- Vụ việc Trường Tiểu học Nam Trung Yên đem lại bài học niềm tin về tính trung thực,ụviệcNamTrungYênKhôngthểquênbàihọctrungthựctráchnhiệmchochínhmìthứ hạng của bundesliga gương mẫu, trách nhiệm… đối với người hiệu trưởng nói riêng và đối với cán bộ giáo viên trong ngành giáo dục nói chung.
Vụ việc Nam Trung Yên: Không thể quên bài học trung thực, trách nhiệm cho chính mình
相关文章
- 、
-
Nhận định, soi kèo Real Kashmir vs Namdhari FC, 15h30 ngày 18/2: Lật ngược lịch sử -
Những ngày nghỉ học tránh dịch Covid-19, sáng nào, cậu bé người Xơ-đăng cũng chăm chỉ dậy từ lúc gà vừa cất tiếng gáy để lên rẫy giúp bố mẹ. Hàng xóm ai cũng khen nhà A Tư có con trai vừa ngoan, vừa chăm chỉ. Nhưng bất hạnh bỗng dưng ập đến khi A Chặt ngã xe.
Đã 4 tháng nhưng anh A Tư vẫn chưa hết bàng hoàng khi nhớ lại: “Tờ mờ sáng hôm ấy, sau khi ăn vội vài miếng khoai mì, A Chặt chào bố mẹ rồi đi rẫy. Còn chưa được bao lâu thì vợ chồng tôi nghe tin con gặp tai nạn”.
A Chặt bị chấn thương sọ não, cấp cứu tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Kon Tum. Nằm viện một tháng rưỡi để điều trị và theo dõi, con phải đặt ống nội khí quản. Do thời gian điều trị quá dài, sau khi chấn thương đã ổn định, xuất viện về nhà, vết sẹo ở vị trí mổ đặt ống thở ngày càng lớn khiến con khó hô hấp.
A Chặt lại được đưa đi bệnh viện Kon Tum rồi chuyển ra Đà Nẵng chữa trị nhưng không hết. Sau khi chuyển nhiều bệnh viện, cuối cùng con được đưa vào Bệnh viện Chợ Rẫy, TP.HCM.
Tại đây, bác sĩ cho biết, do vết sẹo ngày càng lớn, tình trạng khó thở nặng dần, A Chặt không thể nằm thẳng mà phải nửa nằm nửa ngồi, cần có oxi hỗ trợ mới đạt được chỉ số bình thường. Điều cấp thiết trước mắt là phải phẫu thuật tái tạo lại khí quản cho con, nếu không, tình trạng khó thở sẽ tiếp tục tăng lên, thậm chí có thể gây ra suy hô hấp, dẫn đến tử vong.
Tính mạng của cậu bé A Chặt hiếu thảo đang gặp nguy hiểm, cần phải phẫu thuật gấp. Bố mẹ A Chặt vốn chẳng được học nhiều, tiếng Kinh bập bõm nên không hiểu hết những điều bác sĩ nói. Suốt 4 tháng đưa con đi khắp các bệnh viện chữa trị mà không khỏi, nhìn con nằm trên giường bệnh cố hít lấy vài "giọt" không khí, anh chị A Tư chỉ biết rơi nước mắt.
“A Chặt ngoan lắm, bạn bè ở quê đều biết uống rượu, đi chơi, nhưng con chỉ ở nhà phụ bố mẹ làm rẫy, làm ruộng, rảnh là con chạy đi kiếm rau dại về nấu cơm. Hồi trước Tết, cứ buổi sáng con đi học, chiều về là ở nhà phụ việc nhà”, mẹ Chặt bùi ngùi nhớ lại hình ảnh khỏe khoắn của con trai.
Từ ngày A Chặt bị tai nạn mãi không khỏi, phải chạy chữa nhiều nơi, con gái út năm nay 12 tuổi sang tá túc nhờ nhà dì. Mấy lần bố hoặc mẹ về để xoay sở tiền nong, chỉ kịp gặp con gái chốc lát. Ngày nào cô bé cũng gọi điện để hỏi bố mẹ: “Tại sao anh nằm viện lâu thế? Liệu anh có chết không mẹ? Bao giờ bố mẹ và anh mới về với con?”. Thế nhưng ngay cả vợ chồng anh A Tư cũng chẳng biết khi nào gia đình họ mới được đoàn tụ. Thương con gái phải xa bố mẹ, lại càng thương con trai đang nằm thở từng hồi khó nhọc.
Ở quê nghèo Kon Tum, vợ chồng anh A Tư quanh năm suốt tháng lam lũ trồng trọt ngoài ruộng, rẫy. Đất đai nhỏ, lương thực chỉ đủ ăn chứ không dư để bán. Thức ăn chủ yếu là rau dại. Cuộc sống khốn khó. Căn nhà làm bằng vách tre nứa, lợp mái tôn cũng đã xuống cấp. Mỗi lúc trời mưa lớn, nước dột vào nhà còn nhiều hơn sương đêm ở Sài Gòn.
Vài năm trước, gia đình anh A Tư vay 20 triệu đồng để mua một con trâu cái. Năm ngoái, trong đợt mưa lớn, cả trâu mẹ và nghé con mới đẻ đều chết hết.
Sau 4 tháng ròng rã đưa con đi khắp các bệnh viện, gia đình đã sức cùng lực kiệt, không thể xoay sở nổi 60 triệu đồng để cứu con. Trong viện, không có tiền mướn phòng trọ, tối đến anh A Tư lại kiếm một góc nào đó để ngủ tạm, nhường cho vợ anh lên phòng bệnh chăm sóc con. Bữa ăn của họ là những gì xin được của các nhà từ thiện. Mẹ A Chặt nức nở: “Những hôm đầu, tôi chỉ biết khóc, không thiết ăn uống. Nhìn con như vậy thực chẳng ăn nổi. Tôi chỉ cầu mong sao có tiền để chữa bệnh cho con”.
Theo bác sĩ điều trị cho A Chặt, sắp tới, con phải phẫu thuật tái tạo lại khí quản. Trong lúc mổ cần phải sử dụng máy ECMO thay thế cho chức năng phổi. Chỉ riêng chi phí sử dụng máy đã lên tới 60 triệu đồng, chưa kể các chi phí phát sinh và nằm tại Khoa Hồi sức sau ca mổ.
Tội nghiệp cho hoàn cảnh của gia đình, lại thương cậu bé mới 17 tuổi, tương lai phía trước còn rất dài, các bác sĩ và nhân viên y tế ở Khoa Lồng ngực mạch máu cùng với một số thân nhân bệnh nhân đã ủng hộ để con có tiền chữa bệnh. Thế nhưng, số tiền ấy vẫn quá ít so với chi phí ca phẫu thuật.
Tính mạng của A Chặt giờ đây chỉ trông chờ vào lần phẫu thuật sắp tới. Thế nhưng, 60 triệu đồng là quá sức với gia đình nghèo. Mong sao, những tấm lòng nhân ái dang rộng đôi tay giúp đỡ con vượt qua hoạn nạn. “Chỉ cần cứu sống con, tôi xin đội ơn tất cả mọi người”, bố Chặt gạt nước mắt.
Khánh Hòa – Phước Như
Mọi sự giúp đỡ xin gửi về:
1. Gửi trực tiếp: Bạn đọc liên hệ Phòng Công tác xã hội Bệnh viện Chợ Rẫy để đóng tạm ứng viện phí cho A Chặt; Hoặc liên hệ trực tiếp anh A Tư; Địa chỉ: thôn Tu Thó, xã Tê Xăng, huyện TuMơRông, tỉnh Kon Tum; điện thoại: 0346796691.
2. Ủng hộ qua Báo VietNamNet: Ghi rõ ủng hộ MS 2020.206 (Em A Chặt)
Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET
Số tài khoản: 0011002643148. Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội
- Chuyển khoản từ nước ngoài: Bank account: VIETNAMNET NEWSPAPER
- The currency of bank account: 0011002643148
- Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM
- Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi,Vietnam
- SWIFT code: BFTVVNV X
- Qua TK ngân hàng Viettinbank:
Chuyển khoản: Báo VietNamnet
Số tài khoản: 114000161718
Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa
- Chuyển tiền từ nước ngoài:
Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch
- Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội
- Swift code: ICBVVNVX126
3. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet:
- Phía Bắc địa chỉ: tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội.
- Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 408 Điện Biên Phủ, P11,Q10, TP.HCM. SĐT: 08 3818 1436."> -
Thắng Myanmar với tỷ số 1-0, tuyển nữ Việt Nam cùng với Hàn Quốc là hai đội đi tiếp ở bảng A, vòng loại thứ 3 Olympic 2020. Ở trận đấu cuối vòng bảng giữa tuyển nữ Việt Nam và Hàn Quốc chỉ mang tính thủ tục. Rất khó có bất ngờ xảy ra ở cuộc đối đầu này khi Hàn Quốc ở một đẳng cấp cao hơn nhiều so với tuyển nữ Việt Nam. HLV Mai Đức Chung nói gì về đối thủ Hàn Quốc tại vòng loại Olympic?Trước trận đấu, HLV Mai Đức Chung đánh giá Hàn Quốc là một trong những đội mạnh nhất châu Á. Chuẩn bị cho vòng loại Olympic, đội bóng xứ Kim chi triệu tập nhiều cầu thủ đang thi đấu ở châu Âu.
HLV Mai Đức Chung “Họ là một tập thể rất đồng đều, lại có kinh nghiệm dự World Cup, nên trình độ đã vượt rất xa. Điều quan trọng với chúng tôi là chuẩn bị thể lực thật tốt cho trận đấu với Hàn Quốc”, HLV Mai Đức Chung cho biết.
Dù gặp đối thủ mạnh nhưng HLV Mai Đức Chung khẳng định toàn đội không buông xuôi, mà chơi hết sức để mong làm được "điều gì đó" trước đội chủ nhà.
“Chúng tôi gặp khó khăn trong việc chọc thủng lưới Myanmar ở trận trước, nhưng điều quan trọng là đội nữ Việt Nam đã có 3 điểm, thể hiện được tinh thần bất khuất của người phụ nữ Việt Nam.
Đội tuyển nữ Việt Nam sẽ chơi phòng ngự chặt phản công nhanh trước Hàn Quốc. Khi có bóng, chúng tôi sẽ cố gắng đưa bóng nhanh lên phía trên, tránh giữ bóng quá lâu, có thể nguy hiểm khi đối phương vây ráp", HLV Mai Đức Chung chia sẻ.
Tuyển nữ Việt Nam không buông xuôi trước Hàn Quốc "Trong bóng đá, tất cả mọi người đều muốn chiến thắng, Hàn Quốc là đội bóng mạnh, chúng tôi không thể nói chắc rằng chúng tôi có thể vượt qua họ, nhưng chúng tôi sẽ chơi với khả năng tốt nhất có thể”, HLV Mai Đức Chung chốt lại.
Sau trận thắng Myanmar, các tuyển thủ nữ Việt Nam đã được thưởng một ngày nghỉ trọn vẹn. Toàn đội đi mua sắm tại Jeju.
Ngày 8/2, tuyển nữ Việt Nam có buổi tập chuẩn bị cho trận gặp Hàn Quốc. Hiện tại đội đang có một số chấn thương nhẹ. Nhiều khả năng HLV Mai Đức Chung sẽ có nhiều thay đổi về nhân sự để các trụ cột có thời gian nghỉ ngơi trước vòng play-off.
Trận đấu giữa tuyển nữ Việt Nam và Hàn Quốc diễn ra vào lúc 13h (theo giờ Việt Nam), ngày 9/2, trên sân Jeju World Cup ở Seogwipo – Jeju (Hàn Quốc).
Video tuyển nữ Việt Nam 1-0 Myanmar:
Bằng Lăng
"> -
Cụ thể, với môn Ngữ Văn, theo thống kê, tổng số thí sinh đăng ký dự thi là 885.121, tuy nhiên tổng số thí sinh dự thi là 852.859 (chiếm tỷ lệ 96,35%). Ngày thi tốt nghiệp THPT đầu tiên có 13 thí sinh bị đình chỉCó 1 thí sinh bị khiển trách, 9 thí sinh bị đình chỉ do mang tài liệu và điện thoại vào phòng thi.
Với môn Toán, theo thống kê, tổng số thí sinh đăng ký dự thi là 896.044, song tổng số thí sinh dự thi là 867.184 (chiếm tỷ lệ 96,78%).
Có 4 thí sinh bị đình chỉ thi do mang điện thoại vào phòng thi.
Ảnh: Thanh Hùng Theo báo cáo của Bộ GD-ĐT, số thí sinh bị ảnh hưởng của dịch Covid-19 không thể dự thi là 26.308 tại 23 tỉnh/thành phố (chiếm tỷ lệ 2,92% tổng số thí sinh đăng ký dự thi trên toàn quốc).
Bộ GD-ĐT đánh giá ngày thi thứ nhất đã diễn ra trong điều kiện thời tiết khá thuận lợi trên cả nước; an toàn, nghiêm túc, tạo sự tin tưởng cho học sinh, giáo viên và phụ huynh.
Các Hội đồng thi đều hỗ trợ tối đa cho thí sinh, đảm bảo không để thí sinh nào vì hoàn cảnh khó khăn mà không đến dự thi.
Các địa phương có các huyện, xã miền núi, hải đảo đã quan tâm sâu sát đến từng thí sinh là người đồng bào dân tộc, có hoàn cảnh gia đình khó khăn, huy động các nguồn lực nhằm tạo điều kiện thuận lợi nhất cho thí sinh tham gia kỳ thi (tỉnh Bình Thuận đưa thí sinh từ đảo Phú Quý vào đất liền dự thi, tỉnh Quảng Ninh đã đưa các thí sinh từ đảo Quan Lạn vào đất liền dự thi).
Kỷ cương trường thi được tăng cường, kỷ luật phòng thi được duy trì nghiêm tại tất cả các điểm thi trên phạm vi cả nước. Một số hiện tượng vi phạm quy chế thi đã được phát hiện và xử lý kịp thời.
Đến thời điểm này, chưa ghi nhận thấy hiện tượng tiêu cực, gian lận có tổ chức.
Bộ GD-ĐT cũng yêu cầu tất cả các địa phương tiếp tục thực hiện nghiêm quy chế thi đối với các bài thi/môn thi còn lại.
Ngày mai 10/8, buổi sáng, các thí sinh làm bài thi Khoa học Tự nhiên và Khoa học Xã hội; buổi chiều thi Ngoại ngữ - bài thi cuối cùng của kỳ thi.
Thanh Hùng
Đáp án tham khảo môn Ngữ văn thi tốt nghiệp THPT 2020
Thí sinh đã làm xong môn Ngữ văn thi tốt nghiệp THPT 2020. Sau đây là đáp án tham khảo môn Ngữ văn.
">