lập nghiệp xứ người.
Một số tổ chức của người Việt Nam tại Anh Quốc, điển hình là Hội Trí Thức Trẻ Việt Nam (VietPro) có tổ chức một số sự kiện hướng nghiệp nhằm giúp cho du học sinh nâng cao năng lực cạnh tranh trên thị trường lao động của nước Anh.
“Chúng tôi cũng đang tạo cầu nối liên kết các doanh nghiệp hoạt động ở Việt Nam với các thành viên của mình để tạo điều kiện thu hút nguồn nhân lực chất lượng cao về nước làm việc,” Nguyễn Hữu Phương Thảo, chủ tịch của VietPro và hiện đang làm việc cho ngân hàng Đức CommerzBank tại London, cho biết.
Bài viết thể hiện quan điểm và văn phong của tác giả, sinh viên đang học ở Anh.
(Theo Khắc Giang/BBC Vietnamese)
" alt="Du học Anh Mỹ và bài toán 'hoàn vốn'" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Mohun Bagan vs Bengaluru FC, 21h00 ngày 27/1: Tin vào cửa trên
Hư Vân - 27/01/2025 04:30 Nhận định bóng đá g ...[详细] -
Những người truyền lửa chưa bằng cấp
Chủ nhật hàng tuần (từ 11/8 – 29/9/2013), gần 15 tình nguyện viên của Câu lạc bộ Nhà báo xanh đã thay nhau về ngoại thành Hà Nội để dạy cách viết báo về môi trường cho trẻ em ở đây. Thông qua những bài giảng sinh động bằng tranh vẽ, video và các tài liệu minh họa, một nhóm 8 em (trong độ tuổi 9 -10 tuổi) đã hiểu cách viết một tin, một bài báo về cuộc sống và sự tham gia bảo vệ môi trường của bản thân và những người xung quanh mình.
Các tình nguyện viên đều còn rất trẻ. Người nhiều tuổi nhất chưa vượt quá tuổi 23 và người trẻ nhất chưa đến 18 tuổi. Họ đều là học sinh, sinh viên của các trường trung học phổ thông, đại học đóng trên địa bàn thủ đô như Đại học Điện lực, Học viện Báo chí và Tuyên truyền, Đại học FPT, Học viên Quân y.... Dưới sự hướng dẫn nhiệt tình và trẻ trung của những giáo viên "không bằng cấp", các học sinh đã hứng thú tiếp thu các kiến thức môi trường và thể hiện hiểu biết của mình bằng những hình vẽ minh họa, những vở kịch về tác hại của túi ni lông, giữ vệ sinh đường phố.
Không chỉ dừng ở các bài giảng và thực hành kiến thức trong lớp, các "giảng viên không chuyên" khuyến khích các bạn nhỏ tự mình thu thập thông tin qua những người dân địa phương.
Sự tự tin, ham tìm kiếm thông tin của các "phóng viên nhí" đã nhận được sự ủng hộ nhiệt tình của các phụ huynh trong thôn. Các cô, các bác không chỉ đánh giá cao sự nỗ lực của các bạn nhỏ mà còn cảm thấy vui vì thế hệ trẻ trong thôn đã tiến xa hơn trong nhận thức về vai trò và trách nhiệm đối với môi trường sống.
Các học sinh đồng thời là thành viên của Câu lạc bộ Bút xanh. Các bạn cùng nhau làm một tờ báo tường về hoạt động gìn giữ môi trường ở xã Tam Đồng, huyện Mê Linh. Các tin, bài do chính các em viết dựa trên thông tin từ những cuộc phỏng vấn thực hiện trong nhiều ngày.
Không hiểu và viết về những hoạt động trong thôn, các em nhỏ cũng trực tiếp làm các sản phẩm tái chế từ những đồ tưởng như bỏ đi như giấy quảng cáo, vỏ lon, vải thừa, dưới sự hướng dẫn của các anh chị sinh viên.
Đặc biệt, các tình nguyện viên và học sinh cùng nhau tổ chức "Trung thu Xanh" bằng các đồ chơi tái chế như đèn giấy, đèn ông sao từ ni lông. “Chiếc đèn ông sao này không lấp lánh bằng đèn mua ngoài chợ nhưng độc đáo, chỉ mình chúng em có” – Kim Hồng, một thành viên của CLB Bút Xanh, cho biết. Kim Hồng đã tự làm hàng chục đèn ông sao giấy rất cá tính.
Buổi phá cỗ trông trăng của các tình nguyện viên của CLB Nhà báo xanh và các thành viên của CLB Bút Xanh đã thu hút nhiều trẻ em trong thôn, và cả các phụ huynh. “Tôi không ngờ các cháu nhỏ lại hiểu và biết nghĩ đến như thế". Bà Kiều Oanh, một người dân trong làng cho biết: "Mấy ngày trước, đi học về, thấy con cặm cụi nhặt nhạnh túi nylon, tôi còn nạt con nghịch bẩn. Nhưng cùng các cháu dự đêm Trung thu xanh thì tôi đã hiểu… Là người lớn, nhưng đúng là lần này phải học theo mấy đứa trẻ con”.
Những hoạt động vui tươi và bổ ích của các tình nguyện viên CLB Nhà báo xanh đã mang đến một luồng gió mới cho cuộc sống ít hoạt động của các em nhỏ ở thôn Tam Đồng.
Do đó, các em nhỏ đã thể hiện nồng nhiệt tình cảm của mình qua những hình vẽ đáng yêu và những câu thơ mộc mạc, rất tình cảm. "Trung thu trăng sáng chẳng quên/Công ơn anh chị dạy em ngày ngày/Dạy em cách viết báo hay/Dạy em những câu báo hay một thời".
Và những tình cảm trong trẻo, ngây thơ đó cũng lay động bản thân các tình nguyện viên. H"Cuộc sống sinh viên xa nhà nên sự trải nghiệm về những kỉ niệm Đêm Trung Thu không nhiều, ngoài những kí ức của tuổi thơ làm đèn lồng giấy, đốt hạt bưởi cháy lép bép lóe sáng quanh sân… Thực sự lòng mình hôm ấy nhiều cảm xúc, với những kí ức của tuổi thơ một thời và đâu đó là những nụ cười trong vắt của các em…", một tình nguyện viên tâm sự.
Sau hai tháng học và thực hành cùng nhau trong dự án CLB Bút xanh do Tổ chức Live & Learn tài trợ, "Các em được chúng tôi truyền ngọn lửa nhiệt huyết để có thể tự tạo ra nhiều hơn thế - những ngọn lửa nhỏ nói lên tiếng nói của mình, suy nghĩ của mình về môi trường, và rộng hơn, về cuộc sống", Đàm Thanh Tùng, một tình nguyện viên chia sẻ.
Nước mắt đã rơi từ hai phía và tình cảm của "thầy và trò" rất khăng khít đến tận hôm nay. Ngay cả khi lớp học làm báo không chuyên kết thúc, các tình nguyện viên vẫn về Tam Đồng để tham gia sinh hoạt cùng các thành viên của Câu lạc bộ Bút Xanh.
Hiện nay, các "giáo viên không chuyên" đang nỗ lực tìm nguồn tài trợ để mang mở rộng dự án CLB Bút Xanh tại ngoại thành Hà Nội và tỉnh Vĩnh Phúc. Khi có đủ kinh phí, họ sẽ tiếp tục cùng các học sinh cấp II viết tin, bài về môi trường qua con mắt trẻ thơ.
(Theo HaNoiTV)
" alt="Những người truyền lửa chưa bằng cấp" /> ...[详细]
Nhận định, soi kèo Damac vs Al Ittihad, 21h05 ngày 27/1: Niềm tin cửa trên
Startup Metaverse của người Việt nhận vốn đầu tư khủng triệu USD
VerseHub là một trong số nhiều startup của người Việt đang theo đuổi xu hướng phát triển vũ trụ ảo (Metaverse). Ảnh: Trọng Đạt Chia sẻ về startup của mình, Cảnh Hồ - đồng sáng lập kiêm CTO VerseHub cho biết, ban đầu anh muốn thành lập công ty ở Anh để thuận tiện cho công việc. Tuy nhiên, startup này sẽ sớm về nước để góp sức trong việc lan tỏa tinh thần khởi nghiệp tại Việt Nam.
Trước khi nhận nguồn vốn từ nhóm các nhà đầu tư dẫn đầu bởi Gamefi, VerseHub đã ấp ủ dự án được 6 tháng và từ chối nhiều lời mời hợp tác, nhà sáng lập này cho biết.
Theo Cảnh Hồ, những người sáng lập VerseHub muốn xây dựng một sản phẩm bền vững thay vì theo đuổi lợi nhuận trong ngắn hạn. Do đó, nhóm nghiên cứu của startup này đã âm thầm thực hiện dự án của họ trong suốt một thời gian dài, trước khi công bố và kêu gọi vốn đầu tư.
Trước VerseHub, một startup Metaverse Make in Vietnam khác là Meta Spatial từng gọi vốn thành công từ nhiều quỹ đầu tư, trong đó có Animoca Brands - quỹ đầu tư chủ chốt tại vòng gọi vốn đầu tiên của Axie Infinity.
Trọng Đạt
“Cá mập” từng đầu tư Axie Infinity rót vốn vào vũ trụ ảo Make in Vietnam
Meta Spatial - startup vũ trụ ảo Make in Vietnam đang tạo nên tiếng vang lớn khi thu hút được sự tham gia của những tên tuổi hàng đầu trong làng đầu tư mạo hiểm quốc tế.
" alt="Startup Metaverse của người Việt nhận vốn đầu tư khủng triệu USD" />
- Nhận định, soi kèo Porto vs Santa Clara, 1h00 ngày 27/1: Khủng hoảng
- Thư ‘đòi quà’ lúc 4 tuổi của Giáo sư Xoay
- Sao Hàn ngày 2/3: Concert BTS cháy vé tại 2 sân vận động lớn nhất Châu Âu gây kinh ngạc
- 'Hậu' bạo hành trẻ liên tiếp, nhiều lổ hỏng quản lí
- Nhận định, soi kèo Baniyas vs Sharjah, 21h30 ngày 27/1: Đối thủ kỵ giơ
- MobiFone được cấp phép triển khai thí điểm dịch vụ Mobile Money
- Vụ ‘hôi bia’ ở Đồng Nai vào đề Văn lớp 11