Giải trí

Vụ ‘chuyến bay giải cứu’: Doanh nghiệp nói mình là nạn nhân của văn hóa phong bì

字号+ 作者:NEWS 来源:Giải trí 2025-02-22 13:20:16 我要评论(0)

XEM CLIP:TheụchuyếnbaygiảicứuDoanhnghiệpnóimìnhlànạnnhâncủavănhóaphongbìtrực tiếp đá bóng hôm nay vitrực tiếp đá bóng hôm nay việt namtrực tiếp đá bóng hôm nay việt nam、、

XEM CLIP:

TheụchuyếnbaygiảicứuDoanhnghiệpnóimìnhlànạnnhâncủavănhóaphongbìtrực tiếp đá bóng hôm nay việt namo quan điểm luận tội của đại diện VKS, quá trình xin cấp phép 109 chuyến bay, cách ly y tế, từ tháng 11/2020 - 12/2021, bị cáo Nguyễn Thị Thanh Hằng (Phó Tổng Giám đốc Công ty Blue Sky) và Lê Hồng Sơn (Tổng Giám đốc Công ty Blue Sky) đồng phạm đưa hối lộ 63 lần, tổng số hơn 38 tỷ đồng cho 12 người và một số cá nhân khác có thẩm quyền, cấu thành tội Đưa hối lộ.

Bị cáo Lê Hồng Sơn. Ảnh: CTV.

Ngoài ra, để trốn tránh trách nhiệm hình sự trong vụ án xảy ra tại Bộ Ngoại giao, Hà Nội và các tỉnh, thành phố, bị cáo Sơn và Hằng đã bàn bạc, nhờ cựu Phó Giám đốc Công an Hà Nội Nguyễn Anh Tuấn tìm người giúp đỡ.

Ông Tuấn đã kết nối, sắp xếp cho Hằng nhiều lần gặp cựu điều tra viên Hoàng Văn Hưng tại nhà Tuấn để trao đổi, nhờ Hưng giúp Hằng và Sơn không bị xử lý hình sự và Tuấn cũng tham gia các cuộc gặp.

Do tin tưởng Hưng giúp được, từ tháng 2 - 12/2022, Hằng và Sơn đã đưa hối lộ hơn 2,6 triệu USD (tương đương hơn 61 tỷ đồng) chuyển toàn bộ số tiền này cho Tuấn để Tuấn chuyển cho Hưng.

Đại diện VKS đề nghị tuyên phạt bị cáo Hằng 10-11 năm tù, Sơn 11-12 năm tù.

Bào chữa cho bị cáo Sơn, luật sư Giang Hồng Thanh trình bày: Ở giai đoạn tổ công tác 4 Bộ/5 Bộ cấp phép, rất nhiều lời khai của nhiều cá nhân khác nhau tại nhiều doanh nghiệp khác nhau đưa ra một bức tranh chung toàn cảnh.

Đó là một số cán bộ nhà nước gây khó khăn, ép buộc doanh nghiệp phải đưa tiền thì mới tạo điều kiện cấp phép. Nếu doanh nghiệp không đưa tiền, chắc chắn họ sẽ bị thiệt hại rất lớn.

Luật sư nêu: “Vậy doanh nghiệp có sự lựa chọn nào khác không? Không. Chỉ có hoặc là đưa tiền, hoặc đừng tổ chức chuyến bay nữa”.

“Cơ chế xin cho, văn hóa phong bì”

Theo quan điểm bào chữa của luật sư, nếu tất cả các doanh nghiệp đều không đưa tiền, chưa chắc 93.000 người dân của các chuyến bay combo sẽ được đưa về nước.

Dư luận than giá vé cao, nhưng thực tế, ngoài việc phải cộng thêm khoản tiền đưa hối lộ, còn phải cộng thêm nhiều chi phí khác do ảnh hưởng của dịch bệnh: Chi phí tàu bay một chiều, chi phí cách ly, chi phí xét nghiệm ở nước ngoài và tại Việt Nam, chi phí ăn ở, đưa đón, lưu trú… Và doanh nghiệp hầu như không được lợi nhuận từ các khoản chi phí tăng thêm này.

Luật sư Giang Hồng Thanh cho rằng, rõ ràng Sơn, Hằng đã phạm tội Đưa hối lộ. Nhưng hành vi phạm tội của họ xuất phát từ những khó khăn mà không phải do họ tự gây ra. Xét cho cùng, ở một góc độ nào đó, họ cũng là nạn nhân của cơ chế xin cho trong vụ án này.

Về số tiền hơn 2,6 triệu USD mà bị cáo Sơn đưa hối lộ, luật sư Giang Hồng Thanh đề nghị trả lại cho Công ty Blue Sky. “Nếu pháp luật trả lại cho Sơn bao nhiêu, bị cáo sẽ hoàn trả lại hết cho những công dân mua vé của Blue Sky”, lời luật sư.

Luật sư chỉ ra 6 điểm bất hợp lý trong bản luận tội của đại diện VKS. Trong đó luật sư cho rằng, có sự bất hợp lý về đề xuất mức án giữa nhóm bị cáo phạm tội Đưa hối lộ và nhóm bị cáo phạm tội Nhận hối lộ khi mà đại diện VKS đề xuất mức án nhóm Đưa hối lộ lại cao hơn nhóm bị cáo phạm tội Nhận hối lộ.  

Được quyền tự bào chữa, bị cáo Sơn trình bày những khó khăn của doanh nghiệp thời dịch bệnh Covid-19. Khi đó, các công ty lữ hành gần như rơi vào cảnh phá sản.

Dành thời gian nói về các khó khăn của doanh nghiệp, bị cáo Sơn cho rằng: “Doanh nghiệp là nạn nhân của cơ chế xin cho, nạn nhân của văn hóa phong bì”.

Bị cáo trình bày: "Mọi người nói doanh nghiệp chỉ quan tâm đến doanh thu. Vâng đúng là doanh nghiệp quan tâm đến lợi nhuận, điều đó không thể chối cãi được. Nhưng vào thời điểm đó không hoàn toàn đúng.

Bị cáo cũng có tình người, bị cáo biết được nhiều hoàn cảnh khó khăn, điều này đã thôi thúc bị cáo thực hiện càng nhiều càng tốt các chuyến bay.

Bị cáo mong HĐXX có mức án khoan hồng dành cho bị cáo và bị cáo Hằng, cùng các bị cáo nhóm doanh nghiệp được bản án khoan hồng nhất".

Cựu Phó Giám đốc Công an Hà Nội: 'Không ai bỏ rượu vào cặp khóa số mang đi biếu'Cựu Phó Giám đốc Công an Hà Nội trình bày: "Bị cáo Hưng nói trong cặp là mấy chai rượu, nói trơ tráo quá, không đúng sự thật quá. Anh em mình cũng từng được biếu hàng trăm, hàng nghìn chai rượu, không ai bỏ rượu vào cặp khóa số cả".

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
{keywords}Trên một diễn đàn quốc tế, hacker đã chia sẻ dữ liệu được cho là của một ngân hàng tại Việt Nam. Ảnh: Trọng Đạt

Tính đến thời điểm hiện tại, vẫn chưa có kết luận chính thức từ phía các cơ quan chuyên môn. Do đó, không ít sự hoang mang vẫn còn hiện hữu trong suy nghĩ của người dùng Internet. Vậy trong những trường hợp tương tự, người dùng sẽ phải làm gì khi thông tin tài khoản ngân hàng của mình bị công khai trên mạng?

1, Kiểm chứng nguồn tin:

Kiểm chứng thông tin là điều đầu tiên mà người dùng cần làm. Người dùng không nên tin tưởng ngay vào các thông tin trên mạng. Thay vào đó, cần kiểm tra lại các thông tin này bằng những nguồn tin chính thống. Phổ biến nhất là thông tin trên báo chí và khuyến cáo của các cơ quan chuyên môn. 

Thực tế cho thấy, rất nhiều vụ việc được đồn đoán trên mạng nhưng khi được kiểm tra lại hoàn toàn không có thật. Đây là những thông tin giả mạo (fake news) được phát tán bởi những kẻ có ý đồ xấu. 

{keywords}
Rất nhiều thông tin được lan truyền trên Internet là tin giả mạo. Chúng được tạo ra với mục đích gây hoang mang cho đám đông. 

Điều này càng nguy hiểm hơn đối với các vụ việc có liên quan tới hệ thống ngân hàng. Đây là một ngành rất nhạy cảm và dễ bị tác động lan truyền bởi tâm lý đám đông. Trong trường hợp người gửi tiền có tâm lý hoang mang. Tác động của một ngân hàng có thể sẽ lan truyền đến các ngân hàng khác trong hệ thống. 

Chính vì lẽ đó, một thông tin giả liên quan đến lĩnh vực ngân hàng có thể ảnh hưởng trực tiếp đến an ninh tài chính, tiền tệ quốc gia. Do vậy, người dùng cần sáng suốt trong việc kiểm chứng thông tin, tránh tâm lý hoang mang trước những tin tức không chính thống được chia sẻ trên mạng. 

Người dùng cũng không nên vội vã quy chụp, tẩy chay các dịch vụ khi mới chỉ có thông tin chưa được kiểm chứng và xác nhận.

2, Đổi mật khẩu ngay lập tức:

{keywords}
Dù có lộ mật khẩu hay không, người dùng vẫn nên thường xuyên thay đổi password các loại tài khoản để đảm bảo an toàn. 

Khi phát hiện thông tin cá nhân của mình nằm trong dữ liệu được hacker chia sẻ, người dùng nên tiến hành đổi mật khẩu email và tài khoản ngân hàng ngay lập tức.

Theo khuyến cáo của nhiều chuyên gia trong lĩnh vực an toàn thông tin, việc thay đổi mật khẩu tài khoản cần phải được người dùng thực hiện thường xuyên. Đó là cách tốt nhất để giảm thiểu rủi ro của việc lộ lọt dữ liệu cá nhân, bởi không một hệ thống nào là an toàn tuyệt đối cả.

3, Không tải về các dữ liệu được chia sẻ bởi hacker

Trong những vụ việc kiểu trên, các dữ liệu thường được hacker chia sẻ bằng một tài khoản nặc danh trên mạng. Các dữ liệu này có thể được tải về và mở ra một cách dễ dàng. 

Tuy vậy, người dùng không nên tự mình tải về và kiểm chứng dữ liệu của giới hacker. Lý do là bởi không thể chắc chắn được đây là các file dữ liệu an toàn, không chứa mã độc. 

Thực tế cho thấy, trong một vụ việc tương tự xảy ra hồi tháng 11/2018 với FPT Shop, dữ liệu của khách hàng được tin tặc tải lên có cài cắm trong đó cả mã độc. 

{keywords}
Hình ảnh cho thấy hacker đã cài mã độc vào tập tin được cho là dữ liệu thông tin của khách hàng FPTShop trong vụ rò rỉ dữ liệu tháng 11/2018.

Khi mở các tập tin này, máy tính của người dùng sẽ bị lây nhiễm mã độc đã được đính kèm trong các tệp tin thực thi. Hậu quả là thông tin trên máy tính của người dùng có thể bị chiếm đoạt, mã hóa, bị xóa toàn bộ dữ liệu hoặc tệ hại hơn là bị lợi dụng máy tính để tấn công sang máy tính, hệ thống khác,...

Do đó, thay vì tự mình kiểm chứng thông tin, người dùng nên để việc đó cho các đơn vị chức năng có chuyên môn về an toàn an ninh mạng. 

4, Cách tự bảo vệ dữ liệu cá nhân:

Xu hướng tấn công mạng để khai thác thông tin cá nhân của người dùng, ngày càng trở nên phổ biến hơn. Để tránh trở thành nạn nhân của mã độc, người dùng cần cảnh giác, xem kỹ nguồn gốc các email nhận được trước khi tương tác. 

Tuyệt đối không click vào các đường link hay tải về những tập tin không rõ nguồn gốc. Điều này cũng được áp dụng đối với cả các đường link được chia sẻ trên những trang mạng xã hội. 

{keywords}
Người dùng cần tuyệt đối không cung cấp thông tin trên các website không có biểu tượng kết nối an toàn.

Cách tốt nhất để bảo vệ dữ liệu cá nhân là người dùng cần thận trọng trong việc cung cấp thông tin cá nhân, thông tin thanh toán của mình cho các dịch vụ trên mạng. 

Để đảm bảo an toàn thông tin, người dùng cần chủ động lựa chọn các dịch vụ thanh toán trực tuyến đã được xác thực và tin dùng bởi cộng đồng, được xác nhận đảm bảo của Bộ Công Thương và Bộ Thông tin & Truyền thông.

Bên cạnh đó, tuyệt đối không cung cấp thông tin trên các website không có biểu tượng kết nối an toàn (hình ổ khóa đặt phía góc trái, cạnh địa chỉ trang web).

Ngoài việc thường xuyên thay đổi mật khẩu, người dùng cũng cần đặt nhiều mật khẩu khác nhau cho các loại tài khoản khác nhau. Điều này là để tránh trường hợp để "tất cả trứng trong cùng một giỏ". Cách này sẽ giúp giảm thiểu thiệt hại trong trường hợp chẳng may dữ liệu cá nhân bị đánh cắp. 

Trọng Đạt

" alt="Cần làm gì khi thông tin tài khoản ngân hàng bị lộ trên mạng?" width="90" height="59"/>

Cần làm gì khi thông tin tài khoản ngân hàng bị lộ trên mạng?