Nhận định, soi kèo Napredak Krusevac vs Tekstilac Odzaci, 21h00 ngày 14/4: Điểm tựa sân nhà

Ngoại Hạng Anh 2025-04-18 02:59:41 76659
ậnđịnhsoikèoNapredakKrusevacvsTekstilacOdzacihngàyĐiểmtựasânnhàvong loai world cup 2026 nam my   Hồng Quân - 13/04/2025 18:42  Nhận định bóng đá giải khác
本文地址:http://member.tour-time.com/html/07c891260.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Velez Sarsfield vs Sarmiento, 7h15 ngày 15/4: Tin ở chủ nhà

{keywords} Bí thư Thành ủy Hà Nội đánh trống khai trường tại Trường THCS Giảng Võ. Ảnh: Lê Anh Dũng

 

{keywords}
Phó Chủ tịch nước Đặng Thị Ngọc Thịnh khai giảng tại Trường THPT Lê Quý Đôn (Quận 3, TP.HCM). Ảnh: Trương Thanh Tùng
{keywords}
Phó Thủ tướng Trịnh Đình Dũng dự khai giảng ở trường THPT Chuyên Vĩnh Phúc
{keywords}
Bộ trưởng Bộ GD-ĐT đánh trống khai giảng ở Trường Tiểu học Đan Phượng. Ảnh: Báo Giáo dục & Thời đại

Hà Nội: Truyền hình trực tiếp lễ khai giảng đến từng lớp học

Các trường học Hà Nội được tổ chức khai giảng trực tiếp nhưng không quá 45 phút (từ 7h30-8h15). Riêng cấp mầm non khai giảng tại từng lớp không quá 60 phút (từ 8h30-10h).

Tùy theo tình hình thực tế mà các trường bố trí tập trung học sinh dưới sân hoặc ngồi trên lớp và đảm bảo giãn cách, đeo khẩu trang. Ghi nhận sáng nay ở hầu hết các trường học, học sinh được đo nhiệt độ, sát khuẩn tay trước khi vào sân trường.

{keywords}
Đo nhiệt độ cho học sinh trước khi vào Lễ khai giảng ở trường THCS Archimedes (Thanh Xuân, Hà Nội)
{keywords}
Học sinh thủ khoa đầu vào khối 6 của trường THCS Đoàn Thị Điểm được nhận quà và giấy khen

Ở trường THCS Đoàn Thị Điểm, phát biểu chào mừng học sinh ở lễ khai giảng, PGS.TS, NGƯT Đặng Quốc Thống nhấn mạnh đây là năm học đặc biệt, thầy và trò phải đối mặt với nhiều khó khăn do đại dịch Covid-19.

"Có thể cũng giống như năm học trước, bên cạnh việc tích cực phòng chống dịch bệnh, có những thời điểm, các con sẽ lại học trực tuyến, học online, nhưng với kinh nghiệm và những thành công trong năm học 2019-2020 vừa qua, với phương châm “ tạm dừng đến trường nhưng không ngừng học”, thầy hi vọng đây cũng là một trải nghiệm giúp các con trưởng thành hơn để sẵn sàng đối mặt với thay đổi, vững vàng trước mọi thử thách và tới đích thành công" - thầy Thống nhắn nhủ.

{keywords}
Lễ Khai giảng năm học 2020-2021 được trường Nguyễn Siêu tổ chức như một bài giảng minh họa lớn kết hợp trực tiếp và trực tuyến - một buổi lễ đặc biệt của thời đại 4.0, trong bối cảnh đại dịch Covid-19.

Ở trường THPT Trần Phú (Hà Nội), chỉ có 50% học sinh tập trung dưới sân trường để dự khai giảng trực tiếp, còn lại ở trên lớp và theo dõi khai giảng qua màn chiếu.

Năm học 2020-2021, toàn ngành giáo dục Hà Nội có 2.794 trường học với hơn 2 triệu học sinh, nhiều nhất cả nước.

{keywords}
Học sinh lớp 1 dự lễ khai giảng tại Trường Tiểu học Khương Thượng. Ảnh: Thúy Nga
{keywords}
Học sinh lớp 1 tại Trường Tiểu học Trưng Trắc (Hà Nội). Ảnh: Mai Hương

 

{keywords}
Học sinh làm động tác rửa tay tại lễ khai giảng Trường THCS Giảng Võ. Ảnh: Lê Anh Dũng

 

{keywords}
Học sinh Trường THCS Giảng Võ chào cờ ngày khai giảng. Ảnh: Lê Anh Dũng

"Con mong năm học này sẽ thật vui"

Thức dậy từ 6 giờ sáng, Lê Nguyễn Hà My, học sinh lớp 1 E, Trường Tiểu học Khương Thượng (Đống Đa, Hà Nội) háo hức chuẩn bị các vật dụng cá nhân, không quên dặn mẹ mang theo cờ và hoa để đến trường dự lễ khai giảng.

Vừa chuyển từ Bình Phước ra Hà Nội, My chưa có nhiều bạn bè. Bước vào lễ khai giảng đầu tiên tại ngôi trường mới, cô bé 6 tuổi mong muốn mình học tập thật tốt và có thể làm quen với nhiều người bạn.

“Lễ khai giảng hôm nay có rất nhiều cờ và hoa khiến con thấy háo hức. Con mong năm học này sẽ thật vui”.

{keywords}
Lê Nguyễn Hà My: Con mong năm học này sẽ thật vui. Ảnh: Thúy Nga

TP.HCM khai giảng ngắn gọn trong 60 phút.

Năm nay, TP.HCM có 1,74 triệu học sinh, tăng 54.645 em so với năm trước. Học sinh tăng chủ yếu ở cấp THCS với 27.950 em. Trong đó, tập trung nhiều ở các quận 9, 12, Gò Vấp, Bình Tân và các huyện ngoại thành Bình Chánh, Hóc Môn, Củ Chi do đang đô thị hóa nhanh, dân số tăng.

Trong ngày khai giảng hôm nay, các trường chỉ tập trung đại diện học sinh các khối lớp tham dự, mỗi lớp từ 10- 20 em. Riêng học sinh đầu cấp gồm lớp 1, 6, 10 được tham dự đầy đủ. 

{keywords}
  Học sinh chờ đợi lễ khai giảng ở Trường THPT Lê Quý Đôn (Quận 3, TP.HCM). Ảnh: Thanh Tùng

 

{keywords}
 THPT Lê Quý Đôn được coi là ngôi trường THPT lâu đời nhất ở Việt Nam. Ngôi trường đã có 146 năm tuổi

 

{keywords}
Các nữ sinh tươi tắn trong ngày khai giảng, dù phải đeo khẩu trang

Lễ khai giảng tại ngôi trường bé như "hộp diêm"

Tại Trường Tiểu học Trần Quang Khải - ngôi trường bé như chiếc “hộp diêm”, diện tích ước chừng chưa đến 400m2, theo ghi nhận của PV VietNamNet, buổi lễ khai giảng diễn ra nhanh chóng, gọn nhẹ.

{keywords}
Nghi thức chào cờ tại trường Tiểu học Trần Quang Khải

Trước ngày khai giảng, ngôi trường được sơn sửa lại như khoác thêm tấm áo mới. Năm nay, Trường Tiểu học Trần Quang Khải có 14 lớp với hơn 300 học sinh. Trong đó, trường đón 2 lớp 1 với những học sinh ở P. Tân Định, Quận 1.

Trường nhỏ, sân chật hẹp, ngày khai giảng mỗi lớp chỉ cử 10-12 học sinh tham dự.

Cô Võ Thành Tuyết Hương, giáo viên chủ nhiệm lớp 1/1 mong muốn phụ huynh sẽ luôn hợp tác để cùng nhà trường dạy dỗ học sinh.

Được biết, ngôi trường này được xây dựng trước năm 1975.

Lễ khai giảng không có học sinh ở Đà Nẵng

Sáng nay 5/9, tất cả các trường học ở Đà Nẵng đã tổ chức khai giảng trực tuyến. Cô Phan Thị Tuyết Lan- Hiệu trưởng trường tiểu học Lý Tự Trọng chia sẻ, trong 30 năm đi dạy, đây là lần đầu tiên Lễ khai giảng không có học sinh.

“Năm nào cứ đến ngày khai giảng năm học mới, chúng tôi đều có chung cảm xúc bồi hồi, háo hức, tuy nhiên năm nay do dịch Covid-19, chúng tôi không thể tổ chức lễ khai giảng chào đón các em, các thầy cô giáo chỉ tự chúc, động viên nhau. Hi vọng dịch chóng qua để chúng tôi được đón các em đến trường”, cô Lan nói.

{keywords}
Trường học vắng hoe trong ngày khai giảng

Cô Nguyễn Thị Minh-Hiệu trưởng trường THCS Lý Thường Kiệt chia sẻ, đây là hình thức khai trường chưa từng có trong tiền lệ. Thay mặt lãnh đạo nhà trường, cô Minh gửi lời chúc sức khoẻ đến toàn thể giáo viên, học sinh nhà trường và đặc biệt là các em học sinh lớp 6.

Dù không đón học sinh như mọi năm nhưng tại trường tiểu học Lý Tự Trọng (quận Hải Châu, Đà Nẵng) vẫn khá khang trang, rực rỡ cờ, hoa chào đón năm học mới.

Trường học vùng cao khai giảng sau cơn lũ dữ

Sau gần 20 ngày gồng mình khắc phục hậu quả do lũ quét xảy ra hồi trung tuần tháng 8, hôm nay (5/9), thầy và trò Trường Mầm non và Trường PTDT bán trú Tiểu học Nậm Nhừ (huyện Nậm Pồ, Điện Biên) khai giảng năm học mới 2020-2021.

{keywords}
Cô - Trò trong lễ khai giảng tại trường Mầm non và Trường PTDT bán trú Tiểu học Nậm Nhừ 

Trước đó, cơn lũ dữ quét qua vào rạng sáng ngày 17/8 khiến nhiều lớp học, nhà bán trú của Trường PTDT bán trú Tiểu học Nậm Nhừ, huyện Nậm Pồ (Điện Biên) bị vùi sâu trong lớp đất đá.

Lũ ập về quá nhanh, nhiều giáo viên chỉ kịp chạy rồi rơi nước mắt bất lực nhìn nhà nội trú học sinh cùng giường chiếu, chăn màn, sách vở, cặp sách... cuốn theo dòng lũ. 

Cô giáo đi gần 2 tiếng đến lễ khai giảng nơi biên giới nghèo nhất tỉnh Nghệ An

Để về dự lễ khai giảng ở trường Tiểu học Bắc Lý 2, xã Bắc Lý (huyện Kỳ Sơn, Nghệ An), Cô Vi Thị Duyên (SN 1987, quê ở huyện Thanh Chương), 1 trong 2 giáo viên ở điểm lẻ Kèo Nam (là bản xa nhất ở xã Bắc Lý) phải đi gần 2 tiếng đồng hồ.

Đây là xã biên giới đặc biệt khó khăn nhất tỉnh Nghệ An. Tỷ lệ hộ nghèo trên 90%, chủ yếu là đồng bào người Khơ Mú. Các điểm bản ở cách xa nhau và khó khăn khi đi lại vào mùa mưa bão.

“Khi mới lên đi dạy 100% là các cháu người Khơ Mú, các em đến lớp đi học lại phải cõng thêm em nhỏ giúp bố mẹ đi làm rẫy. Nếu các cháu không cõng em đi học thì phải ở nhà. Ở trên đó không có điện, nguồn nước xa, không có sóng điện thoại. Buổi sáng phải đến 9h30 mới tan hết sương mù và ban đêm thì gió mạnh…” – cô Duyên chia sẻ.

{keywords}
Lễ khai giảng ở trường Tiểu học Bắc Lý 2 (Nghệ An)

Một trường học ngừng khai giảng để phòng bệnh bạch hầu

Sáng nay, hơn 400 nghìn học sinh của 1.026 trường học từ bậc Mầm non đến THPT trên địa bàn tỉnhĐắk Lắkđã tham dự lễ khai giảng năm học mới 2020-2021.

{keywords}
Học sinh Trường THPT dân tộc nội trú Nơ Trang Lơng (TP Buôn Ma Thuột, Đắk Lắk) dự lễ khai giảng

Trong số này, Trường Tiểu học Nơ Trang Lơng ở xã Cư Êbur (TP Buôn Ma Thuột) phải dừng tổ chức lễ khai giảng năm học mới do nằm trong khu vực cách ly y tế phòng chống dịch bạch hầu.

Ngoài dừng lễ khai giảng, trường cũng cho nghỉ học 1 tuần. Sau thời gian này, nhà trường sẽ sắp xếp, bố trí thời gian để học sinh học bù.

Ở tỉnh Gia Laicũng có hơn 400 nghìn học sinh các cấp tựu trường.

Để chuẩn bị cho năm học mới, thời gian qua, các cơ sở giáo dục trên địa bàn tỉnh đã phối hợp chặt chẽ cùng các ban, ngành, đoàn thể ở địa phương triển khai thực hiện cuộc vận động “Ngày toàn dân đưa trẻ đến trường” với mục tiêu huy động hết học sinh 5 tuổi vào lớp mẫu giáo, 6 tuổi vào lớp 1; phổ cập giáo dục tiểu học đúng độ tuổi; trẻ ở độ tuổi phổ cập giáo dục THCS đã bỏ học tiếp tục đi học lại; duy trì và nâng cao chất lượng phổ cập giáo dục-xóa mù chữ và đẩy mạnh công tác xây dựng trường chuẩn quốc gia.

{keywords}
Học sinh được đo nhiệt độ và sát khuẩn tay trước khi vào Lễ khai giảng ở Trường Tiểu học Nguyễn Văn Trỗi, tỉnh Quảng Nam

Tại Quảng Namcòn 4 địa phương đang thực hiện giãn cách xã hội theo Chỉ thị 19 gồm: TP Hội An, thị xã Điện Bàn, huyện Thăng Bình, Duy Xuyên, Quế Sơn và Đại Lộc.

Nhằm đảm bảo công tác phòng chống dịch, buổi lễ khai giảng tại các trường trên toàn tỉnh Quảng Nam được tổ chức với quy mô hẹp, gọn nhẹ. Học sinh các lớp đầu cấp (1, 6, 10) tham dự lễ khai giảng trực tiếp, các khối lớp còn lại cử đại diện.

Hải Dương không tổ chức lễ khai giảng đối với bậc mầm non và các trường học đang trong vùng giãn cách xã hội. Các trường học khác tổ chức lễ đón, lễ khai giảng cho học sinh đầu cấp để các em hưởng không khí, ý nghĩa của ngày lễ. Còn các khối khác chỉ cử đại diện học sinh tham gia.

Năm học này, Quảng Ninhcó 651 cơ sở giáo dục với tổng số hơn 300 nghìn học sinh các cấp.

Trong ngày khai giảng, công tác đảm bảo an toàn trường học, đảm bảo phòng chống dịch bệnh Covid-19 cho học sinh được chú trọng. Mọi người khi dự lễ khai giảng đều phải đeo khẩu trang, rửa tay sạch sẽ.

Buổi lễ khai giảng tại các cơ sở giáo dục diễn ra trang nghiêm và ngắn gọn, không quá 60 phút. Đối với bậc mầm non và tiểu học, các thầy cô ra tận cổng trường để đón học sinh, đo thân nhiệt rồi dẫn vào khu vực tập trung của lớp.

Các học sinh Trường THCS Chu Văn An , quận Ngô Quyền, TP Hải Phòng vui vẻ đến dự lễ khai giảng. Các em đeo khẩu trang, được cô giáo đo thân nhiệt, rửa tay sát khuẩn...

{keywords}
 
{keywords}
 

Tại Cần Thơ, trời không mưa, thời tiết mát mẻ, học sinh mặc đồng phục đến trường dự khai giảng.

Lễ khai giảng bắt đầu từ lúc 7h, kéo dài khoảng một tiếng với các nghi thức đón học sinh đầu cấp, chào cờ, hát Quốc ca, đọc thư của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng và nhiều tiết mục văn nghệ.

Bí thư Thành uỷ Cần Thơ Trần Quốc Trung, Giám đốc Sở GD-ĐT TP Trần Hồng Thắm dự lễ khai giảng tại Trường tiểu học Võ Trường Toản (quận Ninh Kiều).

Dưới sân trường rộng rãi, mát mẻ, tiếng trống hiệu và nhạc vang lên. Các giáo viên hướng dẫn các em học sinh xếp hàng ngay ngắn, chuẩn bị cho buổi lễ khai giảng. Các bé lớp 1 còn tỏ ra bỡ ngỡ, rụt rè, học sinh các lớp lớn hơn cười nói rôm rả khi gặp lại bạn cũ.

Bảo Ngọc (lớp 5A6) chia sẻ vui mừng xen lẫn hồi hộp trước buổi lễ.

“Hôm nay em được gặp lại đông đủ bạn bè. Em mong năm học này vẫn đạt được kết quả tốt, nhưng những năm trước”, Ngọc nói.

Sáng nay (5/9), ở Hà Tĩnh có 668 trường học tổ chức khai giảng năm học mới.

{keywords}
Gần 250 học sinh dự lễ khai giảng ở Trường THCS và THPT dân tộc nội trú Hà Tĩnh. Ảnh: Thiện Lương

Công tác phòng dịch được thực hiện nghiêm túc nhằm đảm bảo an toàn trong ngày toàn dân đưa trẻ đến trường.
Tại Trường THCS và THPT dân tộc nội trú Hà Tĩnh (đóng tại địa bàn huyện Hương Khê) có 247 em học sinh dân tộc thiểu số đến dự khai giảng với hơn 11 dân tộc anh em như dân tộc Chứt, Lào, Mường, Mán, Tày, Thái, Sán Dìu...

Thầy giáo Đặng Bá Hải, Phó Hiệu trưởng nhà trường cho biết: “Năm nay do tình hình diễn biến phức tạp của dịch Covid-19, lễ khai giảng diễn ra trong vòng 30 phút, chỉ có phần lễ chứ không có phần hội. Thành phần lễ khai giảng năm nay chỉ có giáo viên và học sinh, giảm bớt lượng khách mời để đảm bảo công tác phòng chống dịch”.

Nhóm PV 

Nữ sinh rạng ngời trong ngày khai giảng ở ngôi trường lâu đời nhất Việt Nam

Nữ sinh rạng ngời trong ngày khai giảng ở ngôi trường lâu đời nhất Việt Nam

Sau lớp khẩu trang, các nữ sinh Trường THPT Lê Quý Đôn, TP.HCM vẫn rạng ngời khi khoác lên mình bộ áo dài duyên dáng trong ngày khai giảng năm học mới.

">

Trường học cả nước khai giảng năm học mới 2020

Nhận định, soi kèo Stuttgart vs Bremen, 20h30 ngày 13/4: Tiếp đà thăng hoa

Ý tưởng tái chế lõi ngô của nhóm học sinh các trường BVIS, Concordia, BIS, Archimedes xuất phát từ chuyến du lịch tại Mai Châu (Hòa Bình) vào mùa hè năm ngoái.

“Khi đó, bọn em đi trên đường thì thấy nhiều người dân đốt lõi ngô ở hai bên. Việc đốt lõi ngô thải ra rất nhiều khí độc hại khiến mọi người hít phải. Vì vậy, bọn em đã nảy ra ý tưởng tái chế lõi ngô thành nguồn dinh dưỡng tự nhiên phục vụ cho trồng trọt, chăn nuôi và cũng là để cải thiện môi trường sống của bà con vùng núi”, Nguyễn Ngọc Khánh Linh, một thành viên trong nhóm chia sẻ.

Từ ý tưởng đó, sau khi trở về, nhiều bản phác thảo đã được cả nhóm vạch ra. Chưa có kinh nghiệm, các em dành thời gian gần một năm để đi thực tế, xây dựng chiến lược kinh doanh và đưa sản phẩm ra thị trường.

{keywords}
7 học sinh trong một chuyến đi thực tế ở Hòa Bình

Sau khi trình bày bản kế hoạch, các phụ huynh đã đồng ý đầu tư vốn.

“May mắn, trong giai đoạn đó, bố mẹ có kết nối để chúng em được đi tham quan một số nhà máy, doanh nghiệp. Được trực tiếp tìm hiểu về công nghệ sản xuất phân bón có nguồn gốc tự nhiên, điều đó càng thôi thúc chúng em cần phải đi xa hơn nữa”, Linh nói.

{keywords}

7 học sinh Hà Nội thành lập Công ty TNHH sản xuất và thương mại Cobtain Việt Nam

Gần một năm sau, Công ty TNHH sản xuất và thương mại Cobtain Việt Nam ra đời. Tên gọi là sự kết hợp của Cob (lõi ngô) và Obtain (sự bền vững), thể hiện khát khao của cả nhóm về một sản phẩm có chất lượng bền vững đến từ lõi ngô.

Để chuyên nghiệp hoá sản phẩm, nhóm đã thuê một nhà máy đặt tại Hòa Bình, tái chế lõi ngô thành 2 dòng sản phẩm chính là viên nén lõi ngô - dùng làm thức ăn; ủ ấm cho gia súc trong thời tiết giá rét; hút ẩm, lót sàn chuồng trại, giúp phân huỷ các chất thải do gia súc, gia cầm và vật nuôi thải ra. Ngoài ra, viên nén còn có thể sử dụng để rải lên bề mặt đất giúp giữ ẩm và giữ chất dinh dưỡng từ phân bón cho cây.

Sản phẩm thứ hai được nhóm phát triển là lõi ngô nghiền - vốn được sử dụng để rải lên các loại cây trồng.

“Chúng em đã nghiên cứu nhiều số liệu và nhận thấy lõi ngô có nhiều ưu điểm vượt trội hơn so với vỏ trấu, xơ dừa hay rơm rạ do giàu protein. Chỉ cần nghiền ra, sấy và ép thành viên, lõi ngô vẫn sẽ giữ được nguyên chất”.

{keywords}

Viên nén lõi ngô - dùng làm thức ăn; ủ ấm cho gia súc trong thời tiết giá rét

{keywords}

Lõi ngô nghiền được sử dụng để rải lên các loại cây trồng.

“Nguyên liệu được thu mua, đem về sản xuất, sau đó lại bán lại cho người tiêu dùng để tiếp tục trồng trọt. Nhờ vậy, mô hình của chúng em là một vòng tròn khép kín và không có chất thải”, Nguyễn Vĩnh Hạnh Linh, một thành viên trong nhóm chia sẻ.

Tiêu thụ 34 tấn trong 2 tháng

Khởi nghiệp khi đang ở lứa tuổi học sinh, Phương Nhi, người phụ trách mảng Marketing cho rằng còn rất nhiều thứ cả nhóm phải tự học và tìm hiểu.

“Khó khăn nhất có lẽ là khâu tìm hiểu thị trường. Chúng em phải mất hơn 1 tháng để tìm kiếm tất cả những công ty đối thủ ở trong và ngoài nước.

Ngoài ra, cả nhóm cũng phải chia nhau thu thập danh sách các cửa hàng thú cưng, cây cảnh, các chung cư tại Hà Nội, sau đó đến từng nơi để tìm kiếm khách hàng”.

Đối tượng mà các bạn trẻ hướng tới trong giai đoạn đầu là những chủ trang trại chăn nuôi, vườn cây và những người có thu nhập khá.

“Hiện tại, đơn giá cho hai sản phẩm chính là 7.000 đồng/kg, cao hơn so với vỏ trấu nên việc tiếp cận người nông dân khi chưa tối ưu được sản phẩm là điều khá khó khăn”, Nhi nói.

{keywords}

Để chuyên nghiệp hoá sản phẩm, nhóm đã thuê một nhà máy đặt tại Hòa Bình

Song song với thời gian nghiên cứu thị trường, cả nhóm đi tìm kiếm sự giúp đỡ của những chuyên gia trong từng lĩnh vực cụ thể như marketing, bán hàng...

“Ở trường chúng em có nhiều thầy cô am hiểu về kinh doanh. Ngoài ra, có các cô chú là bạn của bố mẹ cũng là những chuyên gia giúp đỡ và tư vấn cho chúng em rất nhiều”.

Ngoài một chi nhánh phân phối trực tiếp, nhóm còn bán thông qua website và Facebook. Ngày đầu tiên bán thử sản phẩm, cả nhóm chỉ thu về 100.000 đồng tiền lãi. Để làm việc hiệu quả hơn, nhóm đã phân ra thành các phòng ban như phòng Tài chính, phòng Nghiên cứu Thị trường, phòng Marketing, phòng Kinh doanh để chuyên môn hoá công việc.

“Trong quá trình tìm hiểu thị trường, chúng em nhận thấy ở Hàn Quốc mỗi năm cần tới 800.000 tấn nguyên liệu rải sàn cho vật nuôi. Do đó, chúng em đã chủ động gửi hồ sơ năng lực của công ty, bao gồm thông tin giới thiệu sản phẩm, các giấy tờ chứng nhận... cho các trang trại ở Hàn Quốc. Kết quả, một trang trại lợn đã đặt đơn hàng 20 tấn viên nén lõi ngô”.

Sau 2 tháng bắt đầu đưa sản phẩm ra thị trường, nhóm đã bán được hơn 34 tấn thành phẩm.

Điều khiến Cobtain bước đầu thành công, theo Thái Uyên, một thành viên của nhóm là do đã tìm được “thị trường ngách”.

“Khi các công ty đối thủ chủ yếu xuất ra nước ngoài, chúng em may mắn phát triển được thị trường nội địa. Nhóm vẫn đang cố gắng phát triển thêm sản phẩm mới và tối ưu hoá sản phẩm đang thực hiện để tiếp cận nhiều đối tượng khách hàng hơn nữa”, Uyên nói.

Dù là người làm trong lĩnh vực kinh doanh, nhưng chị Quỳnh Trang - mẹ của một thành viên trong nhóm - vẫn để con tự mày mò, học hỏi.

“Mình vui vì các con ham học hỏi, biết tìm đến người giỏi nhất để tham khảo ý kiến. Bức tranh kinh doanh cứ thế dần mở rộng và các con tự trang bị cho mình những kỹ năng cần thiết. Mình coi đây giống như một sân chơi, giúp các con phát triển cả kỹ năng làm việc nhóm, thu thập thông tin đến những thứ nhỏ nhất như khả năng sử dụng Excel", chị Trang nói.

Mới đây, nhóm tham gia cuộc thi Khởi nghiệp trẻ quốc tế SAGE Global 2020 và đã giành giải Vô địch của cuộc thi.

Thúy Nga

7 học sinh Hà Nội giành giải Vô địch cuộc thi Khởi nghiệp trẻ quốc tế

7 học sinh Hà Nội giành giải Vô địch cuộc thi Khởi nghiệp trẻ quốc tế

Đêm 11/8, đội Cobtain, một đại diện của Việt Nam đã được xướng tên với ngôi vị cao nhất tại chung kết cuộc thi Khởi nghiệp trẻ Quốc tế - SAGE Global 2020 với dự án tái chế cùi Bắp.

">

Học sinh khởi nghiệp từ lõi ngô, bán 34 tấn trong 2 tháng

{keywords}Hai đứa con của anh Chiến buồn bã trước sự ra đi của bố
{keywords}
Con út của anh Chiến mới gần 3 tuổi

Tìm về quê nhà tìm hiểu thì được biết, anh Chiến là trụ cột của một gia đình nghèo. Mẹ anh bị tai biến nằm liệt giường, người vợ trẻ không có việc làm, một mình cáng đáng 3 con thơ nhỏ dại. Chồng mất, chị như ngã gục không còn điểm tựa.

Cách đây 9 năm, anh Chiến kết hôn với chị Lan rồi lần lượt sinh được 3 người con gồm Nguyễn Văn Tuân (8 tuổi), Nguyễn Thùy Dương (6 tuổi) và Nguyễn Văn Đức (3 tuổi). Để có tiền nuôi các con, anh Chiến vào miền Nam làm thuê cuốc mướn, tích góp được ít vốn về quê xây nhà.

{keywords}
Chị Lan bàng hoàng trước sự ra đi của chồng

Căn nhà cấp 4 vừa được dựng lên vẫn còn nợ khoảng 200 triệu đồng. Anh lại tiếp tục xin đi làm thuê, lái máy cải tạo luồng lạch ở cửa biển, những tưởng công việc ổn định sẽ tích góp được thêm ít tiền về quê trả nợ, có thêm khoản tiền chăm mẹ già bị tai biến liệt giường. Nào ngờ, anh không may bỏ mạng ngoài biển khơi, mãi mãi không thể trở về bên gia đình.

Anh dặn em ở nhà chăm sóc con, chăm sóc mẹ yếu để anh đi kiếm thêm được ít tiền về trả nợ nhưng số phận của anh ngắn ngủi, anh chết trên biển khơi lạnh buốt”, chị Lan gào khóc gọi tên chồng.

Lần gần đây nhất anh Chiến về nhà là tháng 2 năm nay. "Anh nói với chị đi lần này nữa thôi rồi sẽ tìm việc ở quê cho gần vợ gần con. Không ngờ đó lại là lần cuối cùng...", nỗi đau quá lớn khiến chị không thể nói hết lời.

{keywords}
Người thân động viên chị Lan vượt qua nỗi đau để lo ma chay cho chồng

Khoảng 3h ngày 8/10, tàu Vietship 01 đang neo tại vùng cảng Cửa Việt thì bị lũ cuốn trôi ra cửa biển. Vị trí tàu chìm cách bờ khoảng 1km, trên tàu có 12 thuyền viên, trong đó có anh Chiến.

Khu vực tàu chìm là nơi có địa hình phức tạp, cộng thêm mưa to, sóng lớn nên công tác cứu hộ, cứu nạn gặp nhiều khó khăn. Đến sáng 10/10, có 4 thuyền viên nhảy khỏi tàu, vào bờ thành công. 

Đến 9h30 sáng 11/10, nhờ sự phối hợp của trực thăng, lực lượng đặc công nước cùng Bộ đội Biên phòng Quảng Trị, 8 người gặp nạn trên tàu Vietship 01 đã được cứu sống, đưa vào bờ an toàn, còn anh Chiến tử nạn, thi thể trôi dạt vào bờ biển.

{keywords}
Căn nhà cấp 4 anh Chiến vay mượn tiền xây dựng nợ chưa trả hết

Bên quan tài của bố, ba đứa trẻ buồn rầu bởi từ nay, các em sẽ không còn bố là chỗ dựa. Cầm chiếc gậy, đội nón chịu tang bố, trên nét mặt cậu con trai cả Nguyễn Văn Tuân (8 tuổi) hằn rõ nỗi đau.

Tuân khóc nức nở khi có người hỏi đến bố: “Bố ơi! Về với con. Bố em đã chết rồi…”. Nhìn những đứa trẻ trên đầu chít khăn tăng, ai cũng thương cảm cho số phận nghiệt ngã của gia đình.

Hơn 10 năm nay, bà Nguyễn Thị Thích (mẹ anh Chiến) bị tai biến mạch máu não, nằm liệt giường. Mọi khó nhọc của người mẹ già, vệ sinh ăn uống cho bà Thích đều trên đôi tay vợ chồng anh Chiến. Lo sợ bà Thích ảnh hưởng đến sức khỏe, sốc trước tin dữ về con nên hàng xóm đã dìu bà đi chỗ khác ở tạm khi tang lễ diễn ra.

{keywords}
Mẹ anh Chiến tai biến 10 năm nay

Ông Nguyễn Văn Hưng, Chủ tịch UBND xã Lộc Yên cho hay, hoàn cảnh gia đình anh Chiến vô cùng khó khăn, nay anh lại gặp nạn trên biển.

Vợ anh Chiến không có việc làm lại phải nuôi 3 đứa con nhỏ, mẹ già tai biến liệt giường 10 năm. Anh Chiến vừa mới vay mượn được ít tiền làm nhà, nhà xây xong còn chưa được ở, nợ chưa trả hết thì anh lại chết trên biển. Vợ con anh đang rất cần sự giúp đỡ của cộng đồng để sớm vượt qua nỗi mất máI”, ông Hưng nói.

Thiện Lương

Mọi sự giúp đỡ xin gửi về:

1. Gửi trực tiếp:Chị Nguyễn Thị Hương Lan, trú thôn Yên Bình, xã Lộc Yên, huyện Hương Khê, Hà Tĩnh. SĐT: 0859065935

2. Ủng hộ qua Báo VietNamNet: Ghi rõ ủng hộ MS 2020.257(gia đình anh Chiến)
Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET
Số tài khoản: 0011002643148. Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội
- Chuyển khoản từ nước ngoài: Bank account: VIETNAMNET NEWSPAPER
- The currency of bank account: 0011002643148
- Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM
- Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi,Vietnam
- SWIFT code: BFTVVNV X
- Qua TK ngân hàng Viettinbank:
Chuyển khoản: Báo VietNamnet
Số tài khoản: 114000161718
Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa
- Chuyển tiền từ nước ngoài:
Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch
- Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội
- Swift code: ICBVVNVX126

3. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet:
- Phía Bắc địa chỉ: tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội.
- Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 408 Điện Biên Phủ, P11,Q10, TP.HCM. SĐT: 028 3818 1436.


Cha tai nạn liệt giường, 5 con thơ nheo nhócCha tai nạn liệt giường, 5 con thơ nheo nhóc


Cũng chỉ vì mưu sinh, anh Luân không may bị tai nạn lao động, chấn thương sọ não nặng dẫn tới cảnh nằm liệt giường. Hết tiền, không thể tiếp tục vay mượn, vợ con đành chấp nhận đưa anh về nhà phó mặc số phận.

">

Cha tử nạn trên biển để lại mẹ già tai biến, con thơ bơ vơ

Nhằm tiếp sức cho những lực lượng "tuyến đầu" trong giai đoạn cao điểm chống dịch Covid-19, Hà Nội FC và cá nhân Chủ tịch CLB - ông Đỗ Vinh Quang ủng hộ Viện Nhiệt đới Trung ương 1 tỷ đồng; ủng hộ Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương 500 triệu đồng.

Ông Đỗ Vinh Quang dẫn lại câu nói của Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam khi kêu gọi cộng đồng chung tay với các bệnh viện tuyến đầu: “Lo cho thày thuốc lúc này không chỉ là nghĩa tình, mà còn là trách nhiệm!”. 

{keywords}
Chủ tịch CLB Hà Nội (trái) cùng đội bóng chung tay chống dịch Covid-19

Trước đó, bầu Hiển đã ủng hộ 10 tỷ đồng chống dịch Covid-19 qua MTTQ Việt Nam. Sau đó, ông bầu này tiếp tục ủng hộ 5 tỷ đồng cho cuộc chiến chống dịch tại Nghệ An; chuyển 3 tỷ đồng ủng hộ các y, bác sĩ và cán bộ y tế của Bệnh viện Bạch Mai. Như vậy, tính đến nay tổng số tiền ủng hộ từ các doanh nghiệp của bầu Hiển và gia đình lên tới hơn 20 tỷ đồng.

{keywords}
Thầy trò Chu Đình Nghiêm hiện được xả trại, tập trung chống dịch Covid-19

Ngoài bầu Hiển, nhiều cầu thủ của ĐKVĐ V-League cũng chung tay trong chiến dịch đẩy lùi dịch Covid-19. Đội trưởng Văn Quyết kêu gọi và bán áo thi đấu AFF Cup 2018 được số tiền hơn 100 triệu đồng tiếp sức bệnh viện Bạch Mai.

Liên quan đến Hà Nội FC, do những diễn biến phức tạp của dịch Covid-19, thầy trò Chu Đình Nghiêm đã dừng tập luyện tập trung, về gia đình tự luyện tập.

Đại Nam

">

Bầu Hiển cùng Hà Nội FC góp 20 tỷ chống địch Covid

友情链接