Soi kèo phạt góc New England vs New York City, 7h37 ngày 1/12
Soi kèo phạt góc New England vs New York City,èophạtgócNewEnglandvsNewYorkCityhngàbxh ngoại hang anh 7h37 ngày 1/12 – giải Nhà nghề Mỹ. Phân tích tỷ lệ tài xỉu phạt góc trận Central Cordoba vs Arsenal Sarandi hôm nay chính xác nhất.
Nhận định, soi kèo Cuiaba vs Palmeiras, 8h ngày 1/12
相关推荐
-
Nhận định, soi kèo Atalanta vs Napoli, 02h45 ngày 19/01: Bất phân thắng bại
-
Nguồn: tintuconline Anh bỏ nhà đi hơn một tuần. Em nhận ra mẹ con em rất cần anh nên đi tìm, thuyết phục anh về. Anh khẳng định là không về sống tại nhà em nữa. Anh nói, anh vẫn yêu em nhưng không chấp nhận cách cư xử của em và gia đình. Anh van xin em hãy để anh sống như vậy, anh sẽ lo cho cả hai bên. Cuối cùng, em đành chấp nhận. Em đã điện thoại cho cô ấy, yêu cầu buông tha chồng em. Cô ấy nói hai người là tình cũ, giờ cô ấy chỉ xem chồng em như bạn. Cô ấy cũng khuyên anh quay về với gia đình nhưng anh không chịu, một mực đòi được sống chung với cô ấy. Cô ấy hứa sẽ thuyết phục chồng em. Cô ấy nói vậy có đáng tin không?
Chồng em giờ như người mất hồn, chỉ nghĩ đến cô ấy. Gia đình em vậy là tan nát rồi. Nếu tha thứ, cố kéo anh về thì sau này vợ chồng có còn hạnh phúc không? Thật tình, em cũng mất lòng tin vào chồng, không biết có nên tiếp tục cuộc hôn nhân này không, chỉ thương con không còn cha.
Lan (Q.Tân Bình, TP.HCM)
Em Lan mến,
Hạnh Dung xin được đi thẳng vào vấn đề. Chồng em đang cơn mê muội, trong đầu chỉ nghĩ đến duy nhất chuyện được nối lại tình xưa, sống cùng người cũ. Anh ta cho là mình đang cố chuộc lại lỗi lầm của quá khứ mà không nhận ra mình đang làm rối tung hiện tại, gây khổ cho nhiều người. Giờ thì dù em có nói gì cũng không thể lọt tai anh ta. Trách cứ thái độ ứng xử của gia đình em chỉ là cái cớ anh ta vin vào để bước ra. Lẽ ra, phản ứng của em phải mạnh mẽ hơn, không nên quá yếu đuối như vậy. Ban đầu, em đã quá gay gắt khi đuổi anh ta đi, nhưng sau đó lại chạy theo cầu xin anh ta về, không được thì đầu hàng, chấp nhận đề nghị không thể chấp nhận được của anh ta là vừa có vợ con, vừa được tự do theo người tình.
Những lời cô người yêu cũ có thể tạm tin trong lúc em chưa có điều kiện kiểm chứng. Tạm tin vì cô ấy cũng đang có chồng. Dù là người nước ngoài nhưng chắc chắn chồng cô ấy sẽ không dễ dãi bỏ qua nếu phát hiện vợ ngoại tình. Em nên nhắc cho cô ấy nhớ là cô ấy đang có chồng. Thực tế, chồng em và cô ấy dù có đến với nhau thì cũng chỉ là lén lút, làm sao công khai chung sống được? Một cuộc tình đổ vỡ, hai đời chồng, cô ấy chắc chắn đã biết sống tỉnh táo, thực dụng hơn, không quá ảo tưởng về cái gọi là tiếng vọng của tình yêu. Một người thiếu bản lĩnh, từng bỏ rơi cô ấy như chồng em, e rằng khó có khả năng khiến cô ấy thay đổi cuộc sống yên lành hiện tại để làm lại từ đầu với anh ta.
Mọi chuyện là từ chồng em mà ra, đừng quá oán trách cô ấy. Một người đàn ông yếu đuối, lụy tình như thế thật không đáng để tiếc. Anh ta còn là một người cha, người chồng tàn nhẫn khi đạp đổ gia đình để chạy theo một thứ ảo vọng của quá khứ; ép vợ phải chấp nhận chia chồng - một giải pháp mà chắc chắn không một người vợ tự trọng nào chấp nhận. Hạnh Dung nghĩ, chẳng bao lâu nữa, anh ta sẽ vỡ mộng quay về ôm chân vợ con. Em cứ bình tĩnh mà chờ ngày đó. Lúc đó, tha thứ, chấp nhận lại anh ta hay không là tùy em cân nhắc. Còn lúc này, hãy mạnh mẽ lên!
(Theo PNTP)" alt="Chồng xin vợ 2 ngày cuối tuần ở với bồ">Chồng xin vợ 2 ngày cuối tuần ở với bồ
-
Đọc bài viết "20 năm mang tiếng 'học nhiều nhưng không biết kiếm tiền'", nghe tác giả Thúy Vy kể về câu chuyện quyết tâm học đại học khi đã có hai con nhỏ và giữ vững niềm tin sẽ học lên cao học sau này, điều đầu tiên tôi muốn nói là bản thân rất chia sẻ, thấu hiểu và cảm phục những gì tác giả đã làm được. Thực tế, không phải ai cũng có tình yêu với sự học lớn lao như vậy. Nhiều người học chỉ để lấy cái bằng rồi mau chóng ra đi làm kiếm tiền. Với họ, thành công của một người được quyết định trên số tiền người đó có thể kiếm được. Nhân đây, tôi cũng muốn đóng góp một số ý kiến gửi đến quý độc giả VnExpress xung quanh chủ đề trọng kiến thức hay trọng tiền bạc?
Thứ nhất, việc học để nâng cao kiến thức, nâng cao kỹ năng, kinh nghiệm cho bản thân là điều mà những người đam mê học, xem trọng tri thức luôn mong muốn. "Học, học nữa, học mãi" chính là như vậy. Với những người như vậy, học không bao giờ là đủ, thậm chí càng học họ càng thấy mình kém cỏi.
Nếu bạn có điều kiện (tài chính và tố chất) để học cao lên cao, thì tôi nghĩ bạn cứ nên tiếp tục với sự lựa chọn của mình, không việc gì phải quan tâm đến những lời đánh giá của người khác. Những người đang chỉ trích bạn "học nhiều mà không biết kiếm tiền" đơn giản là vì họ không đứng ở lập trường, tư tưởng của bạn. Những người đó quan trọng tiền bạc hơn kiến thức nên không thể hiểu được trí hướng của những người ham học.
Ở đây, chúng ta phải hiểu rõ một thực tế là học càng cao, càng chuyên sâu, bạn có thể kiếm được nhiều tiền hơn, cũng có thể không. Chẳng có gì đảm bảo học càng nhiều thì càng giỏi kiếm tiền cả. Có rất nhiều người không được học hành tử tế mà vẫn có thể vươn lên làm chủ, kiếm nhiều tiền. Nhưng xét cho cùng, tiền nhiều để làm gì, mỗi ngày bạn cũng chỉ ăn có ba bữa thôi phải không?
>> 15 năm lương cao vẫn không bằng bạn bè có bằng cấp
Đương nhiên, có nhiều tiền thì cuộc sống của bạn sẽ thoải mái hơn, tiêu pha không phải đắn đo, lo nghĩ. Nhưng điều đó hoàn toàn khác với việc chạy theo đồng tiền một cách mù quáng, đến độ xem thường học vấn và những người học cao. Tôi muốn nhấn mạnh rằng, mỗi người có một quan điểm sống riêng: có người cần nhiều tiền, cũng có người cần tri thức. Đây hoàn toàn là hai con đường khác nhau, đúng với người này nhưng chưa chắc đúng với người khác.
Thế nên, chúng ta nên tôn trọng suy nghĩ của mỗi người thay vì chỉ trích, chê bai ai đó khác mình. Mỗi con người sinh ra vốn đã khác nhau, do đó nhận thức, hành động, suy nghĩ... tất cả đều không thể giống nhau. Chấp nhận sự khác biệt cũng là một cách để bạn học cách tôn trọng quan điểm của những người xung quanh.
Thứ hai,cơ chế chính sách ở mỗi quốc gia mỗi khác biệt. Có xã hội trọng người tài, người có năng lực thực sự, cũng có xã hội trọng bằng cấp. Ở nước ta thế nào là tùy vào suy nghĩ của các bạn, tôi không dám khẳng định điều gì. Có điều, xã hội nào cũng luôn coi trọng người có học.
"Học cao, học nhiều, bạn chưa chắc đã làm tốt", đó là quan điểm của những người thực dụng. Đối với họ, học đến thế là quả đủ để kiếm tiền rồi. Nhưng nếu không học, học ít thì có gì đảm bảo là bạn sẽ làm tốt không? Tôi nghĩ có nhưng số này không nhiều trong xã hội.
Bạn học cao nhưng chỉ kiếm được ít tiền. Nhưng những người kiếm tiền giỏi liệu có thực sự vui vẻ, hạnh phúc với cuộc sống của họ không? Hay lúc có nhiều tiền, họ lại muốn đầu tư cho học vấn, kiến thức của bản thân, để không bị trở nên lạc hậu, lỗi thời?
Tóm lại, học cao hay thấp, tiền nhiều tiền ít không quan trọng. Mỗi người một quan điểm, không cần bận tâm đến suy nghĩ của người khác cho mệt thân. Người ta sẽ không sống thay bạn được nên cứ làm điều mình thích và cho là đúng.
>> Quan điểm của bạn thế nào? Gửi bài tại đây. Bài viết không nhất thiết trùng với quan điểm VnExpress.net.
" alt="Lầm tưởng 'học nhiều không bằng kiếm tiền giỏi'">Lầm tưởng 'học nhiều không bằng kiếm tiền giỏi'
-
Cuối tuần vừa rồi, tôi vừa tức vừa bật cười khi đọc tin "Giận chồng, vợ treo mình ngoài ban công chung cư ở Hà Nội" đăng trên báo VietNamNet. Sự thật là mùa giãn cách kéo dài khiến đôi khi tôi cũng muốn "phát hỏa" cùng ông xã!
Trong cuộc sống bình thường, tôi biết lắm chị em cứ than thở có quá ít thời gian ở bên chồng con, bạn trai. Nhưng mùa "giãn cách" kéo dài vì tình hình dịch bệnh phức tạp lại khiến chị em "ngấy" tận cổ. Con léo nhéo bên cạnh, chồng chẳng chịu động chân tay giúp đỡ việc nhà, "đối tác" ở bẩn khác hẳn vẻ hào nhoáng mọi khi... Vậy phải làm sao để không "phát ngán" vì nửa kia suốt thời gian dài làm việc tại nhà?
1. Anh việc này, em việc kia
Dù cuộc sống bình đẳng tới đâu, tư tưởng "việc nhà là của vợ" vẫn ăn sâu, bén rễ trong tâm trí nhiều quý ông Việt. Nhưng chồng đi làm, vợ cũng có công việc của mình. Khi ở nhà thì nên chia sẻ công việc với nhau, như thế vừa giảm bớt gánh nặng cho chị em vừa tạo nên những gắn kết chung.
Gia đình tôi có một "lịch công tác" rất cụ thể. Khi tôi chuẩn bị bữa sáng, ông xã tranh thủ tưới cây, cọ WC... Lúc tôi thay quần áo cho các con thì anh ấy rửa bát. Tôi giặt giũ, gấp đồ, mấy bố con sẽ hò nhau dọn nhà, lau nhà... Cứ thế, cả nhà rộn tiếng cười mà công việc cũng cứ trôi bay.
2. Những bữa cơm "đổi gió"
Hàng quán đóng cửa hoàn toàn chính là cơ hội để các bà nội trợ trổ tài đảm đang. Cả nhà tôi 4 người thường ngồi cùng nhau vào cuối tuần và lên thực đơn cho tuần mới. Mỗi người góp 1 ý kiến theo sở thích, thế là có ngay thực đơn vô cùng phong phú.
Những bữa "đổi gió" thật ra chẳng có gì đặc biệt nhưng thay vì ăn phở buổi sáng, nhà tôi sẽ dùng vào bữa tối. Buổi sáng đôi khi lại là cơm thịt kho tàu, canh chua... Hơi lách cách và chẳng giống ai nhưng cả nhà đều vui và chờ đón thực đơn đúng kiểu "chỉ nhà mình mới thế"!
3. Cuối tuần hạnh phúc
Buổi tối, vợ chồng tôi thường tranh thủ thời gian dạy con học hoặc chơi đùa cùng chúng. Khi lũ trẻ ngủ, bố mẹ lại vội vã hoàn thành deadline (hạn chót) công việc hoặc chuẩn bị đồ ăn cho ngày hôm sau.
Tuy nhiên, từ tối thứ 6, chúng tôi thống nhất dành thời gian để "hâm nóng" gia đình. Công việc sẽ được hoàn thành trước 18h00. Sau đó, cả nhà cùng thưởng thức bữa tối đặc biệt theo yêu cầu của lũ trẻ và cùng xem một bộ phim thú vị nào đó.
Chúng tôi đã xem được 2 phần Home Alone hài hước, xem Gia đình siêu nhân, Minion... với bỏng ngô homemade ròn rụm, Coca mát lạnh... - hệt như đang ở rạp chiếu phim.
Lũ trẻ ngủ thì 2 vợ chồng cũng tự "F5" một chút bằng bộ phim lãng mạn hay đơn giản là ôm chặt nhau và thả mình trong tiếng nhạc giữa bóng đêm yên ả.
4. Tận hưởng không gian riêng
Dù hầu hết thời gian là làm việc tại nhà nhưng đôi khi ông xã và chính tôi vẫn phải tới cơ quan để giải quyết một số công việc. Đó chính là khoảnh khắc để chúng ta thoải mái tận hưởng không gian riêng.
Vẫn một cung đường từ nhà tới cơ quan nhưng bạn có thể đi chậm lại một chút và đừng quên 5K nghiêm túc nhé!
Để không "ngấy" nhau thì có rất nhiều cách, nhưng quan trọng nhất là cả hai vợ chồng cùng hào hứng và nhiệt tình "thổi lửa". Chúc các bạn luôn hạnh phúc dù ngày nào cũng phải đối mặt 24/24.
Độc giả Anh Quỳnh
Bí quyết sống vui suốt 6 tháng giãn cách của mẹ Việt ở Hà Lan
Thay vì ngồi than phiền, lo lắng, chị Lips học cách thay đổi bản thân, suy nghĩ tích cực, nói lời yêu thương nhiều hơn để biến 6 tháng giãn cách trở thành khoảng thời gian ý nghĩa.
" alt="Ở nhà mùa giãn cách: Làm gì để vợ chồng không chán nhau">Ở nhà mùa giãn cách: Làm gì để vợ chồng không chán nhau
-
Nhận định, soi kèo Osasuna vs Vallecano, 0h30 ngày 20/1: Lợi thế sân nhà
-
" alt="Khởi động đường Vành đai 3 TP HCM"> Khởi động đường Vành đai 3 TP HCM
- 最近发表
-
- Nhận định, soi kèo Nongbua Pitchaya vs Lamphun Warrior, 19h00 ngày 18/1: Khách thất thế
- Những người đẹp giỏi ngoại ngữ của Hoa hậu Việt Nam
- Nhật ký đầy ân hận của một bà mẹ sinh “nhầm” con gái
- Người thứ ba và một cuộc tình tạm bợ
- Nhận định, soi kèo Al Wehda vs Al
- Sự thật cụ bà nhiễm Covid
- CFMoto Papio XO Racer
- Cách làm trứng chiên kiểu Mỹ
- Nhận định, soi kèo Nam Định vs Thể Công Viettel, 18h00 ngày 19/1: Khó cho cửa trên
- Chồng ngoại tình với... trai
- 随机阅读
-
- Siêu máy tính dự đoán Atalanta vs Napoli, 02h45 ngày 19/01
- “Chiến tranh” trước mặt con
- Vietcombank góp 15 tỷ xây nhà cho hộ nghèo tại Đăk Lăk
- Chuyện tình cảm động của cặp đôi bán vé số
- Nhận định, soi kèo Inter Milan vs Empoli, 2h45 ngày 20/1: Chiến thắng nhọc nhằn
- VietNamNet Premium
- 4 dấu hiệu của cuộc hôn nhân không tình yêu
- Kinh ngạc với cách dạy con tự lập của cha mẹ Đức
- Kèo vàng bóng đá Brentford vs Liverpool, 22h00 ngày 18/1: Khó thắng cách biệt
- Bài học đầu đời về môi trường cho trẻ từ chiếc ống hút giấy
- Tại sao không nên xào gan động vật cùng cà rốt?
- Chồng đi tu nghiệp, vợ đi lấy chồng
- Nhận định, soi kèo Espanyol vs Valladolid, 3h00 ngày 18/1: Cơ hội thoát hiểm
- Vẻ đẹp bốn dòng sản phẩm vừa lên kệ của Hanoia
- Chồng khờ
- Kinh ngạc với cách dạy con tự lập của cha mẹ Đức
- Nhận định, soi kèo Brothers Union vs Mohammedan Dhaka, 15h45 ngày 17/1: Tiếp tục thương đau
- Cả gan dẫn bồ về ở với… vợ
- Anh Tây thừa nhận không thể rời Việt Nam vì mê bia hơi, rau muống xào
- Mì Quảng tôm hùm giá 800.000 đồng ở Đà Nẵng
- 搜索
-
- 友情链接
-