Nóng mặt thời trang váy mát từ trong ra ngoài
![](http://img.vietnamnet.vn/logo.gif)
Nóng mặt với thời trang váy mát từ trong ra ngoài
Bỏng mắt với thời trang công sở trong suốt
当前位置:首页 > Bóng đá > Nóng mặt thời trang váy mát từ trong ra ngoài 正文
标签:
责任编辑:Thời sự
Soi kèo góc Perth Glory vs Central Coast Mariners, 17h45 ngày 7/2: Chủ nhà lép vế
UBND tỉnh Quảng Nam làm việc với các sở, ngành địa phương về công tác chống khai thác IUU (Ảnh: Công Bính).
Từ ngày 1/8 đến ngày 6/9, các địa phương tổ chức đăng ký, cấp phép được 306 tàu; số tàu chưa đăng ký, cấp phép là 863.
Hiện nay số tàu cá từ 15m trở lên phải lắp thiết bị giám sát hành trình tại Quảng Nam còn 5 tàu. Các tàu cá chưa lắp đặt thiết bị giám sát hành trình đang nằm trên các triền đà hoặc các bờ sông do không đảm bảo an toàn, chờ giải bản, thanh lý, tàu nằm bờ do hoạt động không hiệu quả…
Các tàu cá này đang được Chi cục Thủy sản tỉnh Quảng Nam và địa phương xác định vị trí và giám sát chặt chẽ.
Từ đầu năm đến ngày 30/8, Sở NN&PTNT, Bộ Chỉ huy Bộ đội Biên phòng tỉnh Quảng Nam đã triển khai, phối hợp thực hiện nhiệm vụ tuần tra, kiểm tra, kiểm soát trên sông, trên biển.
Tỉnh Quảng Nam yêu cầu đến ngày 30/9 phải xóa sổ tất cả tàu cá "3 không" (Ảnh: Khánh Lê).
Qua đó, các lực lượng đã xử lý trên 130 vụ về khai thác IUU, trong đó xử phạt vi phạm hành chính 88 vụ vi phạm khai thác IUU, với tổng số tiền xử phạt vi phạm hành chính gần 1,9 tỷ đồng. Các hành vi vi phạm chủ yếu về thiết bị thông tin liên lạc, thiết bị giám sát hành trình trên tàu cá (59/88 vụ).
Huyện Núi Thành là địa phương có nhiều tàu cá "3 không" nhất tỉnh Quảng Nam, với 952 tàu, trong đó có 195 tàu đã đăng ký, 658 tàu chưa đăng ký và 99 tàu cải hoán.
Ông Lê Văn Sinh - Chủ tịch UBND huyện Núi Thành - cho biết, công tác giải quyết tàu cá "3 không" chậm do thiếu nhân lực. Hiện tại, huyện đã chỉ đạo Phòng Nông nghiệp thành lập 4 tổ thực hiện nhiệm vụ.
Trong đó, cử 3 tổ xuống tận nhà ngư dân thu thập thông tin, làm hồ sơ để cấp biển số, phấn đấu đến ngày 25/9 sẽ hoàn thành việc giải quyết tàu "3 không" trên địa bàn.
Để đảm bảo tiến độ giải quyết tàu "3 không", các sở, ngành liên quan kiến nghị UBND tỉnh chỉ đạo cương quyết không cho các phương tiện "3 không" hoạt động và có biện pháp xử lý những chủ tàu vi phạm.
Tại buổi làm việc, ông Hồ Quang Bửu, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Nam yêu cầu, các sở, ngành, địa phương khẩn trương giải quyết vướng mắc về hồ sơ, thủ tục, đồng thời tăng cường công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức cho ngư dân nghiêm túc chấp hành việc đăng ký, đăng kiểm tàu cá theo quy định.
Bên cạnh đó, tập trung thống kê chính xác các tàu "3 không" đang hoạt động trên địa bàn để giải quyết dứt điểm, đến ngày 30/9 phải xóa sổ tất cả tàu cá "3 không".
Lãnh đạo tỉnh Quảng Nam cũng yêu cầu Bộ đội Biên phòng và Công an tỉnh tăng cường công tác kiểm tra, kiểm soát, cương quyết không cho tàu "3 không" ra biển.
" alt="Cương quyết xóa sổ tàu cá "3 không" trước ngày 30/9"/>Tại buổi làm việc, ông Phạm Đức Tuấn đã thừa nhận toàn bộ hành vi vi phạm pháp luật của mình, cam kết không tái phạm, chấp hành việc xử lý của cơ quan chức năng. Đồng thời, ông Tuấn cũng gửi lời xin lỗi đến những người bị tác động, ảnh hưởng bởi những đoạn clip do mình đăng tải, thể hiện thái độ thành khẩn và mong muốn được tha thứ cho hành vi sai phạm của cá nhân.
Thanh tra Sở TT&TT TP.HCM đã lập biên bản và ra quyết định xử phạt vi phạm hành chính 7,5 triệu đồng đối với Tuấn theo điểm b, khoản 1, Điều 101, Nghị định số 15/2020/NĐ-CP về quy định xử phạt hành chính trong lĩnh vực bưu chính, viễn thông, tần số vô tuyến điện, công nghệ thông tin và giao dịch điện tử về hành vi “Cung cấp, chia sẻ thông tin cổ súy các hủ tục, mê tín dị đoan, dâm ô, đồi trụy, không phù hợp với thuần phong, mỹ tục của dân tộc”.
Hiện Phòng An ninh mạng và phòng, chống tội phạm sử dụng công nghệ cao đang tiếp tục phối hợp với Thanh tra Sở TT&TT Thành phố cùng các cơ quan liên quan rà soát, xác minh, xử lý đối với các tài khoản mạng xã hội có hành vi tương tự.
Công an Thành phố đề nghị người dân tuân thủ nghiêm các quy định của pháp luật, các quy tắc ứng xử, đạo đức khi tham gia các hoạt động trên không gian mạng.
Trước đó, trao đổi với VietNamNet, đại diện TikTok Việt Nam cho biết, TikTok không khoan nhượng trước bất kì nội dung hay hành vi nào vi phạm các Tiêu chuẩn Cộng đồng và đã có động thái khoá tài khoản của người dùng @tuanbrice (Nờ Ô Nô) vĩnh viễn.
" alt="Xử phạt TikToker Nờ Ô Nô"/>Về tác dụng của rượu thuốc, từ xa xưa, trong Đông y, rượu được dùng làm dẫn chất trong một số bài thuốc. Người xưa thường dùng rượu thuốc để khử phong, tán hàn, dưỡng huyết, hoạt huyết, thư giãn gân cốt, thông kinh lạc. Rượu thuốc thường được chỉ định uống với một lượng rất ít và vào buổi tối.
Tuy nhiên, hiện nay, một số người dùng rượu thuốc uống đến say. Sai lầm này có thể gây tổn hại thần kinh, hao huyết, hỏng dạ dày, mất tinh lực...
Do đó, khi sử dụng rượu thuốc, người bệnh cần tham khảo ý kiến bác sĩ để có phương pháp, liều lượng phù hợp. Đặc biệt, phụ nữ có thai và đang cho con bú không nên uống rượu thuốc. Người cao tuổi cơ thể suy yếu nếu sử dụng rượu thuốc cần giảm bớt liều lượng.
Uống rượu thuốc chữa bệnh bị phạt vì vi phạm nồng độ cồn, bác sĩ lý giải
Nhận định, soi kèo Guanacasteca vs Deportivo Saprissa, 09h00 ngày 5/2: Lợi thế sân nhà
Trả lời câu hỏi vì sao cùng một cơ chế chính sách về đấu thầu, mua sắm thuốc nhưng có cơ sở đã mua được, nhiều nơi lại chưa mua được, Bộ Y tế cho rằng "không do văn bản hướng dẫn của Bộ Y tế, cũng không do ảnh hưởng kết quả đấu thầu tập trung cấp quốc gia và đàm phán giá".
Cùng đó, việc chưa có kết quả đấu thầu thuốc đối với danh mục các thuốc do cơ sở y tế tự tổ chức đấu thầuphần lớn do nguyên nhân khách quan là nhân lực thực hiện công tác mua sắm thuốctại các đơn vị còn mỏng, thiếu cán bộ, nhân viên có chuyên môn về công tác đấu thầu.
"Nhiều cán bộ, nhân viên vừa phải đảm nhiệm công tác khám, chữa bệnh, vừa tham gia công tác đấu thầu mua sắm thuốc, vật tư, thiết bị y tế", Bộ Y tế cho biết.
Sắp hết hiệu lực của 2 văn bản "gỡ rối" đấu thầu, cơ sở nào để triển khai năm tới?
Liên quan đến đấu thầu, mua sắm thuốc, vật tư, thiết bị y tế, Nghị quyết 30 và Nghị định 07 của Chính phủ sắp hết hiệu lực (ngày 31/12/2023). Nhiều đơn vị lo lắng cho cơ sở pháp lý thực hiện mua sắm, đấu thầu này trong những năm tiếp theo. Nhiều bệnh viện còn đề xuất kéo dài hiệu lực của Nghị quyết và Nghị định này.
Bộ Y tế cho hay Luật Đấu thầu năm 2023 sẽ có hiệu lực từ ngày 1/1/2024. Để chuẩn bị cho việc hoàn thiện hệ thống văn bản quy phạm pháp luật hướng dẫn thi hành Luật Đấu thầu, Bộ Y tế đã phối hợp với Bộ Kế hoạch và Đầu tư khẩn trương xây dựng Nghị định quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật Đấu thầu.
Tiến sĩ Dương Đức Thiện, Phó Vụ trưởng Vụ Kế hoạch tài chính Bộ Y tế, cho biết Bộ Y tế đã ban hành Kế hoạch triển khai thi hành Luật Đấu thầu trong lĩnh vực y tế; hoàn thiện dự thảo Thông tư ban hành Danh mục thuốc, vật tư xét nghiệm, thiết bị y tế được áp dụng hình thức đàm phán giá và quy định quy trình, thủ tục lựa chọn nhà thầu đối với các gói thầu áp dụng hình thức đàm phán giá, Thông tư ban hành các danh mục thuốc phục vụ công tác đấu thầu, Thông tư quy định về cơ chế đối với thuốc hiếm được Nhà nước đảm bảo.
Ông Thiện cho hay sau khi Luật Đấu thầu năm 2023 có hiệu lực, dự kiến quý I/2024 Bộ Y tế sẽ ban hành các Thông tư này để các cơ sở y tế triển khai thực hiện.
Cùng chính sách mua sắm thuốc, sao bệnh viện này làm được, chỗ khác lại không?
Ngay lập tức, Sở Y tế TP.HCM vào cuộc xác minh vì ghi nhận nhiều điểm không hợp lý. Kết quả cho thấy "bác sĩ Khoa rút ống thở của mẹ" là bịa đặt.
Theo cơ quan chức năng, "bác sĩ Khoa" với tên facebook Trần Khoa là một nick ảo, không có thật. Ảnh đại diện của tài khoản này là ông Toh Wei Seong, bác sĩ chuyên khoa Nha khoa, phó giáo sư tại Đại học Quốc gia Singapore. Hình ảnh bác sĩ mổ bắt con lấy từ một bệnh viện phụ sản của TP.HCM.
Sở Y tế TP.HCM khẳng định nhân viên y tế hoặc người thân không được phép tự ý rút ống thở bệnh nhân khi đang được điều trị cho dù bất kỳ lý do nào, phải theo quy trình và y lệnh của người có trách nhiệm. Thậm chí, một số trường hợp phải thông qua quyết định của hội đồng chuyên môn.
Đáng chú ý, tại thời điểm trên, nhiều tổ chức, cá nhân cảm động về hành động của "bác sĩ Khoa" đã ủng hộ tiền, tài sản cho một nhóm trên mạng xã hội có liên quan đến tài khoản Trần Khoa. Cơ quan công an cũng đã vào cuộc điều tra.
“Bác sĩ Khiêm” điều trị Covid-19 bằng thẻ sinh viên giả
Tháng 2/2022, dư luận xôn xao về việc một bác sĩ tại khu cách ly điều trị Covid-19 là giả mạo. Người này tên Nguyễn Quốc Khiêm.
Theo đó, Nguyễn Quốc Khiêm đã giả danh sinh viên trường Đại học Y dược TP.HCM, đăng ký tình nguyện tham gia hỗ trợ chống dịch Covid-19. Để xác minh danh tính, đội trưởng quản lý nhóm tình nguyện yêu cầu người đăng ký gửi ảnh thẻ sinh viên trường để kiểm tra.
Mẫu thẻ đúng với thẻ sinh viên của trường, cùng với tình hình nguy cấp của đại dịch, Khiêm lọt vào danh sách 8 người tình nguyện do Đại học Y dược TP.HCM giới thiệu. Tại điểm cách ly Cao đẳng Điện lực TP, công việc chính của Khiêm là lau dọn, đo huyết áp cho người bệnh, không có quyền hạn điều trị.
Tuy nhiên trong thời gian này, Khiêm tự giới thiệu mình là thạc sĩ, bác sĩ của Bệnh viện Chợ Rẫy, làm giả giấy khen của bệnh viện và được giao điều hành, viết báo cáo, viết hồ sơ bệnh án.
Thậm chí, khi có phóng viên đến tác nghiệp tại khu cách ly này, Khiêm chia sẻ đã "hỗ trợ cứu sống một ca trở nặng bằng cơ số thuốc có trong khu cách ly". Bài báo sau đó được gỡ bỏ. Khiêm cũng xin nghỉ trước khi khu cách ly giải tán vì lý do là giảng viên, phải về dạy học online.
“Bác sĩ Hà Duy Thọ” tuyên bố chữa khỏi ung thư bằng gạo lứt, nước tương
Ông Hà Duy Thọ vừa bị Thanh tra Sở Y tế TP.HCM ra quyết định xử phạt hơn 100 triệu đồng do khám chữa bệnh mà không có giấy phép hoạt động, không có chứng chỉ hành nghề.
Trên mạng xã hội Facebook và Tiktok, người này được biết đến với tên gọi “giáo sư, bác sĩ Hà Duy Thọ’ và không ít người hâm mộ.
Dù không phải bác sĩ nhưng ông Thọ thường rao giảng về điều trị ung thư, tư vấn dinh dưỡng, đăng tải nhiều clip với nội dung được cho là thiếu căn cứ như "uống sữa gây loãng xương; ăn gạo lứt muối mè, pha nước tương uống, sắn dây, ăn thực dưỡng chữa ung thư hay nước mắm ăn thừa sau 4 tiếng sẽ tạo ra chất gây ung thư".
"Bác sĩ Hà Duy Thọ" trên Facebook còn tuyên bố "chữa khỏi cho khoảng 40 bệnh nhân ung thư tuỵ, gan, xương, vú, hầu… Có một trường hợp bị ung thư máu được chữa khỏi bằng cách ăn gạo lứt muối mè, uống nước tương, sắn dây. Sau 2 tuần đứng lên tập đi, 3 tuần tập chạy xe đạp".
Khi Sở Y tế TP.HCM bất ngờ kiểm tra nhà của vợ chồng ông Thọ, phát hiện hành vi khám bệnh không phép cũng như các "phiếu khấn nguyện trước khi ăn", phiếu phương pháp OHSAWA công thức số 6, công thức số 7 (phương pháp thực dưỡng) ghi thông tin “BS Hà Duy Thọ”; một số thực phẩm bổ sung, các chai dung dịch có nhãn hiệu "Dr Tho".
Giả bác sĩ và hành nghề gần 10 năm mới bị phát hiện
Cuối tháng 4/2020, Thanh tra Sở Y tế Đồng Nai kiểm tra phòng khám đa khoa Đ.P và phát hiện bằng tốt nghiệp đại học y khoa mang tên Trần Xuân Ngọc có nhiều nghi vấn.
Làm việc với cơ quan công an, bà Ngọc khai vào năm 1996, bà đăng ký dự thi vào trường Đại học Y Dược TP.HCM nhưng bị rớt. Sau đó, bà được Sở Nội vụ tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu cử đi học tại trường Đại học Y Dược TP.HCM theo hệ cử tuyển, học lớp bác sỹ y đa khoa.
Sau khi tốt nghiệp, bà Ngọc xin việc làm tại nhiều bệnh viện ở TP.HCM, Bà Rịa -Vũng Tàu và một đơn vị bảo hiểm xã hội tại TP.HCM từ năm 2008 - 2019.
Quá trình điều tra, các cơ quan, trường học có liên quan đến bằng cấp của Trần Xuân Ngọc đều khẳng định người này không có tên trong hồ sơ. Bà Ngọc sau đó cũng thừa nhận đã nhờ người thân làm giả bằng tốt nghiệp bác sĩ. Tổng số tiền lương người này nhận được từ các bệnh viện, đơn vị bảo hiểm xã hội là gần 637 triệu đồng.
Tháng 6 vừa qua, Công an huyện Nhơn Trạch (Đồng Nai) hoàn tất kết luận điều tra, đề nghị truy tố đối tượng Trần Xuân Ngọc hành vi sử dụng con dấu hoặc tài liệu giả của cơ quan tổ chức.
Điểm mặt những bác sĩ giả từng gây xôn xao dư luận tại Việt Nam
![]() |
Khoảnh khắc tuyệt đẹp giữa thiên nhiên biển đảo bình dị. |
Dương Tuyết Nhi (sinh năm 1993, Bắc Giang) cùng em gái và 2 người bạn mới đây đã có chuyến đi 3 ngày 3 đêm khó quên tới Vĩnh Thực - Móng Cái - Trà Cổ (Quảng Ninh) cuối tháng 7 vừa qua. Nhóm chọn đi xe ô tô giường nằm từ Hà Nội đến thành phố Móng Cái (vé 1 chiều 200 nghìn đồng/người).
Điểm nhấn trong hành trình của Tuyết Nhi chính là khám phá đảo Vĩnh Thực, địa điểm khiến cô phải thốt lên “không ngờ cách đất liền vài phút đi cano có một thiên đường đẹp đến thế”. Đây là 1 hòn đảo nhỏ, cách thành phố Móng Cái khoảng 20km, từ đất liền ra đến đảo khoảng chưa đến 10 phút đi cano.
![]() |
Chuyến đi đầy ắp điều thú vị của nhóm bạn. |
Trở về từ hành trình, cô nàng Tuyết Nhi vẫn như mơ màng về hòn đảo đã đi qua với con đường hai bên cây xanh mướt, những khu đất lãng mạn rực tím màu sim chín mộng mơ...
Đó là những khoảnh khắc "vui hết nấc" của Tuyết Nhi cùng nhóm bạn trong quãng thời gian rong ruổi trên đảo Vĩnh Thực. “Quãng đường đến ngọn hải đăng cũng khiến chúng mình mất khá nhiều thời gian vì mải miết dừng lại check-in do cảnh quá đẹp. Bãi đá cạnh ngọn hải đăng khá đẹp và hùng vĩ”, cô nàng hào hứng kể.
Vẻ đẹp hoang sơ ở hòn đảo “chưa nổi”, ít người biết này đã khiến cô nàng “say nắng”. Kết thúc hành trình, Tuyết Nhi cũng nhận được khá nhiều lời “hỏi thăm” về điểm dừng chân này bên cạnh cả "kho ảnh" đẹp lung linh.
Nếu muốn có một chuyến đi cuối tuần tới địa điểm hoang sơ nhưng lại quyễn rũ đến say lòng người, bạn có thể tham khảo lịch trình di chuyển và chi phí của Tuyết Nhi và nhóm bạn trong chuyến đi tới đảo Vĩnh Thực và TP. Móng Cái vừa qua.
Ngày 1:
6h sáng có mặt tại thành phố Móng Cái. Mua vé trọn gói từ Móng Cái ra đảo Vĩnh Thực là 50 nghìn đồng/ người (bao gồm xe ô tô đi từ bến xe đến bến phà và vé phà ra đảo).
Ra đến đảo là khoảng hơn 7h sáng. Nhóm thuê nhà nghỉ giá phòng 300 nghìn đồng/phòng (thuê từ 2 phòng trở lên là 200 nghìn đồng/phòng).
Sau đó, thay đồ, thuê xe máy để ra biển và thong dong quanh đảo. Giá chung thuê xe máy trên đảo là 250 nghìn đồng/xe.
Ngày 2:
Sáng chơi loanh quanh ở đảo, check-in bãi đá, hải đăng rồi về TP Móng Cái chơi. Buổi tối ở đây có phố đi bộ và hầu như tối nào cũng bắn pháo hoa giữa đường.
Thuê nhà nghỉ ở Móng Cái mất khoảng 300- 400 nghìn đồng/phòng.
Ngày 3:
Buổi sáng, đến Trà Cổ chơi check-in mũi Sa Vĩ.
1h chiều ra bến xe về lại Hà Nội, kết thúc hành trình.
Tiền cano + tiền phòng + tiền thuê xe là 800 nghìn đồng/người (chưa kể tiền vé xe oto di chuyển khứ hồi Hà Nội - Móng Cái (400 nghìn đồng và tiền ăn). Cô nàng Tuyết Nhi tiết lộ, tính thêm cả chi phí tiền ăn cho chuyến đi 3 ngày này khoảng 1,2 triệu sẽ ăn uống “thả ga”.
Mời độc giả cùng xem thêm một số hình ảnh từ chuyến đi đến đảo Vĩnh Thực và TP. Móng Cái được Tuyết Nhi chia sẻ:
![]() ![]() |
Bãi biển hoang sơ, nước trong vắt. |
![]() |
Khung cảnh thiên nhiên biển đảo mơ màng khiến ai cũng muốn một lần đặt chân đến. |
![]() ![]() ![]() ![]() |
Cô nàng khoe những bức ảnh cực xinh chụp ở bãi đá trên đảo. |
![]() ![]() ![]() |
Check-in thỏa thích ở Vĩnh Thực. |
![]() |
Cùng thong dong đi bộ trên phố đi bộ Trần Phú ở thành phố Móng Cái. |
(Theo Emdep)
" alt="3 ngày khám phá đảo hoang sơ với giá trong mơ 1,2 triệu"/>