当前位置:首页 > Ngoại Hạng Anh > Nhận định, soi kèo Brothers Union vs Mohammedan Dhaka, 15h45 ngày 17/1: Tiếp tục thương đau 正文
标签:
责任编辑:Nhận định
Siêu máy tính dự đoán Real Madrid vs Las Palmas, 22h15 ngày 19/01
Nokia chính thức công bố dòng điện thoại Nseries vào đầu năm 2005. Nếu như Nokia có Eseries với bàn phím QWERTY và những ứng dụng phục vụ cho công việc, thì Nseries lại trái ngược hoàn toàn và được sinh ra dành cho mục đích giải trí. N70, N90 và N91 là ba thiết bị Nseries đầu tiên được Nokia công bố vào thời điểm đó.
Những chiếc máy này sau đó đã gây được ấn tượng mạnh với người dùng, chủ yếu là nhờ thiết kế. N90 tập trung vào khả năng chụp ảnh, sở hữu thiết kế gập vỏ sò nhưng camera lại nằm ở phần bản lề, và camera và màn hình của nó đều có thể xoay theo ý người dùng. N91 lại tập trung về mảng nghe nhạc hơn, khi phím điều khiển nhạc thay thế cho phím T9 truyền thống, và người dùng sẽ trượt xuống thì phím T9 mới lộ ra.
Thời gian thấm thoát qua đi, Nokia tiếp tục ra mắt hàng loạt thiết bị Nseries. Rất nhiều trong số đó để lại ấn tượng trong người dùng và vẫn còn được nhớ đến ngày nay như N79, N86, N93, N95, N96. Đây cũng là những biểu tượng đánh dấu cho một thời kỳ huy hoàng của Nokia.
Tuy nhiên, ngày hôm nay chúng ta sẽ không hồi tưởng lại những "tháng năm rực rỡ" đó, mà lại là thời kỳ "đen tối" nhất của Nokia. Đó là năm 2011, đi kèm với chiếc Nokia N9. Đến đây, nhiều người sẽ tự hỏi rằng: kỷ niệm buồn thì chẳng ai muốn nhớ lại, tại sao lại hoài niệm về N9 làm gì? Đơn giản là vì N9 là chiếc máy N-series cuối cùng mà Nokia sản xuất, chứa đựng nhiều công nghệ của tương lai mà ngày nay iPhone X cũng còn phải học tập, và ngoài ra còn là một câu chuyện khiến cho nó trở nên thật sự đặc biệt.
N9 là trùm cuối Nseries, là chiếc smartphone đầu tiên chạy Meego, và cũng là chiếc smartphone cuối cùng chạy Meego
Nokia N9 chạy trên hệ điều hành Meego. Meego là sự kết hợp giữa Maemo (do Nokia phát triển) và Moblin (do Intel phát triển) và dựa trên nền tảng của Linux - tương tự như Android ngày nay.
Những phiên bản đầu tiên của Maemo thực chất đã xuất hiện từ 2005, tuy nhiên không phải trên những chiếc điện thoại mà là trên những chiếc "internet tablet" của Nokia. Mặc dù Maemo được đánh giá là rất tiên tiến, nhưng một trong những lý do Nokia không sử dụng nó trên điện thoại thực chất lại là kết quả từ một cuộc chiến nội bộ ngay trong công ty.
Thời điểm ấy, những con người phụ trách mảng phần mềm Symbian, cũng là những con người có tiếng nói và quyền lực trong Nokia, đã quyết định cắt tính năng điện thoại trên các sản phẩm chạy Maemo, cũng là tính năng quan trọng nhất và biến chúng trở thành một chiếc tablet mà chẳng ai muốn mua.
Bằng quyết định đó, đội ngũ phát triển Symbian đã có thể "giữ ghế" của mình lâu hơn một chút tại Nokia. Nhưng, chính suy nghĩ thiển cận này đã khiến cho Nokia không đủ sức chống chọi trước một cơn bão đang ập đến: iPhone.
Sau nhiều sản phẩm chạy Symbian S60 5th và Symbian^3 như 5800 XpressMusic, N97 hay N8, Nokia bắt đầu thấy tiềm năng của Symbian là không còn. Đến năm 2010, Nokia mới chính thức hợp tác với Intel để gộp Maemo và Moblin thành Meego, mong muốn đây trở thành hệ điều hành của Nokia trong tương lai.
Tưởng chừng đây là lúc Meego bắt đầu được cất cánh, nhưng không. Chỉ một năm sau đó, Nokia chính thức công bố thỏa thuận hợp tác với Microsoft để sử dụng Windows Phone cho các sản phẩm sau này và chính thức từ bỏ Meego. Đóng góp một phần không nhỏ trong quyết định này của Nokia đến từ CEO của hãng thời đó là Stephen Elop, cũng là cựu nhân viên Microsoft.
Mặc dù đoạn tuyệt với Meego, tuy nhiên Nokia N9 vẫn được ra mắt vào tháng 6/2011 và bán ra vào cuối năm đó. Đây sẽ là thiết bị đầu tiên và cũng là cuối cùng chạy trên nền tảng Meego. Lúc này, người dùng lâm vào một tình thế rất khó xử: Nokia N9 vào thời điểm ấy là chiếc máy tốt nhất của Nokia, nhưng chẳng mấy ai dám bỏ tiền mua vì họ biết rằng nó đã bị bỏ rơi.
Ra mắt từ 2011, nhưng Nokia N9 vẫn sở hữu nhiều yếu tố tương lai mà smartphone ngày nay cũng phải học tập
N9 ra mắt vào thời điểm mà smartphone màn hình cảm ứng đã trở thành xu thế, vậy nên Nokia cũng không còn có thể sử dụng những thiết kế "điên" như gập, trượt, xoay lật như các dòng máy Nseries trước nữa. Thế nhưng, N9 không hề tầm thường. Mặc dù cũng chỉ là một smartphone cảm ứng như bao chiếc máy khác, tuy nhiên N9 lại có những nét rất riêng và không ít trong số đó đã được các nhà sản xuất khác học tập và mang lên dòng sản phẩm của mình.
Nếu như thời ấy, những chiếc máy Android, Windows Phone hay thậm chí là cả iPhone đều yêu cầu phải có phím bấm vật lý để có thể vận hành, thì thao tác của Nokia N9 lại hoàn toàn thông qua cử chỉ. Người dùng sẽ hất lên để về màn hình chính và hất nhẹ hơn để truy cập nhanh các ứng dụng Điện thoại, Tin nhắn, Camera và Trình duyệt web. Meego là một trong những hệ điều hành đầu tiên hoạt động hoàn toàn bằng thao tác cử chỉ, và đó rõ ràng đã trở thành xu thế của smartphone ngày nay.
Nokia N9 sở hữu màn hình 3.9 inch, độ phân giải 480 x 854. Điểm đáng chú ý của màn hình này là việc nó sử dụng công nghệ OLED. Thời nay, chúng ta có thể thấy rất nhiều smartphone cao cấp sử dụng công nghệ này, nhưng ở thời của N9 thì đó quả là một điều hiếm hoi.
Công nghệ OLED không chỉ mang đến những ưu điểm về màu sắc hay độ tương phản, mà nó còn giúp cho N9 sở hữu tính năng Always-on Display (màn hình luôn bật). Chúng ta đã được thấy AOD trên nhiều mẫu máy của Samsung, tuy nhiên thực tế thì tính năng này đã được Nokia triển khai trên sản phẩm của mình từ nhiều năm trước. Ở màn hình này, người dùng có thể chạm hai lần (double tap) để mở khóa. Đây cũng là một tính năng mà không ít nhà sản xuất khác đã phải học tập.
Yểu mệnh, nhưng là một phần của lịch sử
Nokia N9 thật sự là một chiếc điện thoại "xấu số", khi nó chết ngay sau thời điểm chào đời. Nhiều người cho rằng nếu Meego được Nokia chọn thay vì Windows Phone, rất có thể Nokia sẽ không lâm vào tình cảnh bi đát đến nỗi "bán mình" trong những năm sau đó. Tuy nhiên, xét một cách thực tế, thời điểm mà Meego trình làng (2011) đã là quá muộn màng. iOS và Android đều đã quá mạnh và không còn chừa chỗ cho một cái tên thứ ba.
Dẫu thất bại, nhưng Nokia N9 vẫn là một chiếc máy rất đặc biệt. Nó là một chiếc điện thoại mang đầy tính tương lai, là cái kết cho dòng Nseries huyền thoại và cũng cho thấy những nỗ lực cuối cùng của Nokia, một Nokia thật sự đến từ Phần Lan, trước khi bị "đồng hóa" bởi Stephen Elop và Windows Phone.
Theo GenK
" alt="Hoài niệm Nokia N9: Trùm cuối Nseries, nhiều tính năng mà iPhone X ngày nay cũng phải học tập"/>Hoài niệm Nokia N9: Trùm cuối Nseries, nhiều tính năng mà iPhone X ngày nay cũng phải học tập
Qua trò chuyện, sau khi biết chúng tôi có nhu cầu mở đại lý phân phối sản phẩm, người chủ tên Trung (sinh năm 1985) hào hứng giới thiệu “ở đây có rất nhiều thương hiệu nổi tiếng, đạt tiêu chuẩn châu Âu. Nổi bật nhất, là máy lọc nước Wasy pro xuất tại Việt Nam, có công suất lắp ráp 5.000 chiếc/năm tại nhà máy ở huyện Đông Anh. Trong đó, 80% được sản xuất tại Việt Nam, riêng mạch điện và máy bơm chiếm khoảng 10% là từ Trung Quốc, còn lại màng lọc nhập từ Mỹ”.
Người này giới thiệu thêm, loại cao cấp nhất có giá hơn 9 triệu đồng, vừa lọc nước vừa làm nóng lạnh. Nếu làm đại lý phân phối sẽ được hưởng 50% hoa hồng giá bán sản phẩm, nhập 10 máy tặng 1 máy và có xe giao hàng tận nơi. Các sản phẩm đã được Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng xét nghiệm đảm bảo chất lượng nước lọc.
Sau khi hào hứng giới thiệu, người này mang ra một chiếc màng lọc nước dán tem USA (Mỹ), đựng trong túi nylon nhằm chứng minh thêm về chất lượng sản phẩm. Thế nhưng ngay cạnh đó, một người phụ nữ đang ngồi dán những con tem xuất xứ “Mỹ” lên những chiếc màng lọc nước khác, giống như sản phẩm chúng tôi vừa được xem.
Chúng tôi tiếp tục dò hỏi thêm về giấy tờ chứng minh 80% linh kiện máy lọc nước được sản xuất tại Việt Nam, ông chủ khéo léo trả lời “do liên quan đến nhà máy, đối thủ cạnh tranh và mới tiếp xúc với nhau, nên không thể cho xem được”.
Lấy lý do cần thêm thời gian suy nghĩ, chúng tôi xin rút lui và hẹn quay lại bàn bạc cụ thể hơn sau vài hôm.
Đúng 4 ngày sau, chúng tôi quay lại cơ sở này. Tại đây, khi đã có thêm chút tin tưởng, ông Trung mới bắt đầu chia sẻ những mánh khóe “tuyệt mật” trong nghề.
Cụ thể, lõi lọc nước được nhập khẩu số lượng lớn từ Trung Quốc, đựng trong container rồi vận chuyển về Việt Nam theo đường biển. Mỗi thùng carton có khoảng 60 chiếc lõi lọc, được đóng gói bao bì xuất xứ China (Made in China). Tuy nhiên khi nhập về đến các tổng đại lý, họ thường bóc tem Made in China ra, thay bằng tem có thương hiệu và xuất xứ từ Mỹ (Made in USA).
Tem xuất xứ Mỹ được dán bên trong chiếc máy lọc nước Trung Quốc. Ảnh: TK. |
Ông chủ còn chia sẻ thêm, tem giả nguồn gốc từ Mỹ có đầy đủ phản quang, khi đã dán vào sản phẩm mà bóc ra sẽ bị “vỡ” giống như tem xịn chính hãng. Nếu mua số lượng lớn sẽ có giá 60.000 đồng/chiếc, cộng thêm 5.000 đồng/tem và túi nylon in chữ USA. Sau khi thay tem, bán ra cho người tiêu dùng từ 300-500.000 đồng/chiếc.
Tiếp tục khảo sát thêm một Tổng đại lý khác, chúng tôi đã có mặt tại một địa chỉ được giới thiệu “chuyên phân phối máy lọc nước công nghệ số 1 Thế giới, hợp tác cùng các tập đoàn hàng đầu của Mỹ” với thương hiệu Goodlive.
Nằm trên phố Mỹ Đình, văn phòng đại diện và trưng bày các sản phẩm Goodlive chỉ vẻn vẹn khoảng 30 m2. Bắt đầu câu chuyện bằng việc muốn mở đại lý phân phối máy lọc nước, “máy bên anh lọc sạch 99% vi khuẩn trong nước, đạt tiêu chuẩn Mỹ, xuất xứ tại Việt Nam. Hàng này bán chạy lắm, đại lý nhập cái nào là hết cái đấy”, ông giám đốc cho biết.
Dù nói là xuất xứ Việt Nam nhưng theo chia sẻ của vị giám đốc này màng lọc chính được nhập từ Mỹ, quạt làm mát bên trong của Trung Quốc, còn thân vỏ sản xuất tại Đài Loan. Sản phẩm chủ lực của hãng là phiên bản đa năng 3,1 có giá gần 7 triệu đồng, nếu làm đại lý phân phối sẽ được nhận 45% hoa hồng.
Những chiếc tem xuất xứ Mỹ đều được dán thủ công bằng tay. Ảnh: TK. |
Khi chúng tôi đặt vấn đề muốn được đến nhà máy sản xuất tham quan, vị giám đốc nói “sản phẩm được lắp ráp ở huyện Đông Anh cách đây xa lắm, do vấn đề an ninh nên khách hàng không vào xem được”.
Tiếp tục đặt thêm câu hỏi về việc làm sao để chứng minh đây là sản phẩm xuất xứ Việt Nam, vị giám đốc nhanh nhảu khẳng định, với kinh nghiệm 10 năm kinh doanh mặt hàng này, chưa từng nghe đến chuyện xử phạt hoặc bị cơ quan chức năng kiểm tra xuất xứ linh kiện bên trong máy. Quan trọng nhất, theo người này là đã có hóa đơn mua bán thể hiện nguồn gốc nhập hàng.
Trước khi ra về, chúng tôi được người đàn ông mách nhỏ bí quyết “khi nào nhập hàng anh sẽ xuất cho em hóa đơn khoảng 10 chiếc, còn hàng thì cứ nhập mới bình thường. Nếu ai kiểm tra thì em đưa hóa đơn ra và nói, đây vẫn là hàng tồn chưa bán hết”.
Như vậy, trên một số thương hiệu máy lọc nước, những linh kiện chính đang được làm nhái rất tinh vi khiến người tiêu dùng khó có thể nhận biết. Khi tung ra thị trường, các sản phẩm kém chất lượng đã được “hô biến” thành xuất xứ Mỹ hay Việt Nam với giá cao ngất ngưởng.
Lật tẩy máy lọc nước TQ ‘đội lốt’ hàng Việt công nghệ châu Âu
Nội tại mới rất vô lý. Băng Yêu, Nội tại hiện giờ của Lissandra là rất đơn giản và mờ nhạt, cho phép mụ ta thi triển một kỹ năng mà không tiêu hao năng lượng sau một khoảng thời gian chờ đợi - và thời gian hồi chiêu của kỹ năng này sẽ giảm thiểu nếu như Phù Thủy Băng gây hiệu ứng khống chế trúng tướng địch.
Lissandra buộc phải gây được hiệu ứng khống chế cứng lên tướng địch nếu muốn phát huy toàn bộ sức mạnh
Tuy nhiên, Nội tại mới lại rất cầu kỳ và ấn tượng hơn rất nhiều so với nhiều người tưởng tượng:
“Băng Yêu: Khi một tướng địch vừa nhận sát thương của Lissandra trong vòng 3 giây bị hạ gục, chúng sẽ trở thành Tượng Băng. Tượng Băng làm chậm kẻ địch xung quanh 30%. Sau 2.5 giây, Tượng Băng vỡ tan, gây X (+Y tỉ lệ SMPT) sát thương phép lên tướng địch cạnh bên.”
Như vậy, Nội tại không chỉ giúp cho khả năng đi đường của Lissandra được cải thiện mà còn khiến cho mụ tả có ích lợi hơn trong giao tranh. Thực tế là trước giờ Lissandra thường có tầm ảnh hưởng sâu rộng trong giao tranh, nhưng nếu như sở hữu Nội tại mới, mụ ta còn lợi hại hơn nữa nhờ lượng sát thương cùng hiệu ứng khống chế được bổ sung.
Hãy tưởng tượng viễn cảnh Lissandra tạo ra nhiều Tượng Băng trong giao tranh và kết hợp với những Pháp Sư khác trong giao tranh tổng, như Brand chẳng hạn. Cụ thể, Brand kích hoạt chiêu cuối và khiến cho mục tiêu đầu tiên của Lissandra ngay lập tức “bốc hơi” trong đội hình địch – rồi bất ngờ, nó hóa thành Tượng Băng để làm chậm tất cả kẻ địch khiến chúng chạy toán loạn để tìm cách né khỏi tầm ảnh hưởng của Bão Lửa.
Hiện vẫn còn quá sớm để khẳng định Lissandra sẽ mạnh lên như thế nào bởi chúng ta còn chưa rõ Nội tại mới của mụ ta ra sao. Vẫn phải chờ đợi một quãng thời gian nữa, bởi theo Riot, nó sẽ là một phần của bản cập nhật lớn.
Nếu bạn là fan của Lissandra, hãy chờ đợi, bởi chắc chắn Phù Thủy Băng sẽ còn đáng sợ hơn nữa trên Đấu Trường Công Lý.
Gnar_G(Theo Dot Esports)
" alt="LMHT: Nội tại mới của Lissandra khủng khiếp như thế này đây"/>Nhận định, soi kèo Smouha vs ZED FC, 22h00 ngày 17/1: Khách tự tin
Cụ thể, trang này bán cây ba trắc với giá 200.000-300.000 đồng, mức giá được cho là rất rẻ so với thị trường chợ đen. Bản chất là mặt hàng cấm nên shop Peter Tran quy định không cho kiểm hàng khi giao. Người mua chỉ có thể trả tiền sau đó mới được mở hàng.
“Tâm lý người mua sẽ không kiểm hàng trước mặt shipper vì đây là loại hàng cấm. Dựa vào tâm lý này shop Peter Tran đã giao cho người mua những sản phẩm không đúng như lời quảng cáo”, H. Hoàng, một người mua yêu cầu giấu tên nói với Zing.vn.
Mua vũ khí và bị lừa là một trong nhiều trường hợp "kẻ cắp gặp bà già" tại Việt Nam. |
Sau khi thanh toán và nhận hàng, người mua tá hỏa khi bên không chiếc hộp dán băng keo chằng chịt với tên người gửi “Peter Tran” chỉ là một ống nhựa chứa đầy cát. Một số trường hợp khác người dùng phản ánh bên trong là một đoạn sắt 30 cm.
Chính sách quảng cáo Facebook nêu rõ, mạng xã hội này không chấp nhận hiển thị quảng cáo vũ khí... Tuy vậy, những quảng cáo này vẫn nhan nhản xuất hiện trong thời gian qua.
Từ đầu năm 2019 đến nay,Zing.vnghi nhận liên tiếp nhiều trường hợp quảng cáo vũ khí, quân trang và phản ánh với Facebook. Tuy vậy, mạng xã hội này không có biện pháp giải quyết triệt để mà chỉ xóa, gỡ đơn lẻ từng trường hợp.
Mua vũ khí và bị lừa là một trong nhiều trường hợp "kẻ cắp gặp bà già" tại Việt Nam. |
Căn cứ điểm d, Khoản 9, Điều 3 của Pháp lệnh 16/2011/UBTVQH12 quy định công cụ hỗ trợ là các loại dùi cui điện, dùi cui cao su, dùi cui kim loại, khoá số tám, bàn chông, dây đinh gai, áo giáp, găng tay điện, găng tay bắt dao, lá chắn, mũ chống đạn. Do đó gậy ba khúc hay còn gọi là dùi cui kim loại là công cụ hỗ trợ.
Căn cứ Điểm c, Khoản 5 và Điểm a, Khoản 8 , Điều 10 của Nghị định 167/2013/nđ-cp quy định phạt tiền từ 10-20 triệu đồng đối với hành vi tàng trữ công cụ hỗ trợ mà không có giấy phép và hình thức xử phạt bổ sung là tịch thu tang vật vi phạm.
"Trong trường hợp này, cả người mua và người bán đều vi phạm pháp luật. Đồng thời, Facebook đang vi phạm pháp luật khi để hoạt động mua bán này xuất hiện trên lãnh thổ và ảnh hưởng người dùng Việt Nam", Phan Vũ Tuấn, người đứng đầu công ty luật Phan Law Vietnam cho biết.
Thực tế, Facebook vẫn đang "bất lực" trước các mặt hàng vi phạm chính sách của mạng xã hội này. Từ các "khóa học làm giàu", thuốc Đông y, cờ bạc bịp, thuốc kích dục đến vũ khí... "giới chạy ads" (cụm từ chỉ những người làm quảng cáo trên Facebook) đều có cách lách luật, vượt qua lớp kiểm duyệt quảng cáo của mạng xã hội này.
Dùi cui kim loại được quảng cáo công khai trên Facebook. |
“Tất cả sản phẩm mà nếu rao bán ngoài đời thực có thể nhận án tù thì Facebook lại cho phép quảng cáo tràn lan”, lãnh đạo Cục Phát thanh Truyền hình và Thông tin Điện tử cho biết tại buổi họp báo về các hoạt động vi phạm pháp luật của Facebook tại Việt Nam.
Theo Facebook, mạng xã hội này đã sử dụng cả máy học và người để kiểm duyệt nội dung. Tuy vậy, những nỗ lực này chưa thật sự đem lại kết quả bởi mạng xã hội này chưa cập nhật đầy đủ những mặt hàng bị cấm theo từng quốc gia. Vì vậy, hàng cấm vẫn được rao bán tràn lan theo nhiều cách khác nhau.
Ngoài bán quảng cáo cho các trang này, Facebook cũng chưa có biện pháp can thiệp hiệu quả với công cụ tìm kiếm để ngăn chặn người dùng tiếp cận những nội dung rao bán sản phẩm. Với từ khóa "bán súng", "baton", công cụ tìm kiếm của Facebook cho ra hàng loạt kết quả liên quan đến các tài khoản bán những mặt hàng cấm này.
Chiêu thức quảng cáo hàng cấm mới
Không chỉ có quân phục và công cụ hỗ trợ, những nhà quảng cáo còn sử dụng những hình ảnh có tính biểu tượng để quảng cáo súng ống. Một số trang còn có thể chạy quảng cáo súng hơi thể thao.
Facebook vẫn chưa thể kiểm soát tình trạng súng ống rao bán tràn lan trên mạng xã hội. |
"Họ sử dụng những hình ảnh, biểu tượng, liên quan đến sản phẩm. Ví dụ người quan tâm súng hơi airsoft sẽ biết loại vũ khí này sử dụng đạn bi sắt, bình gas CO2 để hoạt động. Người bán sẽ sử dụng hình ảnh liên quan đến bi sắt và bình CO2 để chạy quảng cáo sau đó kêu gọi người quan tâm ghé trang để xem các sản phẩm khác. Cách làm này cũng hiệu quả với các sản phẩm như cần sa, tiền giả...", ông Khải nói thêm.
Theo ông Khải, với cách làm này, Facebook rất khó tìm được điểm liên quan, tiếng lóng, hình ảnh biểu tượng để xét duyệt quảng cáo bằng máy. Tiếng lóng, tiếng địa phương, hình ảnh biểu tượng... thay đổi liên tục. "Nếu không cập nhật liên tục hoặc sử dụng người duyệt quảng cáo, tình trạng này sẽ vẫn còn tiếp tục", ông Khải nhận định.
Hiện Facebook vẫn chưa lên tiếng về lý do để lọt những quảng cáo hàng cấm này.
" alt="Mua vũ khí trên Facebook nhận về ống cát, cây sắt"/>Các đội xe lên đường tới Làng văn hóa các dân tộc Việt Nam dưới cơn mưa trắng trời Hà Nội |