Ngoại Hạng Anh

Những loại rau, quả tuyệt đối không thể bảo quản cùng nhau

字号+ 作者:NEWS 来源:Công nghệ 2025-02-22 13:46:04 我要评论(0)

Nhiều loại rau củ,ữngloạirauquảtuyệtđốikhôngthểbảoquảncùaff cup quả có thể khiến những rau, củ, quả aff cupaff cup、、

Nhiều loại rau củ,ữngloạirauquảtuyệtđốikhôngthểbảoquảncùaff cup quả có thể khiến những rau, củ, quả “láng giềng” bị hư hỏng nhanh chóng, gây thiệt hại không nhỏ cho các bà nội trợ.

Dưới đây là một số loại rau, củ, quả nên cất trữ riêng rẽ, không nên để bảo quản cùng nhau.

{ keywords}

Táo không để chung với dưa hấu

Táo và dưa hấu là những “kẻ thù” lâu năm của nhau. Táo và dưa hấu đều ưa môi trường dịu mát trong tủ lạnh, nhưng khí ethylene – chất khí có thể làm chín rau quả và làm rau quả dễ bị hư hỏng hơn từ táo sản sinh khiến dưa hấu bị xốp và nẫu.

Không bảo quản bí đỏ (bí ngô) với táo và lê

Bí đỏ (bí ngô) thường có “tuổi thọ” bảo quản khá dài nhưng lại không nên bảo quản cùng với táo lê bởi táo, lê sẽ khiến bí đổi màu vàng và nhanh hỏng hơn. 

{ keywords}

Bí có thể được bảo quản thấp hơn nhiệt độ phòng một chút (từ 10-13 độ) nhưng cũng có thể bảo quản bên ngoài. Các trái bí to có thể bảo quản được trong 6 tháng, tuy nhiên, trái bí nhỏ thường chỉ bảo quản được trong 3 tháng mà thôi.

Dưa chuột (dưa leo) bảo quản riêng

Rất nhiều loại trái cây như chuối, cà chua và dưa gang sản sinh ra khí ethylene – chất khí có thể làm chín rau quả và làm rau quả dễ bị hư hỏng hơn. Dưa chuột lại là loại quả rất nhạy cảm với khí ethylene, bởi vậy dưa chuột cần được bảo quản riêng, nếu không, chúng sẽ hư hỏng rất nhanh.

{ keywords}

Bạn nên bảo quản dưa chuột trên những ngăn cao của tủ lạnh, thay vì để dưa chuột trong những ngăn đựng rau quả của tủ lạnh phía dưới thấp cùng với các loại trái cây sinh ra khí ethylene.

Tách riêng táo và cam

Hai loại quả táo và cam tưởng chừng rất gần gũi tuy nhiên hai loại trái cây này không nên được bảo quản cùng nhau trong tủ lạnh, lý do cũng bởi là do khí ethylene. 

{ keywords}

Do vậy, bạn nên bảo quản táo và cam ở hai ngăn mát khác nhau hoặc cũng có thể cho cam vào túi lưới để bảo quản riêng.

Không để lẫn hành và khoai tây

Thực tế cho thấy, hành có thể sẽ làm khoai tây nhanh bị hỏng hơn. Tốt nhất, bạn nên bảo quản khoai tây và bí ngô trong các loại thùng/sọt ở nơi thoáng mát và tối để giữ bí và khoai tây tươi ngon.

{ keywords}

Bạn cũng có thể cho chúng vào túi nilon nhưng hãy đảm bảo rằng chúng được đựng trong ngăn có ít độ ẩm hoặc ở ngăn nước không thể ngưng tụ được bởi hơi ẩm sẽ làm bí và khoai chín nhanh hơn. Về phía hành, bạn có thể bảo quản cùng tỏi ở nơi thoáng khí và cố gắng giữ tỏi nguyên vỏ cho đến khi được sử dụng.

Chuối cần phải cất trữ riêng

Chuối cũng giống dưa chuột, không 'sống chung' thuận hòa với các rau, củ, quả khác và nên được cất trữ riêng. 

{ keywords}

Chuối cần được bảo quản riêng rẽ, vì nó khiến mọi loại rau, củ, quả khác chín nẫu và hư hỏng nhanh chóng do lượng ethylene sản sinh ra rất nhiều.

Viagra từ... rau quả giúp thăng hoa dễ dàng

Viagra từ... rau quả giúp thăng hoa dễ dàng

Hoa quả là nguồn dinh dưỡng dồi dào. Đồng thời, các hoạt chất tự nhiên trong hoa quả cũng giúp “chuyện ấy” dễ thăng hoa hơn.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
1. Trước trận đấu nội bộ của U22 Việt Nam ở lần tập trung đầu tiên trong năm 2020 nhằm chuẩn bị cho kế hoạch bảo vệ tấm HCV SEA Games 31, chiến lược gia người Hàn Quốc lại than thở.

Theo HLV Park Hang Seo, chất lượng cầu thủ trẻ của bóng đá Việt Nam lúc này không thật sự tốt so với lứa đàn anh Công Phượng, Xuân Trường bởi ít được ra sân thi đấu, cọ xát.

Không chỉ có thế, những lo lắng về lớp kế cận bổ sung cho tuyển Việt Nam cũng được chiến lược gia người Hàn Quốc nói đến chẳng khác gì những lần trả lời phỏng vấn trước. Thầy Park nêu vấn đề vai trò của các ngoại binh tại V-League.

{keywords}
U22 Việt Nam quả thực không tốt như sự kỳ vọng của HLV Park Hang Seo

2. Thực ra, những gì mà ông Park chia sẻ không hề mới, và cũng chẳng phải bây giờ mới xuất hiện. Nói cách khác, vấn đề coi trọng ngoại binh ở các CLB khiến những nội binh ít cơ hội thể hiện đã kéo dài cả 20 năm qua

Mặt khác, khó khăn hiện tại của chiến lược gia người Hàn Quốc trong việc xây dựng một đội bóng mới với mục tiêu bảo vệ tấm HCV SEA Games ai cũng hiểu cả.

Bởi như đã nói, với việc cả V-League chỉ có chừng 40-50 cầu thủ nằm trong độ tuổi SEA Games, và tính thêm giải hạng Nhất thì số lượng cũng không quá 100 nên khó khăn là không tránh khỏi.

Đó là chưa kể, phần đông trong số các cầu thủ nằm trong độ tuổi, hay lọt vào mắt xanh của chiến lược gia người Hàn Quốc gần như không có cơ hội ra sân ở sân chơi cao nhất thì rõ ràng vấn đề chuyên môn, kinh nghiệm là rắc rối chẳng hề nhỏ.

3. Lúc này, có lẽ HLV Park Hang Seo nên tập trung vào công việc hơn là than vãn, bởi mọi chuyện không dễ thay đổi, cùng lúc chẳng phải riêng bóng đá Việt Nam mà hầu như các quốc gia có nền bóng đá đang phát triển khác trong khu vực cũng vướng mắc điều tương tự.

{keywords}
nhưng phải lạc quan thôi HLV Park Hang Seo, khi những gì tốt nhất vẫn dành cho ông

Ông Park cần nhìn theo hướng tích cực hơn khi việc đào tạo bóng đá, hay các trung tâm bóng đá cộng đồng – được coi gieo mầm đam mê cho các cầu thủ trẻ ở Việt Nam đang phát triển khá mạnh để có thể tin rằng tương lai có lối ra cho việc gỡ bỏ khó khăn.

Càng cần hơn thế, bởi HLV Park Hang Seo nên hiểu rằng chẳng dễ cho ông thực hiện những đợt tập trung ngắn ngày như thế này nếu không nhận được sự ủng hộ tuyệt đối từ các đội bóng, nhất là trong thời điểm V-League hay giải hạng Nhất đang phải thi đấu với mật độ dày.

Được toàn quyền quyết định về chuyên môn, xây dựng kế hoạch cho bóng đá Việt Nam và nhận sự trợ giúp tối đa từ các đội bóng thì rõ ràng đây là lợi thế quá lớn, và đủ giúp chiến lược gia người Hàn Quốc vượt qua khó khăn.

Chưa kể, nhìn sang các quốc gia khác trong khu vực những gì mà ông Park được tạo điều kiện quả thực là mơ ước. Vậy thì lạc quan lên đi, HLV Park Hang Seo!

Video chung kết SEA Games 30, đưa U22 Việt Nam giành HCV:

Xuân Mơ

" alt="U22 Việt Nam, HLV Park Hang Seo bắt tay làm thôi, đừng than thở" width="90" height="59"/>

U22 Việt Nam, HLV Park Hang Seo bắt tay làm thôi, đừng than thở

Trưa 1/10, trao đổi với VietNamNet, ông Trần Trọng Đạo, người được giao thực hiện nhiệm vụ quản lý, điều hành các hoạt động của Trường ĐH Tôn Đức Thắng (ông Lê Vinh Danh- hiệu trưởng đang bị đình chỉ), cho hay sau khi thông tin ông Quý bị Công an tỉnh Đắk Lắk bắt giữ xuất hiện trên báo chí, gia đình ông Quý cũng đã có đơn gửi tới Trường ĐH Tôn Đức Thắng.

Đến nay Trường ĐH Tôn Đức Thắng vẫn chưa nhận được thông báo chính thức từ Công an tỉnh Đắk Lắk nên nhà trường đã gửi văn bản tới cơ quan này chờ xác minh.

“Chúng tôi đang chờ thông tin chính thức từ Công an tỉnh Đắk Lắk để thông tin chính thống cho giảng viên, sinh viên nhằm ổn tình hình nội bộ đồng thời sắp xếp giờ dạy của thầy Quý”- ông Đạo cho hay.

{keywords}
1 giảng viên Trường ĐH Tôn Đức Thắng bị công an tỉnh Đắk Lắk bắt giữ

Ông Phạm Đình Quý là võ sư, giảng viên khoa Thể dục- thể thao Trường ĐH Tôn Đức Thắng.

Trước đó, ngày 30/9, thông tin trên báo Pháp luật TP.HCM, ông Phạm Đình Trang (ngụ phường Tân An, thị xã La Gi, tỉnh Bình Thuận), cho biết vừa nhận Thông báo của Cơ quan CSĐT Công an tỉnh Đắk Lắk về sự việc liên quan đến con trai ông là Phạm Đình Quý.

"Tôi nhận được giấy từ bưu điện vào 11 giờ trưa hôm nay" - ông Trang xác nhận.

Theo thông báo ghi ngày 27/9, ông Phạm Đình Quý đã bị công an tỉnh này bắt giữ người trong trường hợp khẩn cấp.

Theo cơ quan điều tra Công an tỉnh Đắk Lắk, ông Quý đã có hành vi phát tán tài liệu nhằm hạ thấp uy tín, bôi nhọ, xúc phạm danh dự, nhân phẩm của người khác, đã phạm vào Điều 156 Bộ luật Hình sự.

Cơ quan CSĐT công an tỉnh Đắk Lắk đã khởi tố vụ án vu khống và đang tạm giữ ông Phạm Đình Quý để điều tra về hành vi trên.

Lê Huyền

Công an Đắk Lắk thông báo về việc bắt giữ ông Phạm Đình Quý

Công an Đắk Lắk thông báo về việc bắt giữ ông Phạm Đình Quý

Cơ quan CSĐT Công an tỉnh Đắk Lắk vừa có thông báo về việc bắt người bị giữ trong trường hợp khẩn cấp đối với ông Phạm Đình Quý.

" alt="Trường ĐH Tôn Đức Thắng lên tiếng về giảng viên bị bắt giữ" width="90" height="59"/>

Trường ĐH Tôn Đức Thắng lên tiếng về giảng viên bị bắt giữ

Nói mười câu đến bảy câu tục

Thầy Tuấn Anh, giáo viên dạy Giáo dục công dân ở Trường THCS Colette (TP.HCM) nhìn nhận tình trạng học sinh nói tục đang rất phổ biến. Anh từng tiếp xúc cũng như nghe nhiều em nói tục chửi thế, ngay cả ở trong trường học.

“Khi nghe các em nói bậy, tôi luôn nhắc nhở. Tôi nói với các em rằng làm như vậy người ta sẽ đánh giá không hay về chính các em cũng như cha mẹ, thầy cô. Phản ứng của các em lúc đó là lắng nghe, tuy nhiên không em nào thay đổi ngay”.

Thầy Tuấn Anh nhìn nhận học sinh nói tục chửi thề hiện nay không phân biệt gia cảnh. “Dù là trường có học sinh toàn là con nhà giàu hay trường đa số học sinh là con nhà nghèo thì các em vẫn nói bậy. Dù phụ huynh là người lao động chân tay hay trí thức thì con cái của họ cũng đều chửi thề”.

{keywords}
Ảnh minh họa: Trương Thanh Tùng

“Khi ngồi nói chuyện với nhau, các em thường xuyên văng tục. Nhiều em liên tục chửi thề bằng những từ ngữ rất khó nghe. Kể cả những người thân như ba mẹ, ông bà, cụ kị cũng “được” các em réo gọi kèm từ nói tục, thực sự rất phản cảm. Và khi chủ đề buôn chuyện của các em là thầy cô thì…” – anh Minh thở dài.Anh Nguyễn Lê Minh là giáo viên một trường tư thục ở quận Tân Phú (TP.HCM). Anh Minh kể cứ ra quán nước cạnh cổng trường là nghe học sinh chửi thề, văng tục. Đặc biệt là khi các em tụ tập ăn uống thì việc này càng nhiều hơn.

“Trong lớp thì hạn chế nhưng trong trường và trên mạng thì tôi thường xuyên nghe học sinh nói tục chửi thề” – đây là nhận xét của thầy giáo Nguyễn Viết Đăng Du, Trường THPT Lê Quý Đôn (TP.HCM).

Phản ứng của anh Du khi nghe học sinh chửi thề trong lớp là nhắc nhở, còn khi các em nói chuyện riêng với nhau thì… thôi.

Trong một buổi hội thảo với chủ đề ''Học sinh thành phố với văn hóa ứng xử học đường'' diễn ra tại TP.HCM, chính các học sinh đã thẳng thắn thừa nhận việc sử dụng từ ngữ thiếu văn hóa của học sinh diễn ra hằng ngày trong lớp và trong trường học.

Các học sinh cứ giao tiếp với nhau là sử dụng từ ngữ thiếu văn hóa. Có học sinh vừa bước ra khỏi cổng trường, bước vào quán nước là giao tiếp với nhau bằng những từ ngữ thiếu văn hóa. ''Có những bạn không kiểm soát được lời nói của mình. Mở miệng ra là nói tục. Nói mười câu thì đến sáu bảy câu có từ nói tục'' – một học sinh nêu thực trạng.

Nhà trường bất lực?

Dù vậy, không phải đến bây giờ việc chỉnh đốn ngôn ngữ của học sinh mới được các nhà trường lưu tâm.

Sổ tay sinh hoạt năm học 2015-2016 phát cho học sinh của Trường THPT Nguyễn Đức Cảnh (Thái Bình) ngoài nội quy về trường lớp quen thuộc còn có nội dung “Những điều cần lưu ý khi lên Facebook”. Trong đó, ngay lưu ý số 1 là: Tuyệt đối không được nói tục, chửi bậy hoặc văng bậy, kể cả chửi bậy bằng những từ viết tắt...

{keywords}
Nội quy của 1 trường học ở TP.HCM

Cách đây 2 năm, Trường THPT Đông Sơn 2 (Thanh Hóa) triển khai một số yêu cầu nghiêm khắc đối với học sinh khi sử dụng Facebook, trong đó cũng có yêu cầu "Tuyệt đối không được nói tục, chửi bậy hoặc văng bậy".Trước đó, từ đầu năm 2013, Trường THPT Lương Thế Vinh (Hà Nội) ban hành "Những điều cấm kỵ khi lên Facebook". Theo đó, học sinh không được nói tục, chửi bậy hoặc văng bậy, kể cả bằng những từ viết tắt, phải sử dụng ngôn từ trong sáng, thuần Việt; không dùng Facebook để nói xấu bất cứ ai, và chỉ "like" khi đã đọc kỹ nội dung.

Trong 10 điều của Nội quy học sinh Trường TH-THCS-THPT Nam Việt (TP.HCM) có Điều 7 cấm học sinh không nói tục, chửi thề, hút thuốc, uống rượu bia và sử dụng các chất kích thích; Không chọc ghẹo, gây sự đánh nhau trong trường và ngoài phố…

Thận chí, có giáo viên đã từng dùng biện pháp mạnh đến mức phản cảm để trừng phạt học sinh nói bậy. Sự việc xảy ra cuối năm 2016 ở Trường Tiểu học Ninh Sở (Thường Tín, Hà Nội). Cho rằng một học sinh lớp 4 chửi bậy, cô giáo chủ nhiệm đã cho hơn 40 bạn trong lớp tát vào miệng em này...

{keywords}
Nội quy của trường THPT Đông Sơn (Thanh Hóa)

Tất cả các trường học đều có nội quy cấm học sinh nói tục, chửi thề, chửi bậy, nhưng nhìn chung, tình trạng học sinh nói tục chửi thề, như một giáo viên thừa nhận, càng ngày càng trầm trọng.

Thầy giáo Nguyễn Viết Đăng Du nhìn nhận nguyên nhân là do ảnh hưởng từ bạn bè, gia đình và xã hội.

“Trong các trường học dù đã có nội quy cấm nói tục, chửi thề nhưng nó chỉ là biện pháp nhất thời” - anh Du nhận xét.

Ông Nguyễn Văn Khả, hiệu trưởng một trường phổ thông ở quận Tân Phú (TP.HCM) cho biết nhà trường cấm học sinh không được nói tục, chửi thề trong trường, ngoài trường và ngay cả trên mạng xã hội.

Khi nghe được em nào nói tục, chửi thề, quy trình xử lý của trường sẽ là: Lần 1 -nhắc nhở; Lần 2 - mời phụ huynh lên làm việc. Nếu nhiều lần mà không thay đổi sẽ trả về gia đình tự giáo dục cùng với địa phương. Nếu năm sau học sinh thay đổi thì nhà trường sẽ nhận vào học lại.

Nhưng dù đưa ra mức kỷ luật rất nghiêm khắc nhưng ông Khả thừa nhận vẫn không thể cấm được học sinh nói bậy.

Nhiều em đến trường không nói tục, chửi thề nhưng chỉ cần ra khỏi cổng trường là các em sẵn sàng văng ra những từ ngữ khó nghe. Nhiều học sinh còn lên mạng xã hội lập tài khoản ảo rồi tham gia vào các nhóm chửi tục. Hoặc khi trao đổi, nhắn tin cho nhau các em cũng sẵn sàng viết những từ ngữ rất tục tĩu.

“Chúng tôi đã làm rất nghiêm, cấm đoán có, xử phạt có nhưng vẫn không xuể vì chỉ quản lý được trong trường, còn bên ngoài nhà trường là những mối quan hệ xã hội khác của các em. Hơn nữa, hiện nay công nghệ thông tin phát triển, các em có đầy đủ phương tiện như điện thoại, máy tính… để sẵn sàng chửi bậy ở bất kỳ nơi nào, giờ nào” - ông Khả nói.

Lê Huyền – Ngân Anh

Làm thế nào để giới trẻ, học sinh, sinh viên hạn chế nói tục, chửi bậy và có ứng xử văn minh trong môi trường học đường và xã hội. Hãy gửi cho chúng tôi ý kiến bằng cách viết vào phần bình luận phía cuối bài hoặc gửi về địa chỉ mail: [email protected]. Những ý kiến phù hợp sẽ được biên tập và đăng tải. Trân trọng cảm ơn." alt="Nhà trường chịu thua trước 'cơn lũ' chửi thề của học trò?" width="90" height="59"/>

Nhà trường chịu thua trước 'cơn lũ' chửi thề của học trò?