Nhận định, soi kèo Ahly Cairo vs Semouha, 0h ngày 26/12 - Giải VĐQG Ai Cập. Dự đoán, phân tích châu Âu, châu Á trận Ahly Cairo đối đầu với Semouha từ các chuyên gia hàng đầu.Đội hình ra sân chính thức Malaysia vs Lào, 19h30 ngày 24/12" />

Nhận định, soi kèo Ahly Cairo vs Semouha, 0h ngày 26/12

Bóng đá 2025-01-28 00:27:40 32

Nhận định,ậnđịnhsoikèoAhlyCairovsSemouhahngàvòng loại cúp c1 châu âu soi kèo Ahly Cairo vs Semouha, 0h ngày 26/12 - Giải VĐQG Ai Cập. Dự đoán, phân tích châu Âu, châu Á trận Ahly Cairo đối đầu với Semouha từ các chuyên gia hàng đầu.

Đội hình ra sân chính thức Malaysia vs Lào, 19h30 ngày 24/12
本文地址:http://member.tour-time.com/html/070c699024.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Soi kèo phạt góc Man City vs Chelsea, 0h30 ngày 26/1

Theo chương trình này, Hyundai Lê Văn Lương ưu đãi giảm giá xe từ 80 - 100 triệu đồng (tùy từng loại xe) cho khách hàng đăng ký chạy xe thương quyền G7 Taxi.

Theo đại diện Hyundai Lê Văn Lương, chương trình được đưa ra nhằm thúc đẩy và duy trì sự phát triển của dịch vụ vận tải taxi, đây cũng sẽ là một cú huých mạnh mẽ đối với sự phát triển của Hyundai Lê Văn Lương trong thị trường vận tải taxi hiện nay. Trong chương trình này, Hyundai Lê Văn Lương và G7 Taxi sẽ cùng nhau cắt giảm lợi nhuận trong năm 2020 và cam kết dành mọi điều kiện tốt nhất cho người lái xe, giúp lái xe tiếp tục gắn bó với nghề.

{keywords}
 

Đại diện Hyundai Lê Văn Lương cho biết: “Năm 2020, thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng chịu nhiều ảnh hưởng bởi đại dịch Covid-19, Chính phủ đã có những hành động cụ thể nhằm thúc đẩy và khôi phục nền kinh tế như gói hỗ trợ 62.000 tỷ, đề nghị giảm, giãn nợ lãi suất ngân hàng và mới đây nhất là việc giảm 50% phí trước bạ ô tô…. Thấu hiểu được việc cùng hành động để “không bị ai bỏ lại phía sau” đặc biệt là người lao động là một trong những yếu tố quan trọng hàng đầu để xây dựng và phát triển nền kinh tế bền vững, Hyundai Lê Văn Lương nhận định đây chính là thử thách, là trách nhiệm và cũng chính là cơ hội để các doanh nghiệp trong nước khẳng định giá trị của mình.”

{keywords}
 

Với chương trình này, Hyundai Lê Văn Lương tiếp tục khẳng định thông điệp “Muốn đi nhanh hãy đi một mình, muốn đi xa hãy đi cùng nhau”, không ngừng thay đổi và thích nghi để phát triển. Thấu hiểu những khó khăn mà các đơn vị kinh doanh taxi ở các địa phương đang gặp phải, Hyundai Lê Văn Lương sẵn sàng chia sẻ, sẵn sàng hợp tác cùng các đơn vị kinh doanh vận tải taxi để cùng nhau phát triển bền vững.

{keywords}
 

 

{keywords}

 

Hơn 3 năm hoạt động, Hyundai Lê Văn Lương là địa chỉ được đông đảo doanh nghiệp và khách hàng cá nhân lựa chọn bởi chính sách giá cả phù hợp, chế độ hậu mãi và dịch vụ bảo hành uy tín.

Liên hệ:

Hotline Bán hàng: 090 175 3366

Hotline Dịch vụ: 090 172 2525

Địa chỉ bán hàng:

Showroom 1: Số 3 Vũ Phạm Hàm, P. Trung Yên, Q. Cầu Giấy, Hà Nội

Showroom 2: Số 41 Võ Chí Công, P. Xuân La, Q. Tây Hồ, Hà Nội

Website: https://hyundailevanluong.com/  

Fanpage: https://www.facebook.com/hyundailevanluong.thanhangroup/

Doãn Phong

">

Hyundai Lê Văn Lương ‘bắt tay’ G7 Taxi giảm giá xe thương quyền

Trong rất nhiều miền quê cùng thờ Lý Nam Đế, làng Giang Xá là một trong những nơi thờ tự chính. Để biểu thị tấm lòng tôn kính, người dân Giang Xá đã sáng tạo ra bánh bác để dâng vua.

Thời xưa, bánh do các trưởng lão trong làng làm riêng để tiến vua. Sau này, người dân truyền nhau cách làm, rồi bánh bác dần xuất hiện trong các sự kiện lớn của làng như lễ hội, cưới xin hay làm quà biếu khách quý.

 

{keywords}

Công thức để có món bánh bác ngon thì phải "luộc bằng mỡ, lật bằng tay".

 

Hễ con gái Giang Xá lấy chồng, nhà gái lại thách cưới nhà trai bằng tráp bánh bác. Vì thế người Giang Xá có câu: "Dù ai chồng chán, vợ chê/Ăn miếng bánh bác lại về với nhau". Gọi là bánh bác bởi người Giang Xá nói chệch "bác" từ "rán, chiên".

Để làm ra được một “tày” bánh bác ngon, người làm cần lựa chọn rất kỹ nguyên liệu, từ gạo nếp cái hoa vàng, gấc, đỗ xanh, tới đường nâu, mỡ thăn lợn, thậm chí là lá chuối và chiếc lạt buộc bánh.

Gạo nếp được ngâm 2-3 tiếng rồi đem xay, nén cho thật mịn. Nửa số gạo được trộn với gấc để tạo màu đỏ xen lẫn màu trắng.

Để làm ra một chiếc bánh bác thì “bác bột” là công đoạn quan trọng nhất. Những khoanh bột được thấu cho dẻo và nặn tròn. Chảo “bác” bánh thường làm bằng gang. Ở đó, người làm phải lật giở bột nếp trên chảo mỡ nóng…. bằng tay không.

Mỡ dùng để rán bánh phải là mỡ lợn thăn, không được dùng dầu ăn, tỷ lệ mỡ và độ lửa sẽ quyết định độ dẻo, thơm của bánh. Đầu tiên, cho khoảng nửa muôi mỡ dải đều mỏng khắp chảo, sau đó cho miếng bột nếp dẻo đã trộn áp xuống mặt chảo. Dùng bàn tay để giở bánh sao cho thật mỏng đều khắp bề mặt của chảo. Đặc biệt, bánh phải được nén bằng tay và lật liên tục khi rán.

Qua công đoạn “bác”, bột gạo nếp chín được tán mỏng trên mặt bàn đã trải lớp bóng kính cho nguội, phần bột trộn với gấc được trải bên dưới phần bột không trộn. Đậu xanh sau khi nấu chín được trộn cùng đường kính hoa mai, cán thành hình trụ với đường kính 3 - 5cm. Đậu xanh được dùng làm nhân sẽ được đặt sau cùng trên lớp bột bánh.

Cuối cùng, người làm cuộn 3 lớp: bột gạo trộn gấc, bột gạo trắng và nhân đậu xanh thành hình như khúc giò và gói trong lá chuối. Để có được một “tày” bánh bác, người làm phải mất tổng cộng khoảng 5 tiếng.

 

{keywords}

Việc làm ra một miếng bánh bác ngon theo đúng phương thức truyền thống là không hề đơn giản.

Mỗi “tày bánh” sau khoảng 2 tiếng đồng hồ ủ bên trong lá chuối sẽ dùng dao sắc cắt khoanh từ 2-3 cm để thành một “khẩu” bánh. Những “khẩu” bánh bác y như một bông hoa sặc sỡ sắc màu khoe sắc với nhị vàng xen lẫn với những hạt vừng lốm đốm, lớp bánh đỏ màu gấc đan vào nhau nhưng không lẫn lộn với lớp bánh trắng mịn của gạo nếp.

Đẹp mắt là vậy, bánh bác còn vô cùng hấp dẫn bởi hương vị thơm bùi. Cắn miếng bánh vẫn còn âm ấm, vị dẻo thơm của gạo nếp quyện với vị ngọt thanh mát của đậu xanh kho đường đem đến cho thực khách một cảm giác thật khó tả về chiếc bánh bình dị thôn quê nhưng đậm đà truyền thống dân tộc.

Bánh chỉ được đun bằng gốc rạ hoặc củi, độ nóng vừa đủ. Nếu dùng bếp ga hay bếp than, bánh rán sẽ không được thơm, mùi vị gạo nếp, màu đỏ tươi của gấc sẽ không còn.

 

{keywords}

Đáng chú ý, do không sử dụng chất bảo quản nên bánh bác chỉ giữ được lâu nhất là hai ngày.

Ngày nay, bánh bác vẫn được nhiều người làng Giang Xá sử dụng để cung tiến trong những ngày lễ, Tết. Người dân khắp nơi cũng có thể chọn mua về làm quà.

Trải qua hàng trăm năm, đến nay bánh bác vẫn giữ được hương vị và vẻ đẹp ấn tượng, trở thành một đặc sản không lẫn với bất cứ thứ quà quê nào được tạo nên nhờ sức sáng tạo, đôi bàn tay khéo léo của người dân trên mảnh đất Kinh kỳ.

 

 

7 món sơn hào hải vị tiến vua thời xưa

7 món sơn hào hải vị tiến vua thời xưa

Trong văn hóa ẩm thực Việt Nam từ xa xưa, những món ăn được dùng để tiến vua không chỉ ngon miệng, có giá trị dinh dưỡng cao mà còn rất quý hiếm.

">

Món ngon tiến vua của người Giang Xá

anh 2 xet nghiem adn.jpg
Vợ tôi có con với tình cũ. Ảnh minh họa: PX

Mải mê kiếm tiền, khi về quê, bạn bè tôi đã lên chức bố từ lâu. Đứa nào cũng đã có 1-2 đứa con, gia đình đề huề.

Dưới sự mai mối của bạn bè, tôi quen và cưới một cô gái kém 9 tuổi. Vợ tôi xinh xắn, khéo léo nên thu hút sự chú ý của tôi ngay từ lần đầu gặp mặt. Bố mẹ tôi biết tin tôi có người yêu thì mừng ra mặt, liên tục thúc giục chuyện trăm năm.

Sau hơn nửa năm quen và yêu nhau, chúng tôi cũng tổ chức đám cưới ấm cúng. Cuộc sống vợ chồng son những ngày đầu thật hạnh phúc. Nhà vợ cách nhà tôi 50km nên thi thoảng, tôi đưa vợ về nhà thăm bố mẹ đẻ, có khi cô ấy tự về thăm nhà lúc tôi có việc bận.

Tôi mua một chiếc xe lên Hà Nội chạy taxi nên một tháng chỉ về nhà đôi lần. Cưới nhau được hơn nửa năm, vợ tôi mang thai.

Vợ tôi từ ngày có bầu dường như càng yêu tôi hơn. Cô ấy quan tâm đến cảm xúc, sở thích của tôi, bớt hẳn càu nhàu nếu gặp phải chuyện không vừa ý. Tôi nghĩ, có lẽ vì sắp làm mẹ nên cô ấy thay đổi nhiều như vậy.

Gần đến ngày vợ sinh, tôi vô tình đọc được tin nhắn vợ nhắn cho một người nào đó. Lời lẽ bên kia khá quan tâm, tình cảm. Tôi đoán không nhầm, đó là người yêu cũ của cô ấy. Trước đây, vợ chia sẻ từng yêu vài chàng trai cùng quê trước khi quen tôi.

Thú thực là lúc đó tôi thấy rất ghen và bực bội. Nếu người bên kia chỉ nhắn tin hỏi han như những người bạn thì không sao, đằng này tin nhắn có vẻ rất mùi mẫn, giọng đầy níu kéo.

Vợ tôi sau đó sinh con trai khỏe mạnh. Tháng đầu, bé chỉ ăn rồi ngủ nhưng khi càng lớn dần, tôi thấy con chẳng giống tôi cũng chẳng giống ai trong nhà. Đến một tuổi, các đặc điểm khác biệt càng thể hiện rõ. Họ hàng làng xóm xì xào, bàn tán. Tôi có muốn không nghi ngờ cũng không được vì quả thực đứa trẻ quá khác tôi.

Mẹ tôi nghe người khác nói nhiều cũng hoài nghi tôi phải "đổ vỏ" cho ai khác. Cảm giác nghi ngờ khiến tôi sinh ra nóng nảy, hay cáu giận với vợ. Cuối cùng, tôi quyết định yêu cầu cô ấy đưa con đi xét nghiệm ADN. Vợ tôi khóc rất nhiều nhưng cô ấy cũng không phản đối.

Chúng tôi đến trung tâm xét nghiệm ADN lấy mẫu rất nhanh rồi về nhà vì phải chờ 1-2 hôm mới nhận được kết quả. Con tôi đi về bỗng dưng nóng sốt, chỉ theo mỗi mẹ, không rời mẹ nửa bước.

Vợ muốn xử lý công việc gì buộc phải dùng đến điện thoại. Vì vậy, tôi tình cờ nghe được cô ấy nói chuyện với giám đốc trung tâm xét nghiệm mong vị này "hãy cứu lấy cô ấy".

Hóa ra, vợ muốn thay đổi kết quả xét nghiệm ADN và chấp nhận chi trả nhiều hơn để có kết quả như ý muốn, khẳng định tôi là cha đứa trẻ. Tuy nhiên, có vẻ như người ở phía trung tâm từ chối và khẳng định sẽ làm theo đúng quy trình khoa học.

Tôi phải cố kìm nén để không lao vào nhà vệ sinh hỏi vợ ngay, bởi tôi cố chờ xem cô ấy giải quyết mọi chuyện thế nào. Dường như vợ đã trò chuyện rất nhiều lần với người kia và sau cùng, cô ấy lựa chọn "tự thú" với tôi.

Vợ chia sẻ trong một lần về thăm bố mẹ đẻ, cô đã gặp lại nhóm bạn, trong đó có người yêu cũ cũng mới đi xuất khẩu lao động về. Cả nhóm đi ăn, đi hát karaoke và vợ không giữ được mình khi chút tình cảm xưa bỗng ùa về.

Khi tôi yêu cầu đi xét nghiệm huyết thống, cô ấy cứ nghĩ có thể mua được kết quả xét nghiệm để che giấu sự thật. Nhưng phía trung tâm kiên quyết không làm điều sai trái đó.

Vợ tôi vì thế nhận ra không thể lừa dối tôi mãi được nên chủ động nói hết sự thật cho tôi. Cô ấy khẳng định, đó chỉ là phút yếu đuối nhất thời, cô ấy vẫn rất yêu tôi. Cô ấy đã nhiều đêm mất ngủ khi nghĩ đến chuyện này.

Kết quả xét nghiệm ADN thực sự làm tôi thất vọng. Tôi vô cùng đau khổ khi người vợ tôi hết lòng thương yêu lại lừa dối tôi. Dẫu vậy, trong lòng tôi vẫn còn yêu cô ấy. Hiện giờ, tôi đầy sự mâu thuẫn - tha thứ hay chia tay, yêu thương hay oán hận?

Theo Dân Trí

Nhìn chàng trai Trung Quốc chăm thú cưng, nữ kỹ sư Việt biết mình yêu đúng người

Nhìn chàng trai Trung Quốc chăm thú cưng, nữ kỹ sư Việt biết mình yêu đúng người

Nhìn chàng trai Trung Quốc Xin Li chăm thú cưng, Thảo Dương cảm nhận được sự nhẫn nại, ấm áp và tin chắc mình đã yêu đúng người.">

Vợ tôi cố tình mua kết quả xét nghiệm ADN để che giấu một sự thật

Nhận định, soi kèo Port FC vs Ratchaburi, 19h00 ngày 24/1: Rượt đuổi mãn nhãn

Chị Huỳnh Chơn Phương trẻ trung, tươi tắn.

Năm 2016, vẻ đẹp trong sáng của cô gái Cà Mau khiến giám đốc người Hàn phải lòng dù chỉ xem qua ảnh chân dung. 

Chị Phương kể: “Chồng tôi có một công ty sản xuất khẩu trang, kinh doanh cũng ổn định. Một người em giới thiệu anh ấy với tôi. Tin tưởng em, tôi không lo lắng về chuyện tìm hiểu một người đàn ông ngoại quốc”.

Lần đầu xem ảnh của chồng, chị Phương thấy thích và có cảm tình rất nhiều. Sau khi trao đổi ảnh qua lại, cả hai nói chuyện video qua mạng xã hội. 

Lúc này, chị Phương chưa học tiếng Hàn, tiếng Anh cũng không tốt. Mỗi lần trò chuyện, hai người chỉ nhìn nhau cười. Dù những cuộc gọi của cả hai không có lời thoại nhưng cảm giác quen thuộc cứ vậy  lớn dần.

Hơn 1 tháng trò chuyện qua mạng xã hội, người đàn ông Hàn Quốc vội vã sang Việt Nam tính chuyện cưới xin. Tháng 3/2016, chị Phương theo chồng sang Hàn sinh sống.

Đến xứ sở kim chi đúng lúc thời tiết giá lạnh, chị Phương gặp nhiều khó khăn để thích nghi. Ngoài ra, ngôn ngữ, cách sinh hoạt khác biệt giữa hai nước làm cô dâu Việt cảm thấy mệt mỏi.

Thời gian đầu ở Hàn Quốc, chị Phương tập trung học tiếng và làm quen với văn hóa nhà chồng.

Công việc kinh doanh của chồng ổn định nên chị Phương không chịu áp lực kiếm tiền. Trong 2 năm đầu, chị ở nhà nội trợ và học tiếng Hàn.

Tiếng Hàn trôi chảy, chị Phương vào công ty của chồng làm việc. Thời gian dịch bệnh Covid-19 hoành hành, công ty hoạt động hết công suất, vợ chồng chị phải làm việc cật lực.

Bán phở, nước mía… cho đỡ nhớ quê

Có chồng tài giỏi, việc làm ở công ty khẩu trang không thiếu, thế nhưng chị Phương lại thích phát triển mảng kinh doanh riêng. Chị vốn thích nấu ăn, thường vào bếp làm món Việt mời bạn bè.

Khi việc kinh doanh của chồng không còn bận rộn, cô dâu Việt nghĩ đến chuyện bán món ăn Việt cho đỡ nhớ quê hương.

Quán ăn của cô dâu Việt có rất nhiều món quen thuộc của người Việt.

Gần 2 tháng trước, chị Phương mở một cửa hàng bán cơm, phở, món ăn vặt, nước mía… phục vụ người Việt xa xứ. 

Chị Phương tự tay vào bếp, chuẩn bị các món ăn, nước uống cho thực khách. Món phở của quán được nấu theo vị phở Bắc. Chị học được cách nấu này từ bác của mình khi còn ở Cà Mau. 

Khách hàng của chị thường tấm tắc khen: “Lâu lắm rồi, tôi mới ăn được món phở đúng vị Việt trên đất Hàn”. Những lời khen, động viên của khách giúp chị Phương phấn khởi, liên tiếp nghĩ ra những món ăn mới cho quán. 

“Tôi đam mê vào bếp cho nên làm việc đến 3h sáng vẫn không thấy mệt. Khách ăn khen ngon, mình càng có thêm động lực làm việc. Ngoài phở, tôi còn bán bánh tráng trộn, bánh mì, trà sữa… 

Đặc biệt, tôi đã nhập 2 xe mía từ Việt Nam để làm nước mía bán cho khách”, chị Phương cho biết. 

Xe nước mía siêu sạch đặt tại cửa hàng của chị Phương.

Chị Phương nhập mía tươi từ Việt Nam, cho nhân viên cạo sạch vỏ, sau đó ép cùng một lát chanh. Vị tươi ngon, thơm mát của nước mía không chỉ được người Việt yêu thích mà còn thu hút khách Hàn.

Dịp lễ hội hoa anh đào vừa qua, chị Phương đưa xe nước mía ra khu vực tổ chức sự kiện để bán. Ban đầu, chị cũng chỉ muốn bán thử, giới thiệu nước mía với khách nước ngoài.

Bất ngờ, nhiều khách Hàn hiếu kỳ đến xem nhóm chị Phương làm nước mía. Họ tò mò về những công đoạn tạo ra một ly nước mía tươi ngon. Được chị Phương giải thích tận tình, một số khách an tâm mua uống thử. 

Món nước tươi mát của người Việt được khách Hàn đón nhận. Người trước giới thiệu người đến sau, khách cứ thế tập trung rất đông.

Tại lễ hội, ngày đầu tiên, chị Phương bán được 700 ly. Qua hôm sau, chị bán được hơn 1.200 ly, ngày thứ ba thì bán được hơn 1.000 ly. 

Nhiều khách Hàn tập trung mua nước mía tại quầy hàng của chị Phương ở lễ hội hoa anh đào.

Kết thúc lễ hội, xe nước mía được đưa về quán phở như ban đầu. Một số khách Hàn xem thông tin trên mạng xã hội tìm đến quán chỉ để mua nước mía. 

Hiện tại, mỗi ngày, chị Phương bán được hơn 100 ly nước mía, với giá 5.000 won (khoảng 90.000 đồng).

Mỗi món ăn, thức uống của người Việt được đón nhận nhiệt tình ở Hàn Quốc đều khiến chị Phương vô cùng hạnh phúc. Quán ăn của chị tuy nhỏ nhưng vừa mang lại thu nhập vừa góp phần quảng bá ẩm thực Việt Nam.

Đặc biệt, đức tính chăm chỉ, chịu thương chịu khó của chị Phương góp chút màu sắc tô đẹp hình ảnh cô dâu Việt xa xứ.

Ảnh: Nhân vật cung cấp

Bài cúng tết Hàn thực 2023 theo Văn khấn cổ truyền Việt Nam

Bài cúng tết Hàn thực 2023 theo Văn khấn cổ truyền Việt Nam

Khi thực hiện cúng lễ, mọi nhà có thể tham khảo văn khấn tết Hàn thực 2023 chuẩn bài cúng cổ truyền Việt Nam.">

Cô dâu Việt lấy chồng giám đốc vẫn bán phở, nước mía trên đất Hàn

Điều bất ngờ về bó hoa cô dâu Meghan cầm trong đám cưới với hoàng tử Harry

Chồng nhiễm "khuẩn ăn thịt người", vợ nghèo khẩn cầu nhà hảo tâm cứu giúp (Video: Hương Hồng).

Nhiễm vi khuẩn ăn thịt người, người đàn ông 36 tuổi suy đa tạng, nguy kịch tính mạng

Trong phòng bệnh của khoa Hồi sức tích cực, Bệnh viện Bệnh nhiệt đới Trung ương, anh Lê Sĩ Hải, SN 1988 (trú tại Thọ Lộc, Thọ Xuân, Thanh Hóa) vẫn đang hôn mê sâu. Quanh giường bệnh là đủ loại máy móc, thiết bị y tế tối tân trợ giúp người bệnh duy trì mạng sống mong manh.

Không được vào phòng cách ly chăm chồng, chị Lê Thị Tâm, SN 1993 (vợ anh Hải) chỉ còn biết đứng bên ngoài buồng bệnh, ánh mắt lo lắng dõi theo từng cử động dù là nhỏ nhất của người chồng.

Nhiễm "khuẩn ăn thịt người", người đàn ông 36 tuổi suy đa tạng, nguy kịch tính mạng

Trong phòng bệnh của khoa Hồi sức tích cực, Bệnh viện Bệnh nhiệt đới Trung ương, anh Lê Sĩ Hải (SN 1988, trú tại Thọ Lộc, Thọ Xuân, Thanh Hóa) vẫn hôn mê sâu. Quanh giường bệnh là đủ loại máy móc, thiết bị y tế tối tân trợ giúp người bệnh duy trì mạng sống mong manh.

Không được vào phòng cách ly chăm chồng, chị Lê Thị Tâm (SN 1993, vợ anh Hải) chỉ còn biết đứng bên ngoài, ánh mắt lo lắng dõi theo từng cử động dù là nhỏ nhất của người chồng.

Chồng nhiễm khuẩn ăn thịt người, vợ nghèo bàng hoàng cầu cứu - 1

Nhiễm vi khuẩn ăn thịt người, tính mạng người đàn ông 36 tuổi hết sức mong manh (Ảnh: Hương Hồng).

Nhìn cơ thể người chồng teo tóp, ngực phập phồng theo từng nhịp máy thở…, người vợ đã không thể chịu đựng nổi, 2 chân chị Tâm run rẩy rồi từ từ khụy xuống hành lang.

"Anh ấy bị sốt cao không hạ mấy ngày liền, nhưng cứ sợ tốn tiền nên không đi khám. Đến khi ngất xỉu thì được mọi người đưa đi cấp cứu. Gần một tháng rồi, chồng em vẫn chưa tỉnh. Bác sĩ bảo có lẽ do môi trường làm việc tiếp xúc với bùn đất nhiều, nên anh ấy bị nhiễm vi khuẩn chết người này….", chị Tâm bật khóc.

Bác sĩ Lê Thị Huyền, khoa Hồi sức tích cực, Bệnh viện Bệnh nhiệt đới Trung ương chia sẻ về tình hình bệnh nhân: "Ngày 8/11, bệnh nhân Lê Sĩ Hải được chuyển cấp cứu từ Bệnh viện Đa khoa tỉnh Thanh Hóa đến Bệnh viện Bệnh nhiệt đới Trung ương trong tình trạng sốc nhiễm khuẩn, suy đa tạng, nhiễm khuẩn huyết, đái tháo đường.

Kết quả cấy máu đã xác định, bệnh nhân nhiễm vi khuẩn Burkholderia pseudomallei còn gọi là "khuẩn ăn thịt người", tác nhân gây bệnh Whitmore".

Chồng nhiễm khuẩn ăn thịt người, vợ nghèo bàng hoàng cầu cứu - 2

Sau gần 1 tháng điều trị tích cực, anh Hải vẫn trong trạng thái hôn mê sâu (Ảnh: Hương Hồng).

Bác sĩ Huyền cho biết thêm, ngay sau khi tiếp nhận bệnh nhân, các bác sĩ đã điều trị tích cực với các can thiệp như Ecmo (hệ thống tim phổi nhân tạo), lọc máu liên tục, duy trì vận mạch liều cao.

Sau thời gian điều trị, hiện bệnh nhân đã có cải thiện, cắt được vận mạch, hết sốt, nhưng vẫn phải duy trì Ecmo, lọc máu, tiên lượng vẫn rất nặng.

"Do bệnh nhân phải sử dụng các trang thiết bị, thuốc bậc cao…, nên chi phí ước tính cần khoảng 10-15 triệu/ ngày (đã trừ BHYT). Nếu tiến triển tốt, bệnh nhân phải điều trị hồi sức tích cực ít nhất 1 tháng nữa.

Chúng tôi được biết, hoàn cảnh gia đình bệnh nhân hết sức khó khăn. Lao động chính của gia đình 6 miệng ăn bỗng dưng lâm bệnh hiểm nghèo, những người thân của anh chới với không biết bấu víu vào đâu. Qua đây, chúng tôi rất mong bạn đọc Dân trí và các nhà hảo tâm chung tay giúp đỡ, cho anh Hải thêm cơ hội được tiếp tục sống, trở về với gia đình", bác sĩ Huyền tha thiết.

Chồng nhiễm khuẩn ăn thịt người, vợ nghèo bàng hoàng cầu cứu - 3

Anh Hải vẫn phải duy trì Ecmo, lọc máu…,chi phí hàng chục triệu đồng/ngày (Ảnh: Hương Hồng).

Vợ nghèo khẩn cầu nhà hảo tâm cứu chồng

Vừa khóc, chị Tâm vừa chia sẻ với chúng tôi về hoàn cảnh gia đình. Ở vùng quê nghèo ít ruộng đất, để kiếm kế sinh nhai trang trải cuộc sống, năm 2018, vợ chồng chị bàn bạc với bố mẹ chồng đem cầm cố ngân hàng cuốn sổ đỏ căn nhà đang ở được hơn 200 triệu để mua máy xúc, với hy vọng cải thiện cuộc sống khó khăn.

Nhưng mua máy chưa được bao lâu thì dịch Covid-19 bùng phát…, nên khó kiếm việc. Giờ đây, nợ vẫn chưa trả hết thì anh Hải bất ngờ lâm bệnh hiểm nghèo.

Chồng nhiễm khuẩn ăn thịt người, vợ nghèo bàng hoàng cầu cứu - 4

Những ánh mắt khắc khoải nơi quê nhà, ngày đêm ngóng tin người ở bệnh viện (Ảnh: Gia đình cung cấp).

Chị Tâm làm công nhân giày da cách nhà hơn chục cây số, với mức lương khoảng 5 triệu đồng/tháng. Từ ngày chồng đổ bệnh, chị phải xin nghỉ làm để vào bệnh viện chăm sóc, thành thử không còn thu nhập. Cuộc sống của gia đình chị Tâm vốn khó khăn nay lại càng túng quẫn hơn.

Thương chồng, nghĩ đến 2 đứa con, chị Tâm lại càng xót. Bé Thanh Trúc (8 tuổi), bé Nhật Minh (3 tuổi), gần tháng nay không thấy bố về nên lúc nào cũng hỏi han, đòi bố.

Chị Tâm bộc bạch, khi chị vừa trở về nhà để đi vay tiền, cả 2 đưa con khóc, đòi đi tìm bố khiến chị đau như có ai cầm dao cứa. Chị đành phải nói dối các con là "bố đi làm mấy bữa nữa mới về".

Ngậm ngùi, gạt nước mắt, theo chuyến xe muộn lên bệnh viện với chồng mà trong lòng chị Tâm ngổn ngang, bề bộn.

Chồng nhiễm khuẩn ăn thịt người, vợ nghèo bàng hoàng cầu cứu - 5

"Xin các bác, cô chú cứu chồng em với!...", người vợ nghèo khó cầu cứu nhà hảo tâm (Ảnh: Hương Hồng).

"Bệnh của chồng em tốn hàng chục triệu mỗi ngày, giờ em không biết hỏi vay ở đâu được nữa. 2 đứa con thơ ngày nào cũng khóc, bắt ông bà gọi điện cho bố, làm em càng rối bời…

Trong lúc này, em thấy mình vô dụng và bất lực quá. Xin các bác, cô, chú..., cứu chồng em với! ", 2 hàng nước mắt lăn dài, 2 tay chắp trước ngực, người vợ đau đớn ngồi bệt xuống nền nhà lạnh lẽo.

">

Chồng nhiễm "khuẩn ăn thịt người", vợ nghèo bàng hoàng cầu cứu

友情链接