当前位置:首页 > Thể thao > Nhận định, soi kèo Umraniyespor vs Esenler Erokspor, 21h00 ngày 14/4: Trả nợ lượt đi 正文
标签:
责任编辑:Thể thao
Lãi quý I của Thảo Cầm Viên cao hơn lãi tất cả những năm trước năm 2023. Ảnh: Chí Hùng.
Công ty TNHH MTV Thảo Cầm Viên - chủ sở hữu và vận hành công viên cùng tên tại TP.HCM - vừa công bố báo cáo tình hình kinh doanh quý I với doanh thu hơn 35,2 tỷ đồng.
67% trong đó đến từ doanh thu vé vào cổng. Đây là năm thứ tư công ty áp dụng giá vé 40.000 đồng với trẻ em và 60.000 đồng với người lớn, tăng 10.000 đồng so với trước đây.
Ngoài ra, công ty còn có nguồn thu từ kinh doanh trò chơi, giải khát - ẩm thực, trông giữ xe. Trừ đi giá vốn bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp, Thảo Cầm Viên đạt hơn 4,4 tỷ đồng lợi nhuận sau thuế.
Công ty không công bố kết quả kinh doanh của quý cùng kỳ 2023. Tuy nhiên, lãi ròng quý I đã tương đương 50% lợi nhuận cả năm 2023 và cao hơn tất cả các năm về trước.
THẢO CẦM VIÊN BÁO LÃI KỶ LỤC | |||||||||||
Lợi nhuận của Thảo Cầm Viên từ năm 2015 đến nay. Nguồn: BCTC DN. | |||||||||||
Nhãn | 2015 | 2016 | 2017 | 2018 | 2019 | 2020 | 2021 | 2022 | 2023 | Quý I/2024 | |
Lợi nhuận sau thuế | Tỷ đồng | 0.5 | 0.9 | 1.2 | 1.3 | 1.6 | -1.6 | 0.5 | 2.9 | 8.4 | 4.4 |
Từ năm 2015, Thảo Cầm Viên hoạt động tự chủ hoàn toàn về tài chính, ngân sách không hỗ trợ. Nguồn thu chính của đơn vị này đến từ việc bán vé vào cổng, bên cạnh đó còn có các hoạt động kinh doanh khác như trồng cây, liên doanh bãi xe, mặt bằng...
Năm 2020, diễn biến đại dịch Covid-19 phức tạp khiến Thảo Cầm Viên phải kêu gọi đóng góp từ cộng đồng để duy trì sự sống của hàng nghìn động, thực vật. Đơn vị vận hành Thảo Cầm Viên năm đó lỗ trước thuế 1,6 tỷ đồng, sang đến năm 2021 mới lãi trở lại.
Tính đến cuối năm ngoái, Thảo Cầm Viên có vốn chủ sở hữu hơn 830 tỷ đồng, trong đó hơn 12 tỷ là lợi nhuận lũy kế chưa phân phối. Tổng tài sản đạt 846 tỷ đồng. Nợ phải trả quanh 15 tỷ đồng.
Thảo Cầm Viên được người Pháp xây dựng năm 1864 với tên gọi đầu tiên là Vườn Bách Thảo, sau đó được người dân TP.HCM quen gọi là sở thú.
Công trình được xây dựng cùng thời với Bưu điện thành phố, chợ Bến Thành, Nhà thờ Đức Bà... và được Đô đốc toàn quyền Đông Dương Pierre-Paul De La Grandière kỳ vọng trở thành nơi bảo tồn động thực vật, phục vụ các công trình nghiên cứu khoa học.
Điểm chuẩn những trường đại học có đào tạo các ngành sư phạm ở khu vực miền Trung như sau:
Tên trường | Điểm chuẩn năm 2023 |
Trường ĐH Vinh | Xem tại đây |
Trường ĐH Hà Tĩnh | Ngành Giáo dục Tiểu học: điểm chuẩn với phương thức xét kết quả thi tốt nghiệp THPT là 26.04, xét học bạ là 26.71 |
Trường ĐH Quảng Bình | ![]() |
Trường ĐH Sư phạm - Đại học Huế | Xem tại đây |
Trường ĐH Sư phạm - ĐH Đà Nẵng | Xem tại đây |
Phân hiệu ĐH Đà Nẵng tại Kontum | Xem tại đây |
Trường ĐH Quảng Nam | ![]() |
Trường ĐH Quy Nhơn | ![]() |
Trường ĐH Phú Yên | ![]() |
Trường ĐH Đà Lạt | Xem tại đây |
Trường ĐH Tây Nguyên | ![]() |
Điểm chuẩn những trường đại học có đào tạo các ngành sư phạm ở khu vực miền Nam như sau:
Tên trường | Điểm chuẩn năm 2023 |
Trường ĐH Sư phạm TP.HCM | Xem tại đây |
Trường ĐH Sài Gòn | Xem tại đây |
Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM | Xem tại đây |
Trường ĐH Cần Thơ | Xem tại đây |
Trường ĐH Thủ Dầu Một | Xem tại đây |
Trường ĐH An Giang | ![]() |
Trường ĐH Đồng Tháp | Xem tại đây |
Điểm chuẩn đại học 2023 của các trường đào tạo sư phạm trên cả nước
Trong quá trình xây dựng xã đạt chuẩn NTM kiểu mẫu, Ban chỉ đạo xây dựng NTM xã Ngũ Kiên (Vĩnh Tường) lựa chọn thôn Chùa để thực hiện xây dựng điểm mô hình thôn NTM thông minh với đầy đủ các tiêu chí về y tế, tổ chức sản xuất, thông tin truyền thông, tiếp cận pháp luật và an ninh trật tự…
Nhờ sự vào cuộc quyết liệt của cấp ủy, chính quyền địa phương, thôn Chùa trở thành thôn đầu tiên trên địa bàn tỉnh hoàn thành tiêu chí thôn NTM thông minh theo Bộ tiêu chí xã NTM kiểu mẫu giai đoạn 2021 - 2025.
Hiện nay, 100% hộ kinh doanh trong thôn Chùa vừa kết hợp bán hàng theo phương thức truyền thống vừa sử dụng mạng xã hội như zalo, facebook, livestream để quảng bá sản phẩm và bán hàng. Thông qua các ứng dụng mạng xã hội, việc buôn bán của người dân trở nên sôi động, lượng hàng bán ra nhiều hơn, hoạt động tương tác giữa người bán và người mua diễn ra liên tục.
Nhà văn hóa thôn được lắp đặt mạng wifi miễn phí, phục vụ nhu cầu tìm hiểu pháp luật và nhu cầu văn hóa, văn nghệ. Trên 90% gia đình trong thôn lắp đặt mạng wifi để phục vụ nhu cầu học tập, sử dụng các dịch vụ qua môi trường mạng như đóng tiền điện, nước sinh hoạt, nộp học phí, mua bán hàng hóa online.
Đặc biệt, 100% hộ buôn bán, kinh doanh có mã QR để người dân quét mã thanh toán; gần 100% công dân trưởng thành trong thôn có tài khoản thanh toán trực tuyến nên toàn bộ việc mua, bán hàng hóa, thanh toán tiền điện, nước, đóng học phí của học sinh hằng tháng, người dân trong thôn đều thực hiện trên nền tảng internet.
Anh Trương Trọng Khoa, thôn Chùa, xã Ngũ Kiên chia sẻ: "Trước kia, tôi phải trực tiếp đi nộp tiền điện, tiền nước, tiền học cho con, nhưng hiện nay, với sự phát triển của công nghệ đã giúp mọi việc trở nên thuận tiện, dễ dàng hơn. Tất cả đều thực hiện qua điện thoại, rất tiện lợi, an toàn, không lo cầm nhiều tiền trong người bị cướp giật lại tránh được nguy cơ tiền giả".
Trong lĩnh vực y tế, khi Ban chỉ đạo xây dựng NTM xã chỉ đạo tiểu ban phát triển thôn Chùa phối hợp với Phòng khám Đa khoa Hà Nội – Vĩnh Tường, Trung tâm Y tế huyện Vĩnh Tường công khai số điện thoại của bác sĩ tư vấn khám sức khỏe từ xa, nhân dân thôn Chùa dần thay đổi cách nghĩ, tư duy trong công tác khám, chữa bệnh. Qua thống kê, gần 90% người dân có nhu cầu tư vấn, khám bệnh từ xa; 100% nhân khẩu được quản lý hồ sơ sức khỏe điện tử.
Xã Vũ Di cũng chọn thôn Vũ Di làm điểm để xây dựng thôn NTM thông minh. Từ khi triển khai mô hình, ngoài diện mạo nông thôn thay đổi rõ rệt, người dân nơi đây được thụ hưởng nhiều tiện ích từ chuyển đổi số.
Bí thư Chi bộ, Trưởng thôn Vũ Di Nguyễn Thị Tĩnh cho biết: Nhờ thực hiện mô hình thôn NTM thông minh, thôn Vũ Di thành lập nhóm zalo với các thành viên tham gia là đại diện hộ dân trong thôn, mọi thông tin tuyên truyền về các chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước cũng như các văn bản chỉ đạo của địa phương đều được phổ biến nhanh chóng, kịp thời, hiệu quả cao.
Người dân phấn khởi nhất là hiện nay ai cũng có cơ hội tiếp cận với công nghệ số. Mọi thông tin, dịch vụ đều cập nhật, thực hiện trên điện thoại, ngay cả việc mua, bán hàng hóa cũng thanh toán bằng hình thức quét mã QR, đảm bảo nhanh gọn, chính xác.
Thôn Vũ Di đã lắp đặt hệ thống camera an ninh giám sát tại các tuyến đường trục chính để quản lý trật tự an toàn xã hội; lắp đặt hệ thống điện chiếu sáng ứng dụng công nghệ số để bật, tắt tự động. Trên 90% gia đình trong thôn sử dụng internet; gần 100% hộ dân theo độ tuổi lao động có điện thoại thông minh để thực hiện cài đặt các ứng dụng chuyển đổi số; trên 95% nhân khẩu được tạo lập hồ sơ sức khỏe điện tử...
Những tiện ích chuyển đổi số tại các thôn NTM thông minh đã và đang có nhiều đóng góp tích cực trong việc nâng cao chất lượng đời sống người dân. Hiệu quả mang lại chính là động lực để các địa phương tiếp tục nhân rộng mô hình ra các địa bàn khác nhằm góp phần đẩy nhanh quá trình chuyển đổi số, trở thành nền tảng quan trọng tiến tới xây dựng công dân số, xã hội số và Chính phủ số.
TheoLê Minh (Báo Vĩnh Phúc)
" alt="Vĩnh Phúc: Tiện ích chuyển đổi số tại thôn thông minh"/>