Ngoại Hạng Anh

Nhận định, soi kèo Bắc Ireland vs Belarus, 2h45 ngày 16/11: Vượt ải

字号+ 作者:NEWS 来源:Thời sự 2025-02-05 07:14:57 我要评论(0)

ậnđịnhsoikèoBắcIrelandvsBelarushngàyVượtảlịch thi đấu v league Phạm Xuân Hải - lịch thi đấu v leaguelịch thi đấu v league、、

ậnđịnhsoikèoBắcIrelandvsBelarushngàyVượtảlịch thi đấu v league   Phạm Xuân Hải - 15/11/2024 07:07  Nhận định bóng đá giải khác

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
 Trong đó, có một loạt “ông lớn” bất động sản như Hải Phát, Nam Cường, Thủ Đô Invest, Văn Phú Invest, Cty TNHH Gamuda Land Việt Nam...

>> Thanh, kiểm tra loạt dự án ôm đất rồi bỏ hoang: Điểm mặt nhiều ‘ông lớn’

Hà Nội công bố 34 dự án thế chấp ngân hàng

Văn phòng đăng ký đất đai (Sở Tài nguyên Môi trường TP. Hà Nội) vừa công bố danh sách các chủ đầu tư đã thế chấp bằng quyền sử dụng đất, thế chấp dự án và nhà ở hình thành trong tương lai, thuộc dự án phát triển nhà ở trên địa bàn thành phố Hà Nội.

Theo đó tính đến ngày 23/8/2018, có 92 dự án bất động sản đang thế chấp ngân hàng. Đặc biệt, có một loạt “ông lớn” bất động sản như Hải Phát, Nam Cường, Thủ Đô Invest, Văn Phú Invest, Cty TNHH Gamuda Land Việt Nam...

{keywords}
Công ty TNHH Gamuda Land Việt Nam thế chấp 13 quyền sử dụng đất ở Dự án KĐT mới C2 (phường Yên Sở và Trần Phú, quận Hoàng Mai).

Cụ thể theo danh sách công bố, Công ty Cổ phần Đầu tư Hải Phát hiện đang thế chấp bằng quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền với đất hình thành trong tương lai 59 căn nhà ở thấp tầng tại dự án Đầu tư xây dựng Tổ hợp thương mại, dịch vụ và căn hộ cao cấp Hải Phát Plaza (phường Đại Mỗ, quận Nam Từ Liêm). Hải Phát cũng đang thế chấp tài sản với đất hình thành trong tương lai công trình hỗn hợp cao tầng thuộc dự án này và thế chấp tài sản với đất hình thành trong tương lai tại Phú Lãm, quận Hà Đông.

Công ty Cổ phần Tập đoàn Nam Cường thế chấp quyền sử dụng đất đối với 6 thửa đất tại Yên Nghĩa và La Khê (Dương Nội, Hà Đông). Bên cạnh đó, Nam Cường cũng thế chấp quyền sử dụng đất đối với 27 thửa đất tại Khu Đô thị mới Dương Nội (khu A), thế chấp bằng quyền sử dụng đất Khu đô thị mới Dương Nội (quận Hà Đông).

Liên doanh Cty TNHH Mai Trang và Cty CP Xây dựng Sunshine Việt Nam thế chấp tài sản gắn liền với đất hình thành trong tương lai Dự án xây dựng toà nhà Trung tâm thuương mại, dịch vụ văn phòng và nhà ở tại số 16 Phạm Hùng (phường Mỹ Đình 2, quận Nam Từ Liêm).

Dự án Khu nhà ở phía Đông hồ Nghĩa Đô (phường Nghĩa Đô, quận Cầu Giấy) của Cty TNHH Thương mại Dịch vụ khách sạn Tân Hoàng Minh cũng thế chấp tài sản gắn liền với đất hình thành trong tương lai.

Cty TNHH Thương mại Dịch vụ khách sạn Tân Hoàng Minh còn thế chấp 139 căn hộ hình thành trong tương lai tại dự án xây dựng chung cư CT1 – Khu nhà ở di dân giải phóng mặt bằng Hoàng Cầu (quận Đống Đa).

Cũng theo Văn phòng đăng ký đất đai (Sở Tài nguyên Môi trường Hà Nội), ngày 24/5/2018, Cty CP Đầu tư và dịch vụ Khách sạn SOLEIL thế chấp quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền với đất hình thành trong tương lai 481/498 căn hộ tại dự án số 2 Đặng Thai Mai (phường Quảng An, quận Tây Hồ).

Cty CP Đầu tư xây dựng và kinh doanh bất động sản HTL Việt Nam thế chấp 464 căn hộ tại dự án Đầu tư xây dựng nhà ở hình thành trong tương lai ở ô quy hoạch C11/ODK2 phường Yên Sở (quận Hoàng Mai).

{keywords}
Liên doanh Cty TNHH Mai Trang và Cty CP Xây dựng Sunshine Việt Nam thế chấp tài sản gắn liền với đất hình thành trong tương lai Dự án xây dựng toà nhà Trung tâm thuương mại, dịch vụ văn phòng và nhà ở tại số 16 Phạm Hùng (phường Mỹ Đình 2, quận Nam Từ Liêm).

Ngoài ra, công ty CP Tập đoàn FLC và Công ty CP Hoá chất và vật tư khoa học kỹ thuật cũng thế chấp quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền với đất hình thành trong tương lai của dự án Công trình hỗn hợp nhà ở, văn phòng và trung tâm thương mại tại 265 Cầu Giấy (phường Dịch Vọng, quận Cầu Giấy).

Công ty TNHH Đầu tư toàn cầu Tràng An, thế chấp 1 phần dự án đầu tư xây dựng nhà ở khu hỗn hợp nhà ở, dịch vụ TM, Văn phòng Trường học GP Complex, số 1 Phùng Chí Kiên (phường Nghĩa Đô, quận cầu Giấy).

Công ty TNHH Gamuda Land Việt Nam thế chấp quyền sử dụng đất TT14 đến TT20, TT23, TT26, TT41, TT42, CC4, CC6 dự án KĐTM C2 phường Yên Sở và Trần Phú (quận Hoàng Mai).

Công ty CP Dịch vụ Vận tải đường sắt và Cty Tập đoàn T&T thế chấp bằng quyền sử dụng khu đất xây dựng nhà ở thấp tầng và khu đất xây dựng TTTM, CP và chung cư cao tầng tại dự án Khu hỗn hợp 120 Đinh Công (phường Định Công, quận Hoàng Mai).

Dự án nhà xã hội cũng thế chấp

Trong danh sách 92 dự án Sở TNMT Hà Nội công bố, nhiều dự án nhà ở xã hội, nhà ở thu nhập thấp giá rẻ cũng được các chủ đầu tư thế chấp.

Như Công ty CP đầu tư xây dựng NHS thế chấp bằng Dự án đầu tư xây dựng nhà ở xã hội tại ô Cl 1- ODK4 (phường Yên Sở, quận Hoàng Mai).

Chủ của loạt dự án nhà ở xã hội Ecohome là Công ty Cổ phần Đầu tư và Thương mại Thủ Đô (Thủ Đô Invest) đang thế chấp 87 căn/680 căn hộ (trong đó chủ đầu tư 32 căn, còn lại công dân là 55 căn) tại dự án xây dựng Khu nhà ở CT1 Phúc Lợi (Ecohome Phúc Lợi), quận Long Biên.

{keywords}
Công ty Cổ phần Đầu tư và Thương mại Thủ Đô (Thủ Đô Invest) đang thế chấp 87 căn/680 căn hộ tại dự án xây dựng Khu nhà ở CT1 Phúc Lợi (Ecohome Phúc Lợi), quận Long Biên.

Công ty CP tập đoàn Hoành Sơn (là đại diện liên danh giữa Công ty TNHH MTV Bạch Đằng và Công ty CP tập đoàn Hoành Sơn) thế chấp Dự án xây dựng chung cư nhà ở xã hội cán bộ chiến sỹ Bộ Công An tại số 282 Nguyễn Huy Tưởng, (phường Thanh Xuân Trung, quận Thanh Xuân). Cụ thể, đến 11/7/2018 còn thế chấp 537 căn/612 căn và diện tích dịch vụ thương mại, nhà trẻ, bể bơi.

Ngoài ra danh sách các dự án thế chấp còn có những dự án đã và đang bàn giao cho khách hàng.

Công ty cổ phần Công Đà 1.01 và Công ty Cổ phần Ecoland đã thế chấp bằng tài sản gắn liền với đất hình thành trong tương lai là Dự án Khu nhà ở cao tầng kết hợp dịch vụ thương mại Eco Lakeview, số 32 Đại Từ, phường Đại Kim, quận Hoàng Mai (không bao gồm phần tài sản là 8.609m2 sàn và các lợi ích khác của Tổng Công ty Lâm nghiệp Việt Nam). Theo dự kiến, dự án Eco Lakeview sẽ bàn giao nhà cho khách hàng trong tháng 10 tới đây. 

Công ty TNHH MTV Eco Dream, thế chấp bằng Dự án đầu tư xây dựng nhà ở cao tầng kết hợp TMDV - Eco Dream ở ô đất TT6 KĐTM Tây Nam Kim Giang I, xã Tân Triều (huyện Thanh Trì).

Liên danh Công ty CP Contrexim số 1 và Công ty CP Đầu tư phát triển Thái Hà thế chấp dự án xây dựng nhà ở  tại phường Cổ Nhuế 2, quận Bắc Từ Liêm; Công ty Cổ phần Tập đoàn Tecco thế chấp quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền với đất hình thành trong tương lai (gồm 700 căn hộ để ở, 09 căn dịch vụ và 01 căn nhà trẻ) thuộc Dự án tòa nhà hỗn hợp thương mại và nhà ở chung cư Tecco, tại khu đất đấu giá quyền sử dụng đất, xã Ngũ Hiệp và xã Tứ Hiệp (huyện Thanh Trì.

Công ty TNHH Liên doanh ô tô Hòa Bình thế chấp quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền với đất thuộc dự án khu nhà ở thấp tầng –dự án công trình hỗn hợp Pandora  (số 53 Triều Khúc, phường Thanh Xuân Nam, quận Thanh Xuân)…

Theo một chuyên gia Tài chính - Ngân hàng, trong phần lớn các dự án nằm trong danh sách trên, đều đang sử dụng cả hai kênh: Vốn vay của ngân hàng cũng như huy động tiền từ người mua nhà. Vị này cho rằng, đây là tình trạng cố hữu của thị trường bất Việt Nam, đẩy nhiều rủi ro về phía người mua. Mặt khác, ngân hàng cũng gặp khó khăn khi cho vay theo cách thức này.

Theo chuyên gia, nhà kinh doanh bất động sản khi có quá nhiều tiền từ ngân hàng và từ dân thì có khả năng đầu tư vào dự án khác. Đến cuối cùng, không hiếm trường hợp cả 3 đều mất tiền. Người dân mất số tiền bỏ ra mua nhà, ngân hàng không được trả nợ và chính doanh nghiệp cũng thua lỗ vì đầu tư dàn trải.

Trong khi đó, đứng về góc độ người mua nhà, luật sư đưa ra lời khuyên rằng: Khi mua nhà, khách hàng cần xem xét kỹ điều khoản trong Hợp đồng mua bán nhà ở hình thành trong tương lai, nhất là những quy định về thời gian bàn giao căn hộ, thời điểm chuyển quyền sở hữu và thời hạn được cấp sổ đỏ; chế tài về phạt vi phạm được nêu trong hợp đồng…

Cũng theo luật sư, người mua nhà nên chủ động trực tiếp đến gặp chủ đầu tư để xem dự án đó đang được thế chấp cho ngân hàng nào, thời hạn trong bao lâu và có thể giải chấp được không?

Theo khoản 1, điều 147 của Luật Nhà ở năm 2014, chủ đầu tư dự án xây dựng nhà ở được thế chấp tại ngân hàng và tổ chức tín dụng dự án hoặc nhà ở xây dựng trong dự án tại tổ chức tín dụng đang hoạt động tại Việt Nam để vay vốn cho việc đầu tư dự án hoặc xây dựng nhà ở đó. Tuy nhiên, trước khi bán căn hộ, nhà ở cho khách hàng, chủ đầu tư phải giải chấp căn hộ đã được cầm cố.

Danh sách 92 dự án Hà Nội đang thế chấp ngân hàng, theo công bố của Sở Tài nguyên Môi trường Hà Nội.

Hồng Khanh

TP.HCM yêu cầu công khai các dự án thế chấp ngân hàng

TP.HCM yêu cầu công khai các dự án thế chấp ngân hàng

UBND TP.HCM vừa yêu cầu Ngân hàng Nhà nước Việt Nam chi nhánh TP.HCM cần công khai minh bạch các thông tin thế chấp dự án, để người dân được biết

" alt="Loạt ‘ông lớn’ mang dự án ở Hà Nội đi thế chấp ngân hàng" width="90" height="59"/>

Loạt ‘ông lớn’ mang dự án ở Hà Nội đi thế chấp ngân hàng

Ngoài ra, hiệu trưởng Trường THCS Đỉnh Sơn còn tham gia tất cả các nhóm Zalo của phụ huynh từng lớp, chủ động nhắn tin kêu gọi tài trợ giáo dục. 

“Vận động tài trợ phải tự nguyện nhưng nhà trường đưa ra mức thu 350 nghìn mỗi em là tự ấn định. Hiệu trưởng, giáo chủ nhiệm đều mong muốn phụ huynh đóng đầy đủ. Năm nay không đủ, tiếp tục sang năm sau vận động. Số tiền vận động tài trợ giáo dục tuy không lớn nhưng cộng các khoản thu khác khiến nhiều phụ huynh áp lực”, chị M. bộc bạch.

W-tai tro 6.jpg
Phụ huynh phản ánh ông Nguyễn Hữu Hồng, Hiệu trưởng Trường THCS Đỉnh Sơn chủ động nhắn tin vào nhóm Zalo kêu gọi tài trợ. Ảnh phụ huynh cung cấp

Còn tại Trường Tiểu học Đỉnh Sơn, mỗi phụ huynh có con học lớp 1 được yêu cầu đóng 270 nghìn đồng để mua tivi loại hơn 10 triệu đồng/chiếc phục vụ cho giáo viên giảng dạy. Việc làm này cũng khiến nhiều người không đồng tình.

Phụ huynh Đ.T.V. có con vừa vào lớp 1 trường này cho rằng cha mẹ cho con đến trường chỉ cần đóng các khoản thu theo quy định, không có trách nhiệm mua sắm trang thiết bị phục vụ dạy và học. 

“Nhà trường không có tivi không có nghĩa là bắt phụ huynh phải mua sắm. Những phụ huynh tự nguyện hỗ trợ, tài trợ kinh phí cho nhà trường là việc cá nhân”, chị V. bày tỏ.

W-van dong 3.jpg
 Ông Trần Văn Phú, Hiệu trưởng Trường Tiểu học Đỉnh Sơn chia sẻ về chiếc tivi mới vận động mua cho học sinh lớp 1. Ảnh: Quốc Huy

Cũng tại huyện Anh Sơn (Nghệ An), Trường THCS Hoa Sơn (xã Hoa Sơn) có 13 khoản thu đầu năm học, với tổng số tiền gần 4,3 triệu đồng, bao gồm khoản hỗ trợ giáo dục 500 nghìn đồng, học thêm 1,6 triệu đồng, photocopy đề thi 100 nghìn đồng...

Nhiều phụ huynh ở trường này cùng phản ánh, việc đóng tiền mua tivi giống như kiểu bị “ép”.

"Đã xin phép phòng GD-ĐT"

Trao đổi với VietNamNet, ông Nguyễn Hữu Hồng - Hiệu trưởng Trường THCS Đỉnh Sơn cho biết, năm nay, nhà trường đã trình phòng GD-ĐT huyện xin phép vận động tài trợ khoảng 155 triệu đồng từ tổng số gần 500 học sinh.

Số tiền dự kiến sẽ dùng mua 6 bộ máy tính hơn 50 triệu đồng; 50 bộ bàn ghế học sinh 62 triệu đồng; tu sửa nhà vệ sinh, hệ thống điện, bóng đèn 15 triệu đồng và trả nợ năm học trước 27 triệu đồng.

“Nhà trường không đưa ra mức vận động cụ thể, chỉ mong muốn đạt kế hoạch đề ra. Nhóm Zalo của tất cả các lớp tôi đều tham gia. Việc giáo viên đưa ra mức vận động 350 nghìn mỗi em là sai. Tôi sẽ kiểm tra lại. Giáo viên ghi thế là không đúng với tinh thần vận động tài trợ”, ông Hồng bày tỏ.

W-van dong 1.jpg
Trường THCS Đỉnh Sơn, xã Đỉnh Sơn, huyện Anh Sơn. Ảnh: QH

Còn ông Trần Văn Phú, Hiệu trưởng Trường Tiểu học Đỉnh Sơn thừa nhận, năm học mới có 4 lớp 1 vừa góp tiền mua ti vi phục vụ dạy học. Đây là đề xuất của giáo viên khi họp phụ huynh.

“Chương trình dạy học mới nên việc góp mua tivi diễn ra từ năm 2020 cho đến nay. Mỗi tivi có giá hơn 10 triệu đồng. Nhà trường hỗ trợ bảng, dây mạng, điện và internet khoảng 3 triệu đồng”, ông Phú thông tin.

Ông Nguyễn Công Thủy, Phó Hiệu trưởng Trường THCS Hoa Sơn cho biết, đầu năm học này, nhà trường đề xuất vận động tài trợ 160 đến 170 triệu đồng nhằm chi các hạng mục xây dựng cơ sở vật chất, phục vụ học sinh.

Ông Thủy không thừa nhận việc phụ huynh có con học lớp 6 phải góp 500 nghìn đồng/học sinh. Theo ông, việc đóng góp tài trợ là tự nguyện của nhân dân.

Trưởng Phòng GD-ĐT huyện Anh Sơn (Nghệ An) Đoàn Văn Thanh cho biết, các phòng ban của UBND huyện đang thẩm định các khoản thu từng trường, sau đó tham mưu để huyện Anh Sơn cho phép mức thu theo thoả thuận.

“Với hoạt động tài trợ giáo dục, phòng đang duyệt kế hoạch, chưa có trường nào triển khai. Chúng tôi sẽ cho kiểm tra lại sau phản ánh. Nếu sai sẽ phải dừng để xử lý”, ông Thanh khẳng định.

Hiệu trưởng yêu cầu giáo viên trả lại 'tiền tài trợ' cho phụ huynh

Hiệu trưởng yêu cầu giáo viên trả lại 'tiền tài trợ' cho phụ huynh

Liên quan việc đề xuất khoản thu tài trợ giáo dục ở Trường THCS Đỉnh Sơn (huyện Anh Sơn, Nghệ An) hiệu trưởng đã yêu cầu giáo viên chủ nhiệm trả lại toàn bộ tiền đã vận động cho phụ huynh." alt="Hiệu trưởng vào từng nhóm Zalo mỗi lớp vận động tài trợ đầu năm học" width="90" height="59"/>

Hiệu trưởng vào từng nhóm Zalo mỗi lớp vận động tài trợ đầu năm học

W-Giao thông vận tải a.png
W-giao thông vận tải b.png
W-Giao thông vận tải c.png

Trường ĐH Giao thông vận tải lưu ý, kết quả xét tuyển của thí sinh được công bố là dựa trên các thông tin dữ liệu kết quả học tập THPT (học bạ THPT), kết quả thi chứng chỉ IELTS, kết quả thi đánh giá năng lực của ĐHQG TPHCM tổ chức năm 2024, do thí sinh cung cấp và các dữ liệu khác. Trường hợp có sai sót sẽ được giải quyết theo quy định.

Thí sinh tra cứu kết quả xét tuyển tại trang thông tin tuyển sinh của trường theo địa chỉ: tuyensinh.utc.edu.vn (với mã tuyển sinh GHA-tuyển sinh và đào tạo tại Hà Nội) và tuyensinh.utc2.edu.vn (với mã tuyển sinh GSA-tuyển sinh và đào tạo tại Phân hiệu tại TPHCM). 

Danh sách thí sinh đủ điều kiện trúng tuyển được Nhà trường công bố chưa tính đến điều kiện đã tốt nghiệp THPT. Nhà trường sẽ kiểm tra điều kiện này khi nhận hồ sơ nhập học của thí sinh.

Theo quy định của Bộ GD-ĐT, để đảm bảo đầy đủ quyền trúng tuyển của thí sinh, từ ngày 18/7 đến trước 17h ngày 30/7, thí sinh (trừ các thí sinh đủ điều kiện trúng tuyển 3 chương trình liên kết quốc tế) cần đăng ký nguyện vọng đã đủ điều kiện trúng tuyển trên vào hệ thống của Bộ GD-ĐT. Nếu thí sinh không đăng ký nguyện vọng đã được xét đủ điều kiện trúng tuyển ở trên vào hệ thống của Bộ GD-ĐT đồng nghĩa với việc thí sinh từ bỏ quyền trúng tuyển này. 

Thí sinh muốn theo học ngành yêu thích của mình tại Trường ĐH Giao thông vận tải, thì khi đăng ký trên hệ thống của Bộ GD-ĐT, cần đặt nguyện vọng đã được xét đủ điều kiện trúng tuyển trên làm nguyện vọng 1 để đảm bảo chắc chắn trúng tuyển. 

Thí sinh đủ điều kiện trúng tuyển 3 chương trình liên kết quốc tế sẽ tham gia vòng phỏng vấn và kiểm tra trình độ tiếng Anh; nhà trường sẽ sắp xếp lịch và thông báo tới thí sinh.

dh giao thong van tai cong bo diem chuan nam 2021.jpg
Sinh viên Trường ĐH Giao thông vận tải.

Trước 17h ngày 19/8, Trường ĐH Giao thông vận tải sẽ công bố kết quả trúng tuyển chính thức cho thí sinh vào đại học năm 2024. Thí sinh xem kết quả trúng tuyển chính thức tại trang thông tin tuyển sinh của trường theo địa chỉ: tuyensinh.utc.edu.vn (với mã tuyển sinh GHA) và tuyensinh.utc2.edu.vn (với mã tuyển sinh GSA).

Sau ngày công bố kết quả trúng tuyển chính thức, thí sinh trúng tuyển bắt buộc phải xác nhận nhập học trực tuyến trên hệ thống của Bộ GD-ĐT và hệ thống của Trường ĐH Giao thông vận tải (nhà trường sẽ có thông báo hướng dẫn chi tiết về việc xác nhận nhập học sau).

Năm 2024, Trường ĐH Giao thông vận tải tuyển sinh tổng 6.000 chỉ tiêu các chương trình đại trà và chất lượng cao (trong đó, tại cơ sở chính ở Hà Nội là 4.500 chỉ tiêu, tại Phân hiệu TP.HCM là 1.500). Chỉ tiêu tuyển sinh các chương trình liên kết quốc tế là 90.

Như vậy, nếu so với năm ngoái, năm nay Trường ĐH Giao thông vận tải tăng 200 chỉ tiêu và số tăng ở cơ sở chính tại Hà Nội. 

Trường ĐH Thương mại công bố điểm chuẩn xét tuyển sớm năm 2024

Trường ĐH Thương mại công bố điểm chuẩn xét tuyển sớm năm 2024

Trường ĐH Thương mại vừa công bố điểm chuẩn đủ điều kiện trúng tuyển đại học chính quy cho 4 phương thức xét tuyển năm 2024." alt="Điểm chuẩn xét tuyển sớm trường ĐH Giao thông vận tải năm 2024" width="90" height="59"/>

Điểm chuẩn xét tuyển sớm trường ĐH Giao thông vận tải năm 2024