Ông B. được đưa vào cấp cứu tại Bệnh viện đa khoa Cẩm Phả (Quảng Ninh) trong tình trạng rất nguy kịch,íchhọatbáođộngđỏcứungườiđànôngcổphunmáuồạxem bóng đá trực tuyến đa chấn thương, sốc mất máu do vết thương phức tạp vùng cổ làm mất đoạn tĩnh mạch cảnh trong, kèm nhiều vết thương vùng đầu mặt cổ.
Sau khi được sơ cứu, ông được chuyển thẳng lên Bệnh viện Đa khoa tỉnh Quảng Ninh. Nhận định đây là cấp cứu tối khẩn, bệnh viện khẩn trương kích hoạt báo động đỏ, chuyển thẳng bệnh nhân lên phòng mổ.
Thầy thuốc 5 chuyên khoa lập tức được huy động cùng cứu bệnh nhân.
Kíp mổ do bác sĩ chuyên khoa II Phạm Việt Hùng, Trưởng khoa Ngoại và cộng sự tiến hành. Vùng cổ phải của bệnh nhân có vết thương dài 15cm, phun máu ồ ạt. Bác sĩ phát hiện ông vết thương mất một đoạn tĩnh mạch cảnh trong xuyên sâu đến cột sống cổ, tổn thương động mạch đốt sống, may mắn là không bị tổn thương động mạch cảnh.
"Vết thương mạch máu vùng cổ thường gây tử vong cao, lên tới 40%, do mất máu cấp và thường có tổn thương đường thở kèm theo", bác sĩ Hùng cho biết.
Thầy thuốc 5 chuyên khoa được huy động để cứu người đàn ông nguy kịch. Ảnh: BVCC
Sau 3 giờ phẫu thuật căng thẳng, 2,5 lít máu được truyền bổ sung, bác sĩ khâu ghép nối lại tĩnh mạch cảnh trong, thay đoạn mạch cảnh bị mất bằng đoạn mạch tự thân được quấn tạo hình từ tĩnh mạch hiển chân trái.
Theo các bác sĩ, việc này dù gây khó khăn, phức tạp hơn cho thầy thuóc nhưng lại tránh được việc dùng thuốc chống đông do bệnh nhân có xuất huyết não kèm theo.
Ca mổ đã diễn ra thành công, các điểm chảy máu được cầm, mạch ghép lưu thông tốt. Bệnh nhân được chuyển khoa Hồi sức tiếp tục điều trị. Các tổn thương sọ não, cột sống cổ sau khi chụp cắt lớp vi tính kiểm tra đã được khám chuyên khoa sâu và chỉ định điều trị bảo tồn. Ngày 24/5, bệnh nhân tỉnh táo, rút ống thở, vết mổ khô, mạch cổ đập tốt và nói chuyện được.
Báo động đỏ cứu bệnh nhân vỡ xương sọ, chuyển sang từ Lào
Bệnh nhân vào cấp cứu trong tình trạng hôn mê sâu, tiên lượng tử vong rất lớn nhưng đã được các bác sĩ Việt Nam cứu chữa thành công.
Tuy nhiên, như đã nói ở trên, do V-League nhiều khả năng phải sang tới tháng 6, thậm chí tháng 7 mới diễn ra, nên VFF cùng HLV Park Hang Seo đã phải thay đổi kế hoạch tập trung đội tuyển.
Theo đó, tuyển Việt Nam tập trung vào đợt FIFA Days trong tháng 9. VFF cũng sẽ liên hệ một số đội tuyển mạnh để đá giao hữu cho đoàn quân HLV Park Hang Seo.
Đây cũng là đợt tập trung giúp tuyển Việt Nam có sự chuẩn bị cho hai giải đấu quan trọng nhất trong năm 2020 là vòng loại World Cup và AFF Cup.
Theo lịch thi đấu dự kiến, thầy trò HLV Park Hang Seo lần lượt gặp Malaysia (sân khách, tháng 10), Indonesia (sân nhà, tháng 11) và UAE (sân khách, tháng 11). Tại bảng G vòng loại World Cup 2022, đội tuyển Việt Nam đang dẫn đầu bảng với 11 điểm, hơn Malaysia (9 điểm), Thái Lan (8 điểm) và UAE (6 điểm), cuộc đua vẫn khá khó đoán.
Ngay sau 3 trận đấu này, tuyển Việt Nam bước vào chiến dịch bảo vệ ngôi vô địch tại AFF Cup, vào cuối tháng 11.
Video tuyển Việt Nam 0-0 Thái Lan:
Đại Nam
" alt="Tuyển Việt Nam lùi ngày tập trung, thầy Park chưa thể tẩy thẻ" />Tuyển Việt Nam lùi ngày tập trung, thầy Park chưa thể tẩy thẻ
Hiện tại, Thái Lan đang có 8 điểm, xếp thứ 3 bảng G vòng loại World Cup 2022. Tuyển Việt Nam dẫn đầu bảng đấu với 11 điểm.
Thái Lan còn 3 trận đấu với Indonesia, UAE và Malaysia để có thể tìm kiếm chiếc vé bước vào giai đoạn 3 vòng loại.
"Tôi hiểu rằng Qatar 2022 là cơ hội cuối cùng để thực hiện giấc mơ World Cup", Theerathon tâm sự trên trang chủ FIFA.
Theerathon đã bước sang tuổi 30. Vì thế, không còn cơ hội để anh nghĩ đến World Cup 2026 (đồng chủ nhà Mỹ, Mexico, Canada) - kỷ nguyên mới của ngày hội bóng đá thế giới, khi mở rộng lên 48 đội tuyển tham dự.
"Không dễ để giành chiến thắng ở giai đoạn hai vòng loại. Hiện tại, Thái Lan đang rơi vào tình đầy thách thức.
Nhưng chúng tôi có niềm tin vào chính mình, và cố gắng làm hết sức có thể, để giành được kết quả tốt nhất".
Trong trận đấu gần nhất của Thái Lan, khi hòa Việt Nam 0-0 trên sân Mỹ Đình, Theerathon đá hỏng quả phạt đền. Điều đó khiến anh hứng chịu không ít chỉ trích từ báo chí trong nước.
Vì Covid-19, bóng đá Thái Lan không thi đấu cho đến tháng 9. Điều này được cho là ảnh hưởng xấu đến sự chuẩn bị của "Voi chiến" trước 3 lượt cuối, giai đoạn hai vòng loại World Cup 2022.
Thiên Thanh
" alt="Thái Lan: Theerathon Bunmathan mơ dự World Cup 2022" />
...[详细]
Công an tỉnh Vĩnh Phúc vào cuộc xác minh và phát hiện có 3 trường hợp liên quan đến văn bản giả mạo nói trên. Đáng nói là cả 3 đều là học sinh đang học lớp 11 ở huyện Yên Lạc.
Cụ thể, 1 học sinh đã tạo văn bản giả mạo của Sở GD-ĐT bằng cách cắt, ghép, chỉnh sửa, sau đó đăng lên 1 nhóm chat của học sinh trên Facebook. 2 học sinh còn lại được xác định đã vô ý chia sẻ văn bản giả mạo trên ra bên ngoài.
Trong quá trình điều tra, cả 3 học sinh đã nhận thức được việc làm trên là vi phạm pháp luật, tự gỡ bỏ hình ảnh giả mạo.
Riêng học sinh có hành vi tạo văn bản giả mạo, Công an tỉnh Vĩnh Phúc ra quyết định xử phạt vi phạm hành chính (theo Điểm a, Khoản 1, Điều 101, Nghị định 15/2020/NĐ-CP ngày 03/2/2020 của Chính phủ) với mức tiền phạt là 3,75 triệu đồng.
Học sinh này và gia đình đã chấp hành quyết định đồng thời cam kết không tái phạm để tiếp tục học tập.
Lê Huyền
Vừa thi xong tốt nghiệp THPT, Phó Chủ tịch xã bị cách chức
Ông Nguyễn Thanh Hòa, vừa bị cách chức Phó Chủ tịch UBND xã Cửa Dương (Phú Quốc) do sử dụng bằng tốt nghiệp THPT không hợp pháp. Trước đó ông này vừa dự thi tốt nghiệp THPT năm 2020.
" alt="Vĩnh Phúc: Học sinh lớp 11 giả mạo văn bản của Sở Giáo dục" />
...[详细]
Trước đó, đề xuất của VPF là tổ chức V-League thi đấu tại 7 SVĐ phía Bắc, không có khán giả và chỉ có khoảng 100-200 người làm nhiệm vụ. 8 đội bóng đồng ý với đề xuất này, 3 đội phản đối là Nam Định, Quảng Nam và SHB Đà Nẵng, còn lại không có ý kiến.
"Hiện tại chúng tôi vẫn chưa thể chốt phương án tổ chức V-League. Nói thật là để làm hài lòng tất cả các đội bóng là rất khó, vì vậy VPF tiếp tục cùng các CLB bàn bạc, thống nhất, đồng thời chờ diễn biến của dịch Covid-19", Chủ tịch VPF Trần Anh Tú cho hay.
Về đề xuất giải đấu không có đội xuống hạng, người đứng đầu VPF cho biết: "Nếu giải diễn ra như thường lệ không chịu ảnh hưởng của dịch Covid-19, V-League sẽ vẫn giữ nguyên 1,5 suất lên xuống hạng. Tuy nhiên, hiện tại chúng ta chưa thể biết được diễn biến của dịch bệnh nên vẫn phải chờ đợi thêm".
Về phía VFF, Thứ trưởng Bộ VH, TT&DL, Chủ tịch VFF Lê Khánh Hải khẳng định rằng V-League và các giải đấu sẽ chỉ trở lại khi có sự cho phép của Chính phủ và các ban ngành liên quan cho phép.
"Tôi nghĩ là VPF sốt ruột cũng đúng thôi, vì giải hoãn ảnh hưởng rất nhiều tới các CLB. Ngoài chuyện chi phí tài chính phát sinh hàng tháng, cầu thủ không được thi đấu thì duy trì phong độ như thế nào cũng là vấn đề. Tuy nhiên, chúng ta cần xác định đây là sân chơi chung, mỗi thành viên cần có một phần trách nhiệm", ông Lê Khánh Hải nói.
Trong diễn biến khác, VFF đã thống nhất từ mùa bóng 2021, V-League, giải hạng Nhất và hạng Nhì đều có 14 đội/ giải. Phó chủ tịch VFF Cao Văn Chóng nói: “Các đội hạng Nhất thi đấu không có cầu thủ ngoại như trước, ngân sách hoạt động cũng ở mức vừa phải nên BCH xét thấy từ năm 2021 là thời điểm phù hợp để tăng số lượng đội dự giải hạng Nhất, điều chỉnh số đội hạng Nhì theo hướng cả 3 giải, gồm V-League, đều có 14 đội. Phương án này được các CLB đồng thuận cao, vì vậy BCH đã thông qua, tạo điều kiện cho các địa phương phát triển phong trào”.
Trao đổi thêm về việc đảm bảo an toàn cơ sở vật chất trường học, Cục trưởng Cục Cơ sở vật chất cho hay, thời gian qua, một số trường học được xây dựng từ lâu, đã xuống cấp, hư hỏng, dẫn đến một số sự việc như sập nền nhà vệ sinh, sập sàn của phòng học, sập lan can…
Để đảm bảo an toàn, Bộ GD-ĐT đã có công văn về việc cải tạo và bảo trì cơ sở vật chất trường học đảm bảo an toàn cho học sinh và nhiều văn bản, hướng dẫn khác liên quan đến đảm bảo an toàn trường học.
Qua sự việc tại Lào Cai, Bộ GD-ĐT đề nghị các địa phương triển khai nghiêm túc các quy định, hướng dẫn về đảm bảo an toàn cơ sở vật chất trường học; tiến hành kiểm tra, rà soát, đánh giá lại chất lượng xây dựng các trường học; kiểm tra việc cải tạo các công trình trường học đã xuống cấp.
Đặc biệt, kiên quyết không đưa vào sử dụng các công trình trường, lớp học đã hết niên hạn sử dụng, không đảm bảo an toàn theo quy định khi chưa được cải tạo, sửa chữa, nâng cấp.
Thanh Hùng
Ba học sinh tử vong vì sập cổng trường ở Lào Cai
Chiều 7/9, cổng trường ở điểm bản Phung (Trường Tiểu học Khánh Yên Thượng, Văn Bàn, Lào Cai) bất ngờ đổ sập khiến ba em học sinh tử vong tại chỗ. Trong đó, có 1 học sinh mầm non và 2 học sinh tiểu học.
" alt="Sập cổng trường ở Lào Cai: Bộ Giáo dục yêu cầu sớm có kết luận điều tra" />
...[详细]
Em bé Châu Dương Khang phải chạy thận từ khi mới lên 3.
Từ ngày mẹ bệnh, chỉ có bà ngoại đưa Khang đi viện. Đứa trẻ sợ hãi, dè dặt trước người lạ.
Lúc đó bé Khang mới 1 tuổi, cả người con bỗng sưng phù, bụng cũng phình to. Vợ chồng chị Chi đưa con đi bệnh viện thăm khám, bác sĩ nói con bị hội chứng thận hư. Mặc dù đã chạy chữa nhiều loại thuốc, nhưng do cơ thể nhỏ bé của con không đáp ứng nên bệnh tình trở nên nghiêm trọng rồi chuyển sang suy thận.
“Từ lúc 3 tuổi, bé Khang đã phải chạy thận cho đến nay. Hiện tại, mỗi tuần con lên viện chạy thận 3 lần. Con cũng đã trải qua nhiều đợt mổ, rồi những mũi kim tiêm, ống truyền liên tục khiến tay con bị viêm loét. Thậm chí, có thời điểm con bị tràn dịch màng phổi, chúng tôi còn sợ là không thể giữ được con nữa”, chị Chi tâm sự.
Dương Khang 5 tuổi mà đen nhẻm, nhỏ thó như em bé mới lên 3. Từ nhỏ, không gian của con chỉ bó hẹp gồm nhà và bệnh viện. Người thân vì thế cũng chỉ xoay quanh ba mẹ và ông bà ngoại. Vợ chồng chị Chi chưa dám nghĩ đến việc sinh đứa con thứ 2 vì muốn dồn tâm sức để chăm sóc cho Dương Khang.
Thế nhưng, sự bất hạnh của gia đình chưa dừng lại ở đó. Đầu năm nay, chị Chi đi khám, phát hiện mắc phải căn bệnh ung thư vú.
“Tôi thấy một bên ngực sưng to bất thường nên tranh thủ nhờ chồng chở đi khám. Nghe bác sĩ thông báo bị ung thư vú giai đoạn 2, tôi ngã khuỵu. Điều đầu tiên tôi nghĩ đến là: “Nếu mình chết ai sẽ chăm sóc cho con trai bệnh tật?”. Chồng tôi còn phải lo kiếm tiền, mà cha mẹ đều đã già rồi”, chị Chi gạt nước mắt.
Vì chậm điều trị, bệnh của chị Chi diễn tiến nặng hơn.
Băng gạc không đủ thấm dịch mủ, mỗi ngày chị phải dùng 2 chiếc bỉm của con để không bị chảy ra áo.
Chị quyết định xin bác sĩ cho về vì muốn dành tiền cho con đi chạy thận đúng thời hạn. Cũng từ ngày chị phát bệnh, không thể đưa con trai đi viện như trước, đứa nhỏ ngây thơ khóc nháo đòi mẹ suốt cả đoạn đường từ Đồng Nai lên Bệnh viện Nhi đồng 2, nhưng chị đành bất lực. Thương con nhỏ dại, chị cậy nhờ người mẹ già: “Nếu con chết xin mẹ hãy lo cho bé Khang”.
Hơn 1 tháng sau, cục bướu sưng to hơn, bên ngực phải của chị bắt đầu bị lở loét, nước dịch lẫn mủ chảy liên tục, tanh hôi. Anh Vinh, chồng chị thương quá ép đi điều trị. Lúc này bệnh đã tiến triển đến giai đoạn 3.
Trước đây, một mình anh Vinh làm công nhân, tháng nào tăng ca cũng kiếm được 8 triệu đồng. Nhưng năm nay dịch bệnh triền miên, công việc bấp bênh, thu nhập của anh giảm hơn phân nửa. Khoảng 4-5 tháng nay, anh thường xuyên phải nghỉ làm để chở vợ lên Bệnh viện Ung bướu hóa trị nên đành nghỉ công việc cố định.
Những ngày rảnh anh đi làm mướn, ai kêu gì làm nấy, thu nhập chẳng được bao nhiêu. Trong khi mỗi tháng, tiền viện phí, thuốc thang, đi lại để chữa bệnh cho vợ con anh đều vượt quá chục triệu đồng. Nhiều lúc, anh cảm thấy bản thân vô dụng, bất lực trước bệnh tật của vợ và con, mà gia đình anh chẳng có ai khá giả để cậy nhờ.
Nhiều đêm, nhìn đứa trẻ nằm trên người mẹ ngủ ngon lành, anh Vinh ước bệnh tật chỉ là trong giấc mơ. Gia đình ai cũng khỏe mạnh, vui tươi thì thực tốt biết bao!
Khánh Hòa
Mọi sự giúp đỡ xin gửi về: 1. Gửi trực tiếp: Chị Dương Huỳnh Chi hoặc anh Châu Ngọc Vinh; Địa chỉ: Ấp Bà Trường, xã Phước An, huyện Nhơn Trạch, tỉnh Đồng Nai; Điện thoại: 0899978821 (hoặc 0776892603). 2. Ủng hộ qua Báo VietNamNet: Ghi rõ ủng hộ MS 2020.253 (mẹ con chị Chi) Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET Số tài khoản: 0011002643148. Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội - Chuyển khoản từ nước ngoài: Bank account: VIETNAMNET NEWSPAPER - The currency of bank account: 0011002643148 - Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM - Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi,Vietnam - SWIFT code: BFTVVNV X - Qua TK ngân hàng Viettinbank: Chuyển khoản: Báo VietNamnet Số tài khoản: 114000161718 Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa - Chuyển tiền từ nước ngoài: Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch - Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội - Swift code: ICBVVNVX126 3. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet: - Phía Bắc địa chỉ: tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội. - Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 408 Điện Biên Phủ, P11,Q10, TP.HCM. SĐT: 028 3818 1436." alt="Mẹ trẻ ung thư xin cộng đồng cứu con trai 5 tuổi bị suy thận mạn" />