W-ung dung i Speed 3 1.jpg
Trong bối cảnh 3/5 tuyến cáp biển gặp sự cố, thời gian qua, các nhà mạng đều đã điều chuyển dung lượng kết nối Internet quốc tế sang các tuyến cáp khác để đảm bảo chất lượng dịch vụ cung cấp tới các khách hàng. Ảnh đo tốc độ Internet: T.M

Thông tin với phóng viên VietNamNetvào ngày 31/10, đại diện một doanh nghiệp cung cấp dịch vụ Internet tại Việt Nam cho hay, kết nối Internet Việt Nam đi quốc tế chưa thể khôi phục hoàn toàn trong tháng 10 như kế hoạch đã thông báo.

Bởi lẽ, ngoài tuyến cáp biển IA đã khôi phục hoàn toàn dung lượng kết nối trên tuyến từ cuối tháng 9/2024, sau khi hoàn thành sửa chữa các lỗi trên 2 nhánh S1 và S5; mới chỉ có thêm tuyến cáp biển APG khắc phục xong các sự cố.

Riêng với tuyến cáp AAE-1, thời gian khắc phục lỗi rò nguồn xảy ra trên nhánh S1H5 đã bị lùi sang cuối tháng 11, thay vì được sửa xong ngay trong tháng 10.

Theo tiến độ khắc phục các sự cố cáp biển mới cập nhật, dự kiến các nhà mạng trong nước sẽ còn phải đợi thêm 1 tháng để dung lượng kết nối Internet từ Việt Nam đi quốc tế được khôi phục 100%, với cả 5 tuyến cáp biển AAG, APG, AAE-1, IA và SMW3 hoạt động bình thường.

Theo Cục Viễn thông, các nhà mạng Việt Nam đang đầu tư, khai thác 5 tuyến cáp quang biển quốc tế với tổng dung lượng khả dụng 34Tbps, và đều kết nối ra phía Đông.

Theo kế hoạch, dự kiến trong quý 1/2025, 2 tuyến cáp quang biển mới có nhà mạng Việt Nam tham gia đầu tư là SJC2, ADC sẽ được đưa vào vận hành.

Thống kê cũng cho thấy, tần suất gặp sự cố của 5 tuyến cáp biển mà các nhà mạng Việt Nam sử dụng là khoảng 15 sự cố/năm, với thời gian sửa chữa mỗi sự cố từ 1 - 3 tháng.

Đáng chú ý, đã có thời điểm Việt Nam gặp sự cố trên cả 5 tuyến cáp, mất 60% dung lượng kết nối quốc tế trong gần 2 tháng.

Nâng cao tính bền vững của hạ tầng Internet quốc tế

Trên cơ sở nhận thức rõ tầm quan trọng của hệ thống cáp quang quốc tế - một thành phần quan trọng của hạ tầng số Việt Nam, qua đánh giá thực trạng trong nước và nghiên cứu kinh nghiệm quốc tế, Bộ TT&TT đã xây dựng và ban hành ‘Chiến lược phát triển hệ thống cáp quang quốc tế của Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2035’.

Chiến lược đặt mục tiêu đến năm 2030 sẽ đưa vào hoạt động thêm tối thiểu 10 tuyến cáp quang biển mới, nâng tổng số tuyến cáp quang biển của Việt Nam lên tối thiểu 15 tuyến.

‘Chiến lược hạ tầng số đến năm 2025 và định hướng đến năm 2030’được phê duyệt ngày 9/10 cũng đã xác định rõ, một trong những nhiệm vụ trọng tâm là nghiên cứu, đầu tư tối thiểu 2 tuyến cáp quang biển do Việt Nam làm chủ.

Đánh giá cao định hướng của Thủ tướng Chính phủ, Bộ TT&TT, về phát triển hạ tầng số Việt Nam nói chung và hệ thống cáp quang quốc tế biển nói riêng, ông Vũ Thế Bình, Phó Chủ tịch, Tổng thư ký Hiệp hội Internet Việt Nam - VIA cho rằng: Các chiến lược này là một căn cứ quan trọng để các nhà mạng xây dựng định hướng phát triển thời gian tới.

cap quang bien.jpg
Theo Cục Viễn thông, trên toàn cầu, 99% lưu lượng Internet quốc tế đang được truyền tải qua các hệ thống cáp quang biển, với 486 tuyến cáp đang hoạt động có tổng độ dài 1,3 triệu km. Ảnh minh họa: Internet

Nói về định hướng mở rộng hướng, tuyến cáp biển xuống cả phía Nam và Tây Nam, thay vì đều kết nối ra phía Đông như hiện nay, đại diện VIA phân tích: Lưu lượng Internet và các hệ thống cáp kết nối hiện đã được phân tán ra Singapore và các điểm ở phía Nam, trong khu vực ASEAN.

Cùng với đó, các trung tâm dữ liệu - nơi chứa nội dung và ứng dụng, cũng đã và đang được xây dựng, vận hành nhiều hơn ở các nước ASEAN.

“Vì thế, chúng tôi cho rằng định hướng phát triển các tuyến cáp quốc tế xuống phía Nam và Tây Nam là hợp lý. Hệ thống hạ tầng kết nối quốc tế, cùng với các dịch chuyển quan trọng khác về trung tâm dữ liệu, đầu tư nước ngoài, sẽ giúp Việt Nam hình dung rõ hơn về khả năng trở thành một Digital Hub mới trong khu vực”, ông Vũ Thế Bình nêu quan điểm.

Từ sự cố cáp quang biển, Việt Nam có cơ hội trở thành hub kết nối khu vựcQua xử lý tình huống nhiều tuyến cáp biển gặp sự cố, Bộ TT&TT nhận thấy cơ hội mới để phát triển các tuyến cáp biển, đưa Việt Nam thành hub kết nối trong khu vực, giảm phụ thuộc vào 2 hub chính hiện nay là Singapore, HongKong (Trung Quốc)." />

Lùi tiếp thời điểm khôi phục hoàn toàn kết nối Internet Việt Nam đi quốc tế

Ngoại Hạng Anh 2025-02-01 23:42:50 242

4/5 tuyến cáp quang biển đang hoạt động bình thường

APG,ùitiếpthờiđiểmkhôiphụchoàntoànkếtnốiInternetViệtNamđiquốctếhôm nay có đá banh không AAE-1 và IA là 3 tuyến cáp quang biển quốc tế gặp sự cố trong năm 2024, gây ảnh hưởng nhất định đến chất lượng kết nối Internet Việt Nam đi quốc tế. 

Cụ thể, 3 tuyến cáp đã lần lượt gặp sự cố vào các ngày 15/3, 23/5 và 13/6, với tổng số 8 nhánh cáp bị lỗi, gồm 4 nhánh của tuyến APG, 2 nhánh của tuyến AAE-1 và 2 nhánh cáp trên tuyến IA.

Thời gian qua, để đảm bảo chất lượng dịch vụ cung cấp tới khách hàng, các nhà mạng đều đã chuyển dung lượng sang các hướng cáp khác.

W-ung dung i Speed 3 1.jpg
Trong bối cảnh 3/5 tuyến cáp biển gặp sự cố, thời gian qua, các nhà mạng đều đã điều chuyển dung lượng kết nối Internet quốc tế sang các tuyến cáp khác để đảm bảo chất lượng dịch vụ cung cấp tới các khách hàng. Ảnh đo tốc độ Internet: T.M

Thông tin với phóng viên VietNamNetvào ngày 31/10, đại diện một doanh nghiệp cung cấp dịch vụ Internet tại Việt Nam cho hay, kết nối Internet Việt Nam đi quốc tế chưa thể khôi phục hoàn toàn trong tháng 10 như kế hoạch đã thông báo.

Bởi lẽ, ngoài tuyến cáp biển IA đã khôi phục hoàn toàn dung lượng kết nối trên tuyến từ cuối tháng 9/2024, sau khi hoàn thành sửa chữa các lỗi trên 2 nhánh S1 và S5; mới chỉ có thêm tuyến cáp biển APG khắc phục xong các sự cố.

Riêng với tuyến cáp AAE-1, thời gian khắc phục lỗi rò nguồn xảy ra trên nhánh S1H5 đã bị lùi sang cuối tháng 11, thay vì được sửa xong ngay trong tháng 10.

Theo tiến độ khắc phục các sự cố cáp biển mới cập nhật, dự kiến các nhà mạng trong nước sẽ còn phải đợi thêm 1 tháng để dung lượng kết nối Internet từ Việt Nam đi quốc tế được khôi phục 100%, với cả 5 tuyến cáp biển AAG, APG, AAE-1, IA và SMW3 hoạt động bình thường.

Theo Cục Viễn thông, các nhà mạng Việt Nam đang đầu tư, khai thác 5 tuyến cáp quang biển quốc tế với tổng dung lượng khả dụng 34Tbps, và đều kết nối ra phía Đông.

Theo kế hoạch, dự kiến trong quý 1/2025, 2 tuyến cáp quang biển mới có nhà mạng Việt Nam tham gia đầu tư là SJC2, ADC sẽ được đưa vào vận hành.

Thống kê cũng cho thấy, tần suất gặp sự cố của 5 tuyến cáp biển mà các nhà mạng Việt Nam sử dụng là khoảng 15 sự cố/năm, với thời gian sửa chữa mỗi sự cố từ 1 - 3 tháng.

Đáng chú ý, đã có thời điểm Việt Nam gặp sự cố trên cả 5 tuyến cáp, mất 60% dung lượng kết nối quốc tế trong gần 2 tháng.

Nâng cao tính bền vững của hạ tầng Internet quốc tế

Trên cơ sở nhận thức rõ tầm quan trọng của hệ thống cáp quang quốc tế - một thành phần quan trọng của hạ tầng số Việt Nam, qua đánh giá thực trạng trong nước và nghiên cứu kinh nghiệm quốc tế, Bộ TT&TT đã xây dựng và ban hành ‘Chiến lược phát triển hệ thống cáp quang quốc tế của Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2035’.

Chiến lược đặt mục tiêu đến năm 2030 sẽ đưa vào hoạt động thêm tối thiểu 10 tuyến cáp quang biển mới, nâng tổng số tuyến cáp quang biển của Việt Nam lên tối thiểu 15 tuyến.

‘Chiến lược hạ tầng số đến năm 2025 và định hướng đến năm 2030’được phê duyệt ngày 9/10 cũng đã xác định rõ, một trong những nhiệm vụ trọng tâm là nghiên cứu, đầu tư tối thiểu 2 tuyến cáp quang biển do Việt Nam làm chủ.

Đánh giá cao định hướng của Thủ tướng Chính phủ, Bộ TT&TT, về phát triển hạ tầng số Việt Nam nói chung và hệ thống cáp quang quốc tế biển nói riêng, ông Vũ Thế Bình, Phó Chủ tịch, Tổng thư ký Hiệp hội Internet Việt Nam - VIA cho rằng: Các chiến lược này là một căn cứ quan trọng để các nhà mạng xây dựng định hướng phát triển thời gian tới.

cap quang bien.jpg
Theo Cục Viễn thông, trên toàn cầu, 99% lưu lượng Internet quốc tế đang được truyền tải qua các hệ thống cáp quang biển, với 486 tuyến cáp đang hoạt động có tổng độ dài 1,3 triệu km. Ảnh minh họa: Internet

Nói về định hướng mở rộng hướng, tuyến cáp biển xuống cả phía Nam và Tây Nam, thay vì đều kết nối ra phía Đông như hiện nay, đại diện VIA phân tích: Lưu lượng Internet và các hệ thống cáp kết nối hiện đã được phân tán ra Singapore và các điểm ở phía Nam, trong khu vực ASEAN.

Cùng với đó, các trung tâm dữ liệu - nơi chứa nội dung và ứng dụng, cũng đã và đang được xây dựng, vận hành nhiều hơn ở các nước ASEAN.

“Vì thế, chúng tôi cho rằng định hướng phát triển các tuyến cáp quốc tế xuống phía Nam và Tây Nam là hợp lý. Hệ thống hạ tầng kết nối quốc tế, cùng với các dịch chuyển quan trọng khác về trung tâm dữ liệu, đầu tư nước ngoài, sẽ giúp Việt Nam hình dung rõ hơn về khả năng trở thành một Digital Hub mới trong khu vực”, ông Vũ Thế Bình nêu quan điểm.

Từ sự cố cáp quang biển, Việt Nam có cơ hội trở thành hub kết nối khu vựcQua xử lý tình huống nhiều tuyến cáp biển gặp sự cố, Bộ TT&TT nhận thấy cơ hội mới để phát triển các tuyến cáp biển, đưa Việt Nam thành hub kết nối trong khu vực, giảm phụ thuộc vào 2 hub chính hiện nay là Singapore, HongKong (Trung Quốc).
本文地址:http://member.tour-time.com/html/076e699560.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Siêu máy tính dự đoán AC Milan vs Parma, 18h30 ngày 26/1

Toành cảnh hội thảo chuyên đề về chuyển đổi số trong lĩnh vực thuế, hải quan. 

Lãnh đạo Tổng cục Thuế cũng nêu rõ 4 định hướng lớn trong chuyển đổi số ngành Thuế. Cụ thể là đẩy mạnh triển khai phần mềm hóa đơn điện tử đáp ứng các chính sách mới về hóa đơn điện tử và mở rộng xây dựng hệ thống Cổng kết nối tiếp nhận dữ liệu hóa đơn điện tử được khởi tạo từ máy tính tiền; Xây dựng Kho cơ sở dữ liệu về hóa đơn điện tử và triển khai các giải pháp, công cụ phân tích, tổng hợp dữ liệu phục vụ quản lý rủi ro về thuế.

Xây dựng và triển khai hệ thống quản lý thuế tích hợp, tập trung đáp ứng tái thiết kế quy trình nghiệp vụ trên nền tảng kiến trúc hiện đại, ứng dụng công nghệ mới về trí tuệ nhân tạo, vạn vật kết nối và dữ liệu lớn,…; Phát triển và cung cấp các dịch vụ thuế số cho người nộp thuế, qua đó, giúp tăng trải nghiệm cho người dân và doanh nghiệp. 

Triển khai giải pháp quản lý hoạt động thương mại điện tử trong nước và dịch vụ số xuyên biên giới theo hướng tập trung dữ liệu quản lý từ các sàn thương mại điện tử, nhà cung cấp dịch vụ số xuyên biên giới. Xây dựng hệ thống giám sát tự động 24/7, quy định trách nhiệm phối hợp quản lý của sàn thương mai điện tử và các nhà cung cấp dịch vụ số.

Ông Đặng Ngọc Minh, Phó Tổng Cục trưởng, Tổng cục Thuế

Xây dựng nền tảng dữ liệu phục vụ nghiệp vụ quản lý thuế và các dịch vụ thuế thông minh, bao gồm nền tảng quản trị dữ liệu hiện đại hỗ trợ dữ liệu lớn và quản lý dữ liệu chủ; triển khai các mô hình phân tích dự báo dữ liệu hỗ trợ quản trị rủi ro, quản trị chất lượng và quản trị hiệu năng. 

Triển khai hạ tầng kỹ thuật đảm bảo an toàn an ninh cho hệ thống CNTT ngành Thuế theo định hướng chuyển đổi số. Kiến trúc nền tảng hạ tầng kỹ thuật được chuyển đổi theo hướng dịch vụ, phát triển theo xu hướng công nghệ điện toán đám mây; phát triển hạ tầng Internet vạn vật và ứng dụng các công nghệ số mới trong xây dựng các ứng dụng, dịch vụ phục vụ công tác quản lý thuế.

Cũng tại Đề án đổi mới và tăng cường năng lực công tác thanh tra, kiểm tra người nộp thuế (NNT) đến năm 2030, cơ quan thuế cho biết sẽ phát triển ứng dụng nhằm tự động hóa một số bước trong thanh, kiểm tra dựa trên nền tảng quản lý thuế điện tử và kết nối dữ liệu tự động với bên thứ 3, tiến tới áp dụng trí tuệ nhân tạo (Al).

Với mục tiêu đến năm 2025, toàn bộ tờ khai các khoản thuế giá trị gia tăng, thu nhập doanh nghiệp, thu nhập cá nhân của doanh nghiệp được kiểm tra tự động qua phần mềm ứng dụng có sử dụng bộ tiêu chí chấm điểm rủi ro của cơ quan thuế.

Tỷ lệ người nộp thuế được lựa chọn để xây dựng kế hoạch thanh tra, kiểm tra theo rủi ro hàng năm bằng phần mềm ứng dụng quản lý rủi ro của cơ quan thuế đạt 90%.

Theo lộ trình, từ năm 2023 -2030, ngành Thuế sẽ tiếp tục xây dựng và thực hiện cơ chế phối hợp với các đơn vị liên quan phục vụ công tác thanh tra, kiểm tra thuế. Bổ sung nguồn nhân lực; đào tạo, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cho công tác thanh, kiểm tra.

Tiếp tục xây dựng và triển khai các chuyên đề thanh, kiểm tra thuế; nghiên cứu ứng dụng AI để xây dựng các phần mềm ứng dụng CNTT phục vụ công tác thanh, kiểm tra thuế trên máy tính. 
 

">

Ứng dụng AI, Big data trong các khâu quản lý thuế

Nhận định, soi kèo Namdhari vs Sreenidi Deccan, 14h30 ngày 28/1: Cửa trên thất thế

 

“Trương Quốc Vinh là một trong những ngôi sao sáng giá nhất Hong Kong thập niên 1990”, SCMP mở đầu bài viết tôn vinh di sản của nam diễn viên.

Ngôi sao quá cố là diễn viên đạt nhiều giải thưởng, đi đầu trong văn hóa Cantopop (nhạc pop Quảng Đông, Hong Kong, một nhánh của nhạc pop Trung Quốc), đứng đầu các bảng xếp hạng và là biểu tượng LGBTQ+ đình đám châu Á.

Tài hoa nhưng đoản mệnh là những từ người ta dùng để mô tả Trương Quốc Vinh. Giữa lúc sự nghiệp thăng hoa, anh ra đi vĩnh viễn sau khi nhảy lầu tự sát.

Ngày 1/4/2003 trở thành thời khắc đau buồn đối với các fan của Trương Quốc Vinh. Ngôi sao tài hoa nhưng đoản mệnh đã rời xa cõi đời được 18 năm.

Có một Trương Quốc Vinh tài hoa trong âm nhạc

Không ngoa khi nói rằng Trương Quốc Vinh là một trong những ngôi sao có tầm ảnh hưởng quan trọng với văn hóa Hong Kong đương đại, kể cả âm nhạc lẫn phim ảnh. Để nói về thăng trầm của Trương Quốc Vinh, phải hồi tưởng cuộc đời của anh từ khi còn trẻ.

Năm 1956, Trương Quốc Vinh ra đời. Anh sinh ra trong gia đình có xuất thân khiêm tốn. Cha của Trương Quốc Vinh là thợ may, từng thiết kế trang phục cho những cái tên đình đám như nhà làm phim Alfred Hitchcock và tài tử Marlon Brando.

Truong Quoc Vinh anh 2

Trương Quốc Vinh từng có khởi đầu gian nan.

Việc ông Trương Phát Tông tiếp cận những ngôi sao hàng đầu được cho là bàn đạp giúp Trương Quốc Vinh trở thành ngôi sao nổi tiếng sau này.

Thời điểm ấy, Hong Kong vẫn là thuộc địa của Anh. Vì vậy, chàng trai họ Trương dễ dàng sang Anh du học khi mới 12 tuổi.

Trương Quốc Vinh theo học tại trường Norwich ở Norfolk. Ở nơi đất khách quê người, anh bị kỳ thị vì là người châu Á.

Cuối cùng, anh chọn tên tiếng Anh là Leslie. Đây cũng là nghệ danh quốc tế gắn liền với ngôi sao Hong Kong cho đến ngày anh qua đời.

Sau khi học xong cấp III, Trương Quốc Vinh theo học ngành Quản lý dệt may tại Đại học Leeds. Trong thời gian đi học, anh bắt đầu phát huy năng khiếu ca hát, trở thành ca sĩ nghiệp dư, đi hát ở một số tụ điểm, phòng trà.

Học xong, Trương Quốc Vinh về nước. Hong Kong lúc này đang trên đà trở thành một trong những điểm đến nổi tiếng, còn âm nhạc và điện ảnh xứ Hương Cảng cũng thịnh hành toàn châu Á. Quê hương trở thành mảnh đất màu mỡ cho tài năng như Trương Quốc Vinh phát triển.

Năm 1977, sau khi giành giải Á quân cuộc thi Tiếng hát Châu Á 1977 của RTV, Trương Quốc Vinh ký hợp đồng với hãng đĩa Polydor, lúc anh 21 tuổi. Song, khởi đầu của chàng trai không mấy thuận lợi.

Trong buổi diễn đầu tiên trước công chúng, anh bị khán giả phản đối, la ó. Ba album đầu tay của nam ca sĩ gặp thất bại về doanh thu. Đỉnh điểm, Polydor đã loại Trương Quốc Vinh vì “không mang lại doanh thu mà còn gây tai tiếng”.

Trong một lần trả lời phỏng vấn báo chí Hong Kong, Trương Quốc Vinh mô tả những năm đầu sự nghiệp của bản thân toàn trở ngại và tuyệt vọng. Mãi đến năm 1982, chàng thanh niên Leslie (lúc này đã 26 tuổi) mới gặt hái thành công với bản hit Gió tiếp tục thổi.

Truong Quoc Vinh anh 3
Truong Quoc Vinh anh 4

Trương Quốc Vinh và Mai Diễm Phương là hai ngôi sao đình đám của showbiz Hong Kong.

Lý giải thành công của Trương Quốc Vinh, chuyên gia Douglas Parkes của SCMPcho biết nguyên nhân không nhỏ đến từ thị hiếu khán giả.

Những năm 1950-1960, khán giả Hong Kong ưa thích các bản nhạc phương Tây hoặc kinh kịch Quảng Đông truyền thống. Đến những năm 1970, Sam Hui và và Roman Tam - hai ngôi sao được mệnh danh là bố già, người khởi xướng Cantopop - xây dựng thị trường riêng, biến nhạc pop Quảng Đông trở thành “thể loại vua” tại Hong Kong.

Những năm sau đó, Cantopop vẫn ở thời kỳ hoàng Kim. Trương Quốc Vinh và các ngôi sao như Mai Diễm Phương (thường được mệnh danh là Madonna của châu Á), Trương Học Hữu và Lưu Đức Hoa làm mưa làm gió showbiz Hong Kong.

Sau khi kinh tế Hong Kong phát triển, làn sóng Cantopop lan truyền đến Trung Quốc đại lục, Nhật Bản và nhiều nước châu Á, với ngôi sao đi đầu không ai khác ngoài Trương Quốc Vinh.

Nói nhưSCMP, Trương Quốc Vinh đã ở mức chín muồi, có cả thiên thời - địa lợi - nhân hòa để nổi tiếng. Gió tiếp tục thổilà bàn đạp giúp anh phát hành khoảng 40 album, gặt hái hàng loạt giải thưởng lớn nhỏ cho đến ngày anh qua đời. Năm 1989, anh từng có 33 buổi diễn liên tiếp cháy vé tại Hong Kong Coliseum.

Trương Quốc Vinh qua đời và sự thụt lùi của văn hóa Hong Kong

Ở Hong Kong, chuyện ca sĩ đi đóng phim không hiếm. Trương Quốc Vinh không nằm ngoài trào lưu đó, thậm chí "uy hiếp" các ngôi sao cùng thời nhờ vẻ ngoài rất điện ảnh, diễn xuất đa dạng.

Nếu Lý Tiểu Long, Thành Long hay Hồng Kim Bảo đưa phim ảnh võ thuật Hong Kong đến đỉnh cao, Trương Quốc Vinh lại ghi tên mình vào bản đồ của dòng phim chính kịch, lãng mạn. Năm 1986, anh có vai diễn đột phá Tống Tử Kiệt trong bộ phim Anh hùng bản sắc, đóng cùng Ngô Vũ Sâm, Địch Long, Châu Nhuận Phát…

Những năm sau đó, Trương Quốc Vinh là điểm sáng của điện ảnh Hong Kong. Anh liên tục giành được những giải thưởng lớn nhỏ. Đặc biệt, anh được cả thế giới biết tới qua Bá Vương biệt cơ - bộ phim giành giải Cành cọ vàng tại Liên hoan phim Cannes 1993. Đến giờ, đây vẫn là bộ phim Hoa ngữ duy nhất giành được giải thưởng danh giá này.

Truong Quoc Vinh anh 5

Bá Vương biệt cơ là một trong những bộ phim thành công nhất của Trương Quốc Vinh và điện ảnh Hoa ngữ.

Trong những năm 1990, nam diễn viên hợp tác với Vương Gia Vệ, đóng một số bộ phim như A Phi chính truyện,Xuân quang xạ tiết,và tiếp tục ghi danh trên bản đồ điện ảnh thế giới.

Theo SCMP, sự ra đi của Trương Quốc Vinh đã dẫn đến sự suy yếu của dòng nhạc Cantopop. Đến khi Mai Diễm Phương qua đời, đó tiếp tục là cú sốc lớn với showbiz Hong Kong. Hai ngôi sao mất đi dẫn đến nhiều sự thay đổi bộ mặt làng giải trí xứ Cảng thơm. Cuối cùng, Cantopop dần bị quên lãng. Thay vào đó, làn sóng Hàn Quốc dần phát triển mạnh mẽ, ảnh hưởng toàn châu Á.

Điện ảnh Hong Kong bước sang thế kỷ XXI cũng dần suy tàn. Trước khi Trương Quốc Vinh qua đời một năm, Vô gián đạo(2002) - tác phẩm có sự góp mặt của Lương Triều Vỹ, Tăng Chí Vỹ, Lưu Đức Hoa - được xem là bộ phim Hong Kong tuyệt vời cuối cùng gây được tiếng vang trên toàn thế giới.

“Không sai khi nói Trương Quốc Vinh đại diện cho những gì tốt đẹp nhất của Hong Kong. Khi sự nghiệp của Trương Quốc Vinh ở đỉnh cao, Hong Kong sản sinh ra nhiều nhân tài. Đến khi ngôi sao mất đi, những vinh quang, hào nhoáng của điện ảnh, âm nhạc xứ Cảng thơm cũng dần đi vào quên lãng”, SCMPbình luận.

 
 

Theo zingnews.vn

Nhã Phương: 'Trường Giang chê tôi diễn cảnh hôn xấu'

Nhã Phương: 'Trường Giang chê tôi diễn cảnh hôn xấu'

'Sau khi có con gái, vợ chồng Phương yêu nhau nhiều hơn. Anh Giang đồng hành với Phương về mọi mặt'' - Nhã Phương chia sẻ.

">

Trương Quốc Vinh qua đời và sự thụt lùi của giới giải trí Hong Kong

Lãnh đạo Thành phố chúc mừng ông Dương Ngọc Hải, bà Trần Thị Diệu Thúy, ông Võ Ngọc Quốc Thuận.

Lãnh đạo Thành phố chúc mừng ông Dương Ngọc Hải, bà Trần Thị Diệu Thúy, ông Võ Ngọc Quốc Thuận.

Ông Dương Ngọc Hải (SN 1967, quê tỉnh Long An) là Thạc sĩ Luật, Cao cấp lý luận chính trị. Ông từng trải qua nhiều vị trí công tác tại Viện Kiểm sát nhân dân TP.HCM.

Từ tháng 10/2011 - 2016, ông là Phó Viện trưởng Viện Kiểm sát Nhân dân TP.HCM.

Ông Dương Ngọc Hải.

Ông Dương Ngọc Hải.

Tháng 6/2016, ông Hải được bổ nhiệm làm Viện trưởng Viện Kiểm sát nhân dân TP.HCM nhiệm kỳ 2016 - 2021. Từ tháng 7/2016, ông là Đại biểu Quốc hội khoá XIV.

Tháng 7/2019, ông được tiếp nhận, bổ nhiệm làm Phó trưởng Ban Nội chính Thành ủy TP.HCM. Tháng 1/2020, ông được bổ nhiệm làm trưởng Ban Nội chính Thành ủy TP.HCM. Tháng 7/2020, ông giữ chức Chủ nhiệm Ủy ban Kiểm tra Thành ủy TP.HCM.

Tháng 7/2021, ông Dương Ngọc Hải là Đại biểu Quốc hội khoá XV.

Bà Trần Thị Diệu Thuý (47 tuổi, quê TP.HCM) có bằng Cử nhân kinh tế, Thạc sĩ xây dựng Đảng và chính quyền Nhà nước, Cao cấp lý luận chính trị.

Bà Trần Thị Diệu Thuý.

Bà Trần Thị Diệu Thuý.

Bà Trần Thị Diệu Thúy từng giữ các chức vụ như Bí thư Quận đoàn Tân Phú, Phó Bí thư Thành đoàn TP.HCM, Chủ tịch Hội đồng đội TP.HCM.

Bà được bầu làm Phó Bí thư Quận ủy quận Gò Vấp và giữ chức Bí thư Quận ủy quận Gò Vấp vào tháng 6/2015.

Từ tháng 4/2018, bà Trần Thị Diệu Thúy làm Chủ tịch Liên đoàn Lao động TP.HCM cho đến nay. Hiện bà Thúy là đại biểu Quốc hội khóa XV.

Cùng ngày, ông Dương Anh Đức được bầu giữ chức Bí thư Quận ủy Quận 1. Ông Ngô Minh Châu giữ chức Trưởng ban Nội chính Thành ủy TP.HCM. HĐND TP.HCM đã miễn nhiệm chức Phó Chủ tịch UBND TP.HCM với ông Dương Anh Đức và Ngô Minh Châu.

Trước đó, ngày 24/1, bà Tô Thị Bích Châu, Bí thư Quận 1 đã được hiệp thương giữ chức Phó Chủ tịch Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam.

Hoàng Thọ">

UBND TP.HCM có 2 tân Phó Chủ tịch

Trong bài viết gửi tới Vietnamnet, thầy giáo Trương Như Đệ cho rằng dự kiến về đối tượng tuyển sinh vào ĐH, CĐ sư phạm theo dự thảo Thông tư sửa đổi, bổ sung một số điều của Quy chế tuyển sinh đại học hệ chính qui, tuyển sinh cao đẳng nhóm ngành đào tạo giáo viên hệ chính qui khó khả thi nếu không có những giải pháp căn cơ kèm theo.

Dưới đây là góc nhìn của thầy giáo Trương Như Đệ.

{keywords}
Ảnh: Lê Thanh Hùng

Theo dự thảo mà Bộ GD-ĐT công bố, điều 17, khoản 3 Thông tư số 05/2017/TT-BGD ĐT ngày 25/01/2017 sẽ được sửa đổi, bổ sung như sau: "Ngưỡng đảm bảo chất lượng đầu vào theo phương thức xét tuyển dựa vào kết quả học tập THPT để vào ngành thuộc nhóm ngành đào tạo giáo viên như sau: Đối với trình độ ĐH xét tuyển học sinh tốt nghiệp THPT xếp loại học lực lớp 12 từ giỏi trở lên. Đối với trình độ CĐ, trung cấp xét tuyển học sinh tốt nghiệp THPT xếp loại học lực lớp 12 từ khá trở lên".

Tôi hình dung tương lai giáo dục mà không khỏi khấp khởi. Nhưng những băn khoăn cũng ập đến. 

Bộ GD-ĐT đang quá kỳ vọng?  

Những năm gần đây, điểm đầu vào sư phạm ngày càng thấp. Đỉnh điểm liệu có phải là là mùa tuyển sinh 2017? Điều này là chưa chắc, bởi tôi chưa thấy điểm dừng, vẫn còn giới hạn điểm cực tiểu phía trước.

Học sinh phổ thông đâu còn mặn mà với sư phạm, đâu còn dám mơ "nghề cao quí nhất trong các nghề cao quí"! Tại sao nên nỗi?

Vì lương nhà giáo thấp?

Có thể khẳng định nhận định này chưa đúng. Cùng tốt nghiệp đại học, hầu hết các đơn vị hành chính, sự nghiệp đều có mức lương khởi điểm 2,34, riêng nhà giáo có thêm phụ cấp đứng lớp từ 30 đến 50% thì làm sao thấp được!

Đồng ý rằng lương chưa đủ sống, nhà giáo chưa thật chuyên tâm cho nghề nghiệp, nhưng đây chưa phải nguyên nhân chính để học sinh quay lưng với sư phạm.

Vì vị trí xã hội thấp?

Về truyền thống và lí thuyết, người thầy luôn được trọng vọng - "quân sư phụ", "không thầy đố mầy làm nên", "nghề dạy học là nghề cao quí nhất trong những nghề cao quí"... Nhưng thực tế không phải chỉ màu hồng.

Từ thời bao cấp đã có chuyện để đời như thông báo của cửa hàng thương nghiệp "hôm nay bán hàng tự do cho cán bộ, công nhân viên từ giáo viên trở lên". Những ngày đó, "chuột chạy cùng sào mới vào sư phạm".

Ngày nay, cùng với sự phát triển kinh tế, xã hội, đời sống người dân được nâng lên, phụ huynh mong ước con học hành thành đạt, giáo dục, nhà giáo được xã hội quan tâm nhiều lên. Sự thành đạt của các thế hệ học sinh với những dịp "vinh qui", hội lớp, hội trường, tri ân thầy cô, tình cảm thầy trò… thật cảm động, khó có nghề nào sánh được. Chỉ tiếc, thế và quyền nhà giáo bé quá. Họ dễ bị “dọa nạt” từ chuyện biên chế, thi đua đến điều động…

Vì sinh viên sư phạm tốt nghiệp không có việc làm?

Theo tôi, đây là nguyên nhân chính. Có em từ bé đã thích đóng vai thầy cô giáo trong các trò chơi của trẻ, nghề giáo ấp ủ trong ước mơ của em suốt những năm phổ thông. Thế mà đến năm lớp 12, khi làm hồ sơ vào đại học, em không thể chọn sư phạm, vì "thưa cô, em cần việc làm sau khi tốt nghiệp, mà sư phạm ra trường thất nghiệp là cái chắc".

Nếu không có giải pháp mà chỉ qui định đầu vào sư phạm phải là học sinh giỏi, phải chăng Bộ đang làm một việc không khả thi?

Nếu điều kiện này của dự thảo chính thức được ban hành, tôi e rằng tuyển sinh năm sắp tới, các trường sư phạm sẽ "vắng như Chùa Bà Đanh!".

Cần có lộ trình và giải pháp căn cơ

Để thu hút được học sinh giỏi vào sư phạm, thiết nghĩ Bộ GD-ĐT cần có lộ trình và giải pháp căn cơ hơn.

{keywords}
Ảnh: Đinh Quang Tuấn

Trước mắt, hãy tuyển dụng ngay những sinh viên đang học trong các trường sư phạm khi tốt nghiệp, đặc biệt tuyển dụng hết sinh viên giỏi.

Tiếp đến là sắp xếp lại các trường sư phạm, chỉ giữ khoảng 3 đến 5 trường đại học sư phạm cho các miền. Hàng năm, các trường đi khảo sát nhu cầu và hợp đồng số lượng với các tỉnh. Khi tuyển sinh kèm thông báo nhu cầu các tỉnh, tuyển chỉ đủ nhu cầu, cam kết sinh viên sẽ được tuyển dụng ngay sau khi tốt nghiệp.

Sinh viên đang học có học bổng đủ trang bị nhu cầu học tập tối thiểu. Sinh viên tốt nghiệp ra trường ở vị trí cao chọn nhiệm sở trước theo thứ tự.

Sinh viên nhận quyết định nhiệm sở kèm mức lương khởi điểm tương xứng (4,20 như quân đội và công an), cấp một xe mô tô thương hiệu nhà giáo làm phương tiện đi lại dạy học (có thể trừ dần vào lương trong 5 năm).

Dự báo khi đó không cần qui định điều kiện, học sinh giỏi vẫn tìm đến "xếp hàng" vào đại học sư phạm.

Đối với hệ đào tạo cao đẳng (nên bỏ đào tạo hệ trung cấp), tuỳ theo nhu cầu các tỉnh để mở trường cao đẳng sư phạm riêng hoặc trường liên tỉnh và bảo đảm đầu ra.

Được như vậy, học sinh khá, kể cả giỏi cũng sẽ tự tìm đến nộp hồ sơ tuyển sinh.

Trương Như Đệ

 

Học giỏi mới được vào sư phạm: Các trường có tuyển

Học giỏi mới được vào sư phạm: Các trường có tuyển "treo"?

Nhiều trường ĐH cho hay yêu cầu học sinh có học lực lớp 12 loại giỏi mới được xét tuyển vào các ngành sư phạm sẽ giúp chất lượng đầu vào sư phạm tốt hơn nhiều, nhưng không dễ để tuyển sinh, thậm chí phải đóng cửa một số ngành.

">

Nhà giáo hiến kế 'kéo' học sinh giỏi vào sư phạm

友情链接