Honda Việt Nam khởi động giải thưởng dành cho sinh viên các trường kỹ thuật, công nghệ
Đây là năm thứ 13 giải thưởng Honda Y-E-S dành cho những sinh viên xuất sắc chuyên ngành khoa học,ệtNamkhởiđộnggiảithưởngdànhchosinhviêncáctrườngkỹthuậtcôngnghệkêt quả c1 kỹ thuật và công nghệ tại 10 trường đại học lớn tại Việt Nam được tổ chức.
Giải thưởng Honda Y-E-S do Quỹ Honda Foundation Nhật Bản sáng lập, nhằm tìm kiếm và phát triển những tài năng trẻ trong lĩnh vực công nghệ sinh thái tại các nước đang phát triển khu vực châu Á bao gồm Việt Nam, Ấn Độ, Lào, Campuchia và Myanmar.
(责任编辑:Thể thao)
- Nhận định, soi kèo Toulouse vs Montpellier, 23h15 ngày 26/1: Khó có bất ngờ
- Theo diễn viên, lúc trước cô bận việc, ăn uống không điều độ, nhiều khi tiện lúc nào ăn lúc đó nên cơ thể không gọn gàng, ở mức 68 kg. Tuy vậy, sau bốn tháng điều chỉnh lại chế độ sinh hoạt, cô giảm được 11 kg với vòng eo 62 cm, cao 1,6 m
Quá trình siết cân của Việt Trinh bắt đầu từ cuối tháng 2 đến nay. Người đẹp tập trung vào việc tập thể thao kết hợp ăn kiêng để có được số cân như mong muốn. Cô thường xuyên đăng video nói về kế hoạch luyện tập trên trang cá nhân, truyền cảm hứng cho mọi người. Việt Trinh được nhiều khán giả khen sắc vóc, thần thái tuổi 52.
Barcelona gặp nhiều khó khăn trên sân Elche dù đội khách hoàn toàn lấn lướt Khá nhiều cơ hội được tạo ra nhưng Barca không sao ghi bàn trong hiệp một Thậm chí đội khách còn để Fidel ghi bàn mở tỷ số ở cuối hiệp 1 Hàng thủ Barca chơi thiếu chắc chắn trong 45 phút đầu tiên Aubameyang có cơ hội nhưng không thể ghi bàn trận này Dembele cũng thi đấu khá nổi bật trên hàng công của Barca Sau khi Ferran Torres gỡ hòa 1-1 ở phút 60, đến phút 84 Memphis Depay sút penalty thành công Giúp Barca tạo nên cuộc lội ngược dòng thành công Niềm vui của cựu ngôi sao MU Tiền đạo người Hà Lan ăn mừng cùng lão tướng Alves Chiến thắng nhọc nhằn và quan trọng này giúp Blaugrana tạm thời chiếm vị trí thứ 3 trên BXH từ tay Betis trước trận đấu của đối thủ này với Atletico Madrid Đội hình thi đấu:
Elche: Badía; Barragán, Roco, González, Mojica; Tete Morente (Carrillo 65'), Raúl Guti (Josan 78'), Mascarell (Perez 86'), Fidel (Marcone 78'); Pere Milla, Lucas Boyé (Ponce 65')
Barca: Ter Stegen; Dani Alves (Dest 85'), Araujo, Piqué, Jordi Alba; Pedri, Busquets, Frenkie de Jong (Nico 68'); Dembélé (Adama Traore 75'), Aubameyang (Depay 75'), Gavi (Torres 46').
Thiên Bình
Nhấn chìm Sociedad, Real Madird khiêu chiến PSG
Dù bị thủng lưới sớm nhưng Real Madrid đã ngược dòng vùi dập Sociedad với tỷ số 4-1 ở vòng 27 La Liga. Kết quả này giúp thầy trò HLV Ancelotti thêm tự tin trước trận tiếp đón PSG ở lượt về vòng 1/8 Champions League.
" alt="Kết quả bóng đá Elche 1" />Kết quả bóng đá Elche 1Eriksen thi đấu nổi bật hơn Odegaard Ở bàn mở tỷ số của Antony, chính Eriksen thực hiện đường chuyền xuyên tuyến chính xác cho Bruno Fernandes. Từ đó mở ra tình huống ăn bàn rõ rệt cho Quỷ đỏ.
Trong pha lập công ấn định chiến thắng 3-1, Rashford cũng được Eriksen dọn cỗ bằng pha kiến tạo không thể tốt hơn.
Với màn trình diễn xuất sắc, tiền vệ người Đan Mạch nhận điểm 9 từ tờ Daily Mail, cao nhất bên phía MU.
Họ nhận xét: "Eriksen là ông chủ trên hàng tiền vệ MU. Anh phát động tấn công dẫn đến bàn mở tỷ số của Antony. Cú đúp Rashford lập được sau đó cũng in dấu giầy cầu thủ người Đan Mạch."
Suốt quãng thời gian thi đấu, Eriksen có tỷ lệ chuyền bóng chính xác là 76%, với 11 đường chuyền về phía 1/3 cuối sân (nhiều nhất so với các cầu thủ hai đội).
Tiền vệ 30 tuổi cũng thể hiện khả năng phân bối bóng khá hay, với 3 đường chuyền dài thành công, 2 lần tạo cơ hội rõ ràng cùng một pha kiến tạo.
Bình luận sau trận, cựu danh thủ Paul Merson nói: "Arsenal đã chơi 15 phút đầu hiệp hai rất tốt. Tuy nhiên, sau đó họ để cho MU giành lại thế trận và khác biệt đến từ Eriksen.
Cầu thủ Đan Mạch tỏ ra già dơ hơn Odegaard, liên tục tung ra những đường chuyền xuyên tuyến mang tính sát thương cao."
Bảng chấm điểm cầu thủ hai đội của Daily Mail
MU: De Gea (6,5 điểm); Martinez (6,5), Varane (6), Malacia (6), Dalot (6,5); McTominay (8), Eriksen (9); Sancho (5,5), Bruno Fernandes (7), Antony (7); Rashford (8).
Arsenal: Ramsdale (5,5 điểm); Gabriel (5), Saliba (6), Zinchenko (5,5), White (5); Xhaka (6,5), Lokonga (5); Martinelli (7), Odegaard (5), Saka (7); Jesus (7,5).
" alt="Eriksen được chấm điểm cao nhất trận MU vs Arsenal" />Eriksen được chấm điểm cao nhất trận MU vs Arsenal- Kèo vàng bóng đá Aston Villa vs West Ham, 23h30 ngày 26/1: Khó tin The Hammers
- Nhận định, soi kèo Club Leon vs Juarez, 06h00 ngày 26/01: Điểm tựa sân nhà
- Ông Trương Gia Bình đối thoại gì với 'quái kiệt' AI Yoshua Bengio?
- Ba trường ĐH bị kiện ra tòa vì không hoàn trả học phí trong mùa dịch
- Zidane sắp làm thầy Messi, sếp bự PSG bay chức
- Nhận định, soi kèo Deportes Tolima vs Deportivo Pasto, 8h10 ngày 28/1: Đầu xuôi đuôi lọt
- Man City muốn thắng MU phải ngăn Ronaldo
- Kết quả bóng đá Peterborough 0
- Mua đất của người phụ nữ có chồng mất…
-
Nhận định, soi kèo U20 Sassuolo vs U20 Cesena, 20h00 ngày 27/1: Chủ nhà ‘ghi điểm’
Hư Vân - 27/01/2025 04:30 Ý ...[详细] -
Chồng vay nợ, vợ không phải trả
- Vợ chồng tôi lấy nhau được 2 năm thì bỗng dưng có một số người tới đòi nợ tôi. Tôi không hiểu chuyện gì, hỏi ra mới biết chồng tôi đã vay tiền của người ta từ trước khi cưới và sau khi cưới tôi.
TIN BÀI KHÁC:
Phần đất lớn chia cho con mẹ hai…
Nhận con nuôi, điều kiện gì?
Thực phẩm bẩn lan tràn chợ Hà Nội
Ăn quán, người Hà Nội buộc phải…ăn bẩn
Kết hôn không thể vội vàng…
“Quýt” làm, “Cam” chịu?
Vợ lẽ không được quyền thừa kế?
Ly hôn xong, muốn thay đổi họ cho con theo mẹ?
“Cứu” một bên và “gỡ” một bên?
Ai có trách nhiệm nuôi bà ngoại?
" alt="Chồng vay nợ, vợ không phải trả" /> ...[详细] -
Rớt nước mắt cảnh gà trống nuôi con, chăm vợ u não ở Quảng Trị
Tai ương ập đếnChị tên Trần Thị Tuyết Trinh (36 tuổi), chồng là Trương Công Trung (40 tuổi), trú thôn Mai Xá, Gio Mai, Gio Linh, Quảng Trị. Anh Trung đang làm thợ hồ, chăm vợ bị u não và nuôi đứa con 4 tuổi.
Lau vội dòng nước mắt bất lực, anh Trung tâm sự nguyện vọng của anh là có tiền đưa vợ ra Hà Nội chữa bệnh Trước đây, chị Trinh là giáo viên mầm non. Đôi vợ chồng son chào đón đứa con trai trong hạnh phúc chưa được bao lâu thì tai ương ập đến.
Năm 2018, chị Trinh bị khó thở, đau đầu dữ dội, tai ù đi. Nhiều lúc chị làm việc nhà, chăm con, công việc bị gián đoạn vì mệt lả.
Hai vợ chồng nghèo ở Quảng Trị khăn gói vào Huế khám, bác sĩ chuẩn đoán chị mắc căn bệnh lạ, hiếm gặp. Vì gia đình nghèo nên chị nén đau, động viên anh cùng chị về quê làm lụng nuôi con.
Bẵng đi một thời gian, bệnh ngày càng nặng, mắt chị mờ hẳn, chân tay yếu dần, chị không thể đi và lo cho bản thân. Khó khăn lắm, anh Trung mới đưa được chị vào bệnh viện Trung ương Huế kiểm tra bệnh tình.
Bác sĩ cho biết chị bị u não ác tính, gia đình nên thu xếp đưa chị ra Hà Nội, có trang thiết bị đảm bảo cho việc điều trị bệnh. Nghe tin, anh chị gục ngã. Anh vừa bên cạnh cáng đáng mọi việc cho chị, vừa chăm sóc con nhỏ.
Gia đình khánh kiệt
Chị bạo bệnh, nằm liệt giường. Hết đưa chị ra miền Bắc, vào miền Trung, người chồng khốn khổ nghỉ hẳn công việc thợ hồ để chăm chị.
Mọi việc từ sinh hoạt cho đến vệ sinh cá nhân, chị đều không thể làm được.
Anh nghỉ làm không có thu nhập, trong khi bệnh u não không có tiền thì không cầm cự được. Anh tất tả vay mượn ngược xuôi. Thấy cảnh gà trống nuôi con, chăm vợ u não, đêm hôm chạy vạy tiền nong, ai nấy không kìm được nước mắt.
Vay mượn anh em, bạn bè được 100 triệu đồng, anh Trung lấy sổ đỏ của ông bà nội vay thêm 70 triệu đồng. Tất cả số tiền dành hết vào việc chữa u não cho chị nhưng bệnh không thuyên giảm. Hết cách, anh bất lực đưa chị về nhà.
Để anh Trung có thể đi làm kiếm tiền thuốc thang, mẹ chị Trinh phải trông nom chị. Nhiều hôm nắng nóng, bệnh hành hạ chị giãy giụa dữ dội khiến bà không ăn, không ngủ được. Từ một người khỏe mạnh giờ con không ý thức được chồng lam lũ ngày đêm, không biết có đứa con 4 tuổi thèm được mẹ vỗ về.
Mẹ chị Trinh rầu rĩ nói, trước đây, tôi ước tôi có thể chết đi để không thấy cảnh khổ. Nhưng giờ con cần người chăm 24/24, gánh nặng dồn lên con rể, tôi lại càng tha thiết sống để chăm con.
Hiện, căn bệnh u não để lại di chứng nặng nề. Chị bị mù 2 mắt, liệt 1 tay, không nhai được. Ở tuổi 36, chị như đứa trẻ mãi ú ớ, suốt ngày chị bần thần ngồi nơi góc nhà.
Anh Trung chia sẻ, “đang điều trị bệnh u não cho vợ mà không có tiền nên bệnh tình bị gián đoạn. Nguyện vọng của tôi là đưa vợ ra Hà Nội điều trị một lần nữa, nhưng hiện giờ không biết nhìn vào đâu.”
Ông Hoàng Thanh Lương, Chủ tịch UBND xã Gio Mai cho biết, gia cảnh chị Tuyết Trinh rất khó khăn, rất cần được giúp đỡ để điều trị bệnh. Đoàn thanh niên xã đang cố gắng vận động, mong có thể giúp đỡ chị được 1 phần để thêm tiền thuốc thang.
Mọi đóng góp xin gửi về:
1. Gửi trực tiếp: anh Trương Công Trung, trú thôn Mai Xá, Gio Mai, Gio Linh, Quảng Trị.
2. Ủng hộ qua Báo VietNamNet: Ghi rõ ủng hộ MS 2019.140 chị Trần Thị Tuyết Trinh.
Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET
Số tài khoản: 0011002643148. Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội
- Chuyển khoản từ nước ngoài: Bank account: VIETNAMNET NEWSPAPER
- The currency of bank account: 0011002643148
- Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM
- Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi,Vietnam
- SWIFT code: BFTVVNV X
- Qua TK ngân hàng Viettinbank:
Chuyển khoản: Báo VietNamnet
Số tài khoản: 114000161718
Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa
- Chuyển tiền từ nước ngoài:
Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch
- Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội
- Swift code: ICBVVNVX126
3. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet:
- Phía Bắc địa chỉ: tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội.
- Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 408 Điện Biên Phủ, P11,Q10, TP.HCM. ĐT: 08 3818 1436
Hương Lài
Tiếng khóc não lòng của cậu bé bệnh nặng không đủ tiền chữa
Cậu bé 5 tuổi cứ thắc mắc với mẹ, tại sao người ta không có bệnh mà con cứ bị bệnh. Ngày nào cậu bé ấy cũng nằng nặc đòi mẹ cho về nhà đi học.
" alt="Rớt nước mắt cảnh gà trống nuôi con, chăm vợ u não ở Quảng Trị" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Porto vs Santa Clara, 1h00 ngày 27/1: Khủng hoảng
Phạm Xuân Hải - 26/01/2025 05:25 Bồ Đào Nha ...[详细] -
Tiếng khóc não lòng trong đêm của bé gái 15 tháng tuổi
Ngồi gọn trong lòng mẹ, mắt lấm lét nhìn người lạ. Mỗi lần gặp bác sĩ là cô bé lại khóc ré lên vì sợ phải tiêm thuốc.Đau chỉ biết khóc
Mới chỉ có 6 tháng tuổi, con đã mắc phải căn bệnh cực kỳ nguy hiểm. Tính mạng của con được ví như ngọn đèn hết dầu trước gió. Muốn duy trì tính mạng cho con, không phải là một việc dễ dàng. Vậy mà giờ đây, cha mẹ con lại đang bế tắc không còn đủ tiền để chữa bệnh cho con.
Bé gái mắc căn bệnh ung thư máu từ khi 6 tháng tuổi. Con có tên là Dương Hà Bích Nhung (15 tháng tuổi ở số 89/1C ấp 4, xã Xuân Thới Thượng, huyện Hóc Môn, TP.HCM) bị căn bệnh ung thư máu.
Khi con vừa tròn 6 tháng tuổi, bị một trận sốt cao li bì nhiều ngày liền khiến con chẳng ăn uống được gì. Sức khỏe yếu dần, con ngồi cũng không vững, cha mẹ đưa con đến bác sĩ tư cũng không giúp con cải thiện tình trạng. Nhìn con quá nhợt nhạt, bác sĩ khuyên đưa đến bệnh viện để được thăm khám kỹ hơn.
Cha mẹ đưa con lên bệnh viện Nhi Đồng 1 khám bệnh, bác sĩ yêu cầu nhập viện ngay vì tình trạng thiếu máu báo động. Một tuần nằm trong bệnh viện, cha mẹ đứng ngồi không yên vì bác sĩ làm rất nhiều xét nghiệm, để tìm nguyên nhân. Khi bác sĩ đã có bằng chứng về căn bệnh ung thư máu bé đang mang gia đình được tư vấn rất kỹ.
Tính mạng bé bị đe dọa Căn bệnh của bé được điều trị bằng nhiều đợt hóa chất, nếu như đáp ứng thuốc tốt thì được chuyển qua gia đoạn duy trì 1-3 tháng tái khám một lần. Chi phí viện phí bác sĩ không thể nói trước số tiền hết bao nhiêu vì mỗi bé và mỗi giai đoạn sẽ khác nhau.
Bé Bích Nhung mới điều trị được 3 toa thuốc, gia đình đã trở nên khó khăn vì nhiều chi phí phát sinh ngoài bảo hiểm y tế. Bản thân bé cũng phải gồng lên để có thể vượt qua được điều trị. Mỗi một lần truyền thuốc, bé gái đuối sức tưởng chừng như không thể vượt qua được. Cha mẹ ngày đêm túc trực để làm mát cơ thể vì bé liên tục sốt 40 độ. Tác dụng phụ của thuốc khiến bé lở hết mồm miệng.
“Mỗi lần truyền thuốc cho bé tôi sợ lắm. Thuốc giật bé tưởng như không qua khỏi được. Nhìn con nằm lơ mơ trên giường bệnh mà xót hết cả ruột gan. Hai vợ chồng thay nhau canh chỉ sợ…”, anh Dương Đức Mạnh bỏ dở câu nói.
Cha mẹ không đủ tiền cứu con
Anh Mạnh từ Ninh Bình vào TP.HCM làm công nhân rồi lập gia đình với chị Hà Thị Tú Anh. Cả hai vợ chồng đều là công nhân ngành may mặc tại Hóc Môn. Lấy nhau rồi sinh 2 đứa con, làm tới đâu cũng chỉ đủ cuộc sống hằng ngày. Hai vợ chồng vẫn chưa có nhà riêng vẫn còn đang ở nhà bà ngoại bé.
Thu nhập của hai vợ chồng được khoảng 10 triệu đồng. Cả hai đứa con còn nhỏ đứa lớn mới chỉ 3 tuổi nên chi tiêu lo cho các bé khá tốn kém. Với nguồn thu cố định, chỉ cần con hay cảm sốt là tháng đó thiếu hụt.
Cha mẹ làm công nhân không đủ tiền cho con chữa bệnh. Từ khi bé Bích Nhung bị bệnh mẹ nghỉ làm, cha công việc cũng thất thường, cuộc sống vô cùng khó khăn. Sự hỗ trợ của người thân và hai bên gia đình cũng có giới hạn. Anh Mạnh và chị Tú Anh vay hơn 100 triệu đồng để chữa bệnh cho con.
Nếu như những ngày tới không có sự chia sẻ và ủng hộ, không biết họ sẽ phải làm gì để có tiền chữa bệnh cho con.
Ôm đứa con trong lòng, anh Mạnh buồn bã nói: “Ngày nào tôi cũng lo sợ mất con vì tiền bạc không còn. Cháu bé chẳng biết gì, lúc thì khóc thảm thiết lúc lại cười toe toét. Vợ chồng tôi cũng đã tìm đủ mọi cách để cứu lấy con nhưng tiền bạc không còn. Tôi cũng chẳng biết làm sao bây giờ”.
Đức Toàn
Mọi đóng góp xin gửi về:
1. Gửi trực tiếp: Anh Dương Đức Mạnh (89/1C ấp 4, xã Xuân Thới Thượng, huyện Hóc Môn, TP.HCM ĐT: 0396 416 860
2. Ủng hộ qua Báo VietNamNet: Ghi rõ MS 2019.118 ủng hộ bé Dương Hà Bích Nhung
Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET
Số tài khoản: 0011002643148. Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội
- Chuyển khoản từ nước ngoài: Bank account: VIETNAMNET NEWSPAPER
- The currency of bank account: 0011002643148
- Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM
- Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi,Vietnam
- SWIFT code: BFTVVNV X
- Qua TK ngân hàng Viettinbank:
Chuyển khoản: Báo VietNamnet
Số tài khoản: 114000161718
Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa
- Chuyển tiền từ nước ngoài:
Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch
- Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội
- Swift code: ICBVVNVX126
3. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet:
- Phía Bắc địa chỉ: tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội.
- Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 408 Điện Biên Phủ, P11,Q10, TP.HCM. ĐT: 08 3818 1436
Bé gái Hoàng Thị Hà Vy đang dần phục hồi sau bỏng nặng
Vừa qua, bé Hoàng Thị Hà Vy đã được phẫu thuật lần 2, những vết bỏng sâu đang dần phục hồi
" alt="Tiếng khóc não lòng trong đêm của bé gái 15 tháng tuổi" /> ...[详细] -
Cả gia đình 4 người bị bỏng ga nặng
Người nhà anh Hoàng Công Dương và chị Nguyễn Thị Liễu cho hay, ngày 10/5, gia đình anh Dương phải nhập viện trong tình trạng bỏng nặng. Nguyên nhân vụ tai nạn do bình ga bị xì trong lúc đang nấu ăn. Vì cùng sống trong phòng trọ khép kín, không gian nhỏ hẹp nên cả 4 người đều bỏng phải cấp cứu.Chị Nguyễn Thị Liễu và đứa con nhỏ may mắn bị nhẹ hơn. Hiện tình trạng của hai mẹ con đã ổn, được xuất viện sau hơn 10 ngày điều trị tại Bệnh viện Chợ Rẫy, Nhi Đồng 2.
Bé Hoàng Thị Thu Trang được theo dõi sát sao Riêng anh Hoàng Công Dương và con gái lớn bị khá nặng. Bé Hoàng Thị Thu Trang ngoài bỏng da còn bỏng hô hấp, đang được điều trị tại Bệnh viện Nhi. Hiện bé vẫn chưa thể ăn được gì, bác sĩ vẫn đang theo dõi sát sao chăm sóc vết thương, bù dịch, kháng sinh... Có thể Trang sẽ còn phải nằm viện trong thời gian khá dài.
Anh Hoàng Công Dương được chẩn đoán bỏng 36% diện tích độ II ở khắp mặt thân và tứ chi. Ngoài bỏng da, anh Dương cũng bị bỏng hô hấp giống như cô con gái.
Anh Hoàng Công Dương đang trong tình trạng nguy kịch Sau hơn 10 ngày nhập viện, tình trạng của anh Dương có khá lên, tuy nhiên vẫn còn nguy hiểm và cần tiếp tục điều trị trong thời gian dài. Chi phí cho anh một ngày tương đối lớn, dự kiến khoảng trên 5 triệu đồng. Đối với bé Trang đang điều trị ở viện nhi, hiện vẫn chưa có mức chi phí cụ thể. Gia đình mới chỉ đóng tạm ứng, đợi khi nào xuất viện mới thanh toán chi phí.
Tiền ở đâu để chạy chữa
Trước đây, vợ chồng anh Dương, chị Liễu đều làm công nhân ở Bình Dương. Gần đây anh Dương chuyển qua chạy xe ôm công nghệ để có thời gian đưa đón con.
Sau nhiều năm xa quê làm ăn, anh chị vẫn đang phải sống cảnh thuê trọ. Tổng thu nhập hàng tháng của hai người khoảng hơn 8 triệu đồng. Nuôi hai đứa con nhỏ và ở thuê trọ nên hầu như không có tiền dư.
Bé Hoàng Công Bình đã được xuất viện về nhà Tai nạn quá bất ngờ và khủng khiếp khiến gia đình rơi vào cảnh khó khăn. Dù hai bên nội ngoại thay nhau chăm sóc, giúp đỡ, một số mạnh thường quân cũng thương cảm mà ủng hộ nhưng do viện phí khá lớn nên vẫn chưa đủ.
Số tiền điều trị cho anh dự kiến trên 5 triệu đồng/ngày. Chia sẻ với chúng tôi, em gái anh Dương nói: “Vợ chồng anh đều làm công nhân ở trọ cuộc sống cũng chỉ tạm ổn, cảnh nuôi con nhỏ ở trọ tốn kém lắm. Một lúc cả 4 người nằm viện tiền của đâu mà đắp vào. Gia đình hai bên cũng gom góp hỗ trợ nhưng cũng chỉ có giới hạn, ông bà nội ngoại cũng khó khăn cả. Gia đình cũng cố gắng hết sức nhưng chi phí điều trị khá lớn”.
Bác sĩ điều trị trực tiếp cho anh Dương cho biết: "Bệnh nhân bị tai nạn do phỏng lửa ga, cấp cứu ở Bệnh viện Thủ Đức, sau đó chuyển đến Bệnh viện Chợ Rẫy trong tình trạng diện tích phỏng lớn toàn thân mặt và tứ chi. Bệnh nhân còn bị bỏng hô hấp. Bác sĩ vẫn đang tích cực chăm sóc theo dõi, tình trạng đã khá hơn. Tuy nhiên ít nhất bệnh nhân phải nằm viện 2 tuần nữa. Nếu như sau điều trị ổn định, bệnh nhân sẽ có cuộc sống bình thường".
Có lẽ lúc này gia đình anh Dương, chị Liễu đang rất cần sự chung tay giúp sức của cộng đồng. Hậu quả của tai nạn phỏng sẽ không chỉ kết thúc sau khi chữa lành vết thương.
Đức Toàn
Mọi sự giúp đỡ xin gửi về:
1. Gửi trực tiếp: Bạn đọc có thể liên hệ Phòng Công tác xã hội BV Chợ Rẫy để được hướng dẫn đóng tạm ứng viện phí
2. Qua báo VietNamNet: Ghi rõ ủng hộ MS 2019.108 (gia đình anh Dương chị Liễu)
- Qua TK ngân hàng Vietcombank:
Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET
Số tài khoản: 0011002643148. Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội
- Chuyển khoản từ nước ngoài:
- Bank account: VIETNAMNET NEWSPAPER
- The currency of bank account: 0011002643148
-Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM
-Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi, Vietnam
-SWIFT code: BFTVVNVX
- Qua TK ngân hàng Viettinbank:
Chuyển khoản: Báo VietNamnet
Số tài khoản: 1020.1000.158.2330
Ngân hàng Vietinbank Hoàn Kiếm, Hà Nội
- Chuyển tiền từ nước ngoài:
Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Hoan Kiem Brand
- Address:37 Hàng Bồ, Hoàn Kiếm, Hà Nội
- Swift code:ICBVVNVX122
3. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet:
- Phía Bắc địa chỉ: tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội.
- Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 408 Điện Biên Phủ, P11,Q10, TP.HCM. ĐT: 08 3818 1436Con hỏi câu ngây ngô, mẹ lặng thinh không dám trả lời
“Mẹ ơi sao con ăn không được? Con đau lắm, sốt lắm. Con thương mẹ lắm, mẹ thương con không?”, cậu bé choàng tay qua ôm lấy cổ mẹ.
" alt="Cả gia đình 4 người bị bỏng ga nặng" /> ...[详细] -
Đi học không điều hòa, phụ huynh nhấp nhổm, trường không dám sai lệnh
Học sinh đi học trở lại trong ngày nắng nóng
Có con đang học lớp 8, chị Hoàng Hải Yến (Ba Đình, Hà Nội) cho biết, khối lớp này hiện đang được nhà trường sắp xếp thời gian học vào buổi chiều.
“Đó là khoảng thời gian nóng nhất trong ngày, thế nhưng lớp học cũng không được bật điều hoà. Chỉ khổ bọn trẻ ngồi học nhưng vẫn mướt mát mồ hôi, nắng nóng thế này nhưng vẫn phải đeo khẩu trang kín mít, đến người lớn cũng phát sốt chứ nói gì đến trẻ. Không cho con đi học cũng lo mà cho đi thì cha mẹ cũng lo ngay ngáy”.
Giống như tâm trạng của chị Yến, chị Mai Thu có con đang học lớp 8 cho biết, bản thân chị không đồng tình với việc không bật điều hoà cho học sinh giữa thời tiết nắng nóng như vậy.
Ngay khi nghe con về tâm sự, chị đã gọi điện cho giáo viên chủ nhiệm phản ánh vấn đề này. Tuy nhiên, giáo viên cho biết, dù rất thương học trò nhưng vẫn phải làm theo đúng khuyến nghị để đảm bảo an toàn cho học sinh trong thời điểm hiện tại.
Chị Nga Thy, một phụ huynh tại Hà Nội cũng cho biết, cô con gái đang học lớp 9 rất khổ sở khi đến trường vì nắng nóng nhưng không có điều hòa: “Con nhà mình đi học về cũng mệt lả do lớp 9 học tăng cường đến quá trưa. Lớp con học trên tầng 4, quạt đến đâu con nóng đến đó, vừa học vừa phải lau mồ hôi”.
Để hạn chế bớt nắng nóng oi bức, nhiều trường phải bật quạt trần hết cỡ và mở toang các cửa sổ. Nhiều học sinh tự tìm ra giải pháp là dùng sách vở làm quạt để chống chọi với cái nóng.
Giáo viên thương nhưng khó xử
Cũng trong đầu tiên học sinh trở lại trường, ông Nguyễn Quang Tùng, Hiệu trưởng Trường THCS và THPT M.V. Lômônôxốp (Hà Nội) nhận được những dòng tin nhắn của một giáo viên chia sẻ về chuyện thương các học trò học trong điều kiện nắng nóng.
“Anh ơi, tình hình là quá thương học sinh luôn. Tầng 5 và 6 nóng vô cùng, nhất là tầng 6 mái tôn. Liệu có giải pháp nào không anh?”, cô giáo nhắn.
Lúc đó, ông Tùng chỉ biết nói cô giáo chịu khó động viên học sinh, gắng đợi thêm vài ngày nữa vì hiện tại chưa thể tính được gì.
Ông Tùng cho hay, tạm thời hôm nay không được phép bật điều hòa theo đúng khuyến cáo của Bộ Y tế. “Cả ngày hôm nay, trường chúng tôi không dám bật hệ thống điều hòa. Trong tình hình dịch bệnh Covid-19, lãnh đạo các nhà trường như chúng tôi cũng không dám tự ý quyết hay làm việc gì. Bởi nói gì thì nói, đi ngược khuyến cáo của Bộ Y tế trong giai đoạn chống dịch này là điều không nên”.
Sau ngày đầu trở lại trường trong thời tiết khá nóng, ông Tùng cho biết các phụ huynh cũng rất than phiền về vấn đề này. “Không ít phụ huynh chia sẻ rằng, ngồi học trong điều kiện thời tiết nắng nóng, không bật điều hòa thì các con có khi ảnh hưởng sức khỏe vì nóng trước khi ảnh hưởng vì Covid-19”, ông Tùng kể.
Theo ông Tùng, nhà trường đang lâm vào cảnh “khó xử”, khi một bên là khuyến cáo không sử dụng; bên còn lại là sức ép nhu cầu lớn của học sinh, phụ huynh. “Khuyến cáo cách đây 2 tháng của Bộ Y tế là không bật điều hoà. Nhà trường đang chờ xem liệu Bộ Y tế có khuyến cáo gì mới hay không. Nếu 1-2 hôm nữa mà không có yêu cầu bắt buộc thì phải bật điều hòa cho các con”.
Tăng cường thông khí tại lớp học bằng cách mở cửa ra vào và cửa sổ
Tương tự, bà Trần Thị Bích Hợp, Hiệu trưởng Trường THPT Đống Đa cho biết, trong thời điểm thời tiết nắng nóng nhưng nhà trường chỉ mở các cửa lớp cho thông thoáng chứ không bật điều hòa theo đúng khuyến nghị. “May mà các lớp học hiện chỉ bố trí có 20 học sinh nên cũng đỡ được phần nào”.
Bà Hợp cho hay, nhà trường sẽ theo dõi tình hình nhiệt độ những ngày tới để xem xét có bật điều hòa cho học sinh không. Tuy nhiên, bà Hợp cho rằng, sức khoẻ của học sinh và giáo viên phải được đặt lên trên hết.
Ở Trường THCS Thái Thịnh, ông Nguyễn Cao Cường, Hiệu trưởng nhà trường cho hay, có lẽ do mấy hôm nay trời chưa quá nóng và phụ huynh cũng hiểu về công tác phòng dịch nên chưa có ý kiến nào về vấn đề này.
Trong ngày đầu học sinh trở lại trường, các lớp học đã được mở hết cửa sổ, bật quạt, cộng thêm việc mỗi lớp ít học sinh nên tạm thời mọi thứ vẫn đang diễn ra thuận lợi.
"Những ngày tới đây nếu thời tiết nắng nóng, nhà trường vẫn đành chấp nhận phương án này và tạm thời sẽ chưa bật hệ thống điều hòa để chờ đợi khuyến nghị của Bộ Y tế", ông Cường nói.
Dù thương học trò nhưng theo bà Đỗ Thị Bảy, Phó Hiệu trưởng Trường THPT Phan Đình Phùng (Hà Nội), việc này cũng rất khó xử cho nhà trường.
"Trong giai đoạn đầu trở lại, nhà trường mong muốn học sinh sẽ tuân thủ việc không dùng điều hòa. Tuy nhiên, nhiều phụ huynh lại kiến nghị đến ban giám hiệu cần phải cho học sinh sử dụng điều hòa. Vì vậy, nhà trường cũng rất khó xử", bà Bảy giãi bày với Bộ trưởng Bộ GD-ĐT Phùng Xuân Nhạ trong buổi kiểm tra công tác tổ chức dạy và học chiều 4/5.
Chia sẻ về vấn đề này, Bộ trưởng Bộ GD-ĐT Phùng Xuân Nhạ cho rằng, đây là vấn đề đặt ra cần linh hoạt theo điều kiện từng vùng. "Tuy nhiên, dù dịch bệnh đã được khống chế tốt nhưng các trường vẫn phải đề cao cảnh giác, đảm bảo an toàn theo hướng dẫn của Bộ Y tế", ông Nhạ nói.
Thúy Nga - Thanh Hùng
Đeo tấm chắn giọt bắn khi ngồi học: Thương hay hại con?
Một trong những hình ảnh ấn tượng nhất của ngày 4/5 chính là việc học sinh không chỉ đeo khẩu trang mà còn đeo cả tấm chắn giọt bắn trong lớp học khi trở lại trường, để phòng chống dịch Covid-19.
" alt="Đi học không điều hòa, phụ huynh nhấp nhổm, trường không dám sai lệnh" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Dagon Port vs Hantharwady United, 16h30 ngày 28/1: Cửa trên ‘ghi điểm’
Hư Vân - 27/01/2025 23:05 Nhận định bóng đá g ...[详细] -
Giảng viên xắn tay giúp sinh viên, người nghèo vượt Covid
Nơi đất khách quê người, các em đã nhận được sự giúp đỡ từ chính những thầy cô trong ngôi trường mình theo học. Sự quan tâm, chăm sóc này dường như không khác gì những người cùng một nhà.Chăm sinh viên như người nhà
Tại Trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn, vì nhiều lý do, vẫn còn khoảng 200 sinh viên bám trụ lại ký túc xá. GS.TS Phạm Quang Minh, Hiệu trưởng nhà trường cho biết, rất nhiều em trong số đó có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn.
Để giúp đỡ cho những sinh viên này, kể từ ngày 8/4, tập thể giáo viên nhà trường đã cùng chung tay quyên góp tài chính nhằm trao tặng những món quà thiết thực tới sinh viên đang gặp khó khăn khi thực hiện giãn cách xã hội. Ngoài ra, nhiều thầy cô còn đứng ra kêu gọi các mạnh thường quân hỗ trợ thêm gạo, mì tôm và nhiều nhu yếu phẩm khác để tạo thành một kho lương thực lớn, sẵn sàng hỗ trợ khi sinh viên cần.
"Kho lương thực" hỗ trợ sinh viên do giảng viên và các mạnh thường quân Trường ĐH Khoa học xã hội và nhân văn đóng góp Ngoài KTX, hiện vẫn còn nhiều sinh viên của trường nằm rải rác ở các khu nhà trọ. Vì thế, nhà trường huy động xe ô tô để vận chuyển nhu yếu phẩm tới các điểm phát gần nơi sinh viên sống để các em không phải đi chuyển nhiều.
Bên cạnh gạo, mì tôm, xúc xích, trứng, khẩu trang, nước sát khuẩn, trường còn vận động mua thêm hoa quả cho sinh viên.
Cũng tại Hà Nội nhưng là ở Trường ĐH Bách khoa Hà Nội, ngày 15/4 nhà trường tổ chức đợt trao tặng thiết bị đầu tiên cho các sinh viên có hoàn cảnh khó khăn về thiết bị học tập, hỗ trợ các em học tập trực tuyến trong đợt dịch Covid-19.
Chỉ sau hơn một tuần phát động, Trường ĐH Bách khoa Hà Nội đã nhận được hơn 3 tỉ đồng tiền quyên góp của cán bộ, cựu sinh viên và 75 máy tính do các doanh nghiệp tặng để hỗ trợ thiết bị học tập trực tuyến cho sinh viên có hoàn cảnh khó khăn. Nhiều doanh nghiệp cam kết giảm giá máy tính, máy tính bảng từ 15% đến 20% cho sinh viên Bách khoa Hà Nội.
75 sinh viên được nhận thiết bị trong đợt xét tặng đầu tiên đều là con em gia đình hộ nghèo, cận nghèo, gia đình có hoàn cảnh khó khăn. Điểm chung là các em đều nỗ lực học tập, điểm số khá cao. Các em đều đang học tập bằng những chiếc điện thoại cũ. Với những sinh viên này, có một chiếc máy tính là một giấc mơ.
Đoàn Thị Hồng Hằng, sinh viên Trường ĐH Bách khoa Hà Nội, háo hức sử dụng chiếc máy tính mới lần đầu tiên trong đời em được sở hữu Bên cạnh đó, từ nguồn tiền quyên góp của cán bộ và cựu sinh viên, trong đợt này, Nhà trường sẽ hỗ trợ cho khoảng 3.000 sinh viên (mỗi sinh viên 1 triệu đồng) để mua máy tính, máy tính bảng có giá không quá 8 triệu đồng. Bên cạnh đó, sinh viên sẽ được giảm giá gói dữ liệu tốc độ cao của các nhà mạng.
Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM cũng có 97 sinh viên do hoàn cảnh khó khăn phải ở lại Sài Gòn làm thêm trong thời gian này, kể cả 25 sinh viên mồ côi đang theo học chương trình từ thiện đào tạo KTV Toyota. Tuy nhiên, do giãn cách xã hội các chỗ làm thêm đều đóng cửa, góc sẻ chia của trường lại ngưng hoạt động nên một số em khá khó khăn.
Các Mạnh Thường Quân, các cựu SV, giảng viên, cán bộ của trường đã đóng góp, hỗ trợ cho các em. Mà trước hết, thầy hiệu trưởng Đỗ Văn Dũng đã góp 10 thùng mì…
Trong những ngày cách ly toàn xã hội vì dịch Covid-19, có hơn 200 sinh viên Trường ĐH Nha Trang (Khánh Hòa) vẫn ở lại KTX.
Các em đều là những sinh viên học năm cuối. Dù dịch Covid-19 diễn biến phức tạp, các em vẫn quyết ở lại KTX để làm đồ án tốt nghiệp. Ngày thường, khi tới bữa những sinh viên ở KTX ra ngoài hoặc ăn cơm trong căng-tin. Tuy nhiên trường chuyển qua học trực tuyến, đa phần sinh viên ở quê, nên căng-tin cũng tạm thời đóng cửa.
Để tránh tình trạng các em ra ngoài, hạn chế nguy cơ lây nhiễm, nhà trường quyết định hỗ trợ mỗi sinh viên 57.000 đồng/ngày để phục vụ các nhu cầu thiết yếu. Khoản kinh phí này được trích từ ngân sách của trường.
Trường bố trí luôn một đội ngũ ở trong KTX làm công tác nấu ăn. Mọi sinh hoạt của sinh viên cũng được cán bộ trường hỗ trợ, nếu cần đồ từ bên ngoài sẽ có người của trường đi mua hộ...
Trường ĐH Nha Trang bố trí đội ngũ ở lại nấu ăn phụ vụ sinh viên miễn phí Những sinh viên đang nhận được sự hỗ trợ từ thầy cô đều thực sự xúc động. Đỗ Thị Bích Thùy, sinh viên K8-315 Trường ĐH Nha Trang biết ơn vì nhà trường đã quan tâm, chia sẻ những khó khăn với các em.
Sinh viên Trương Ngọc Anh (ngành Trung Quốc học, Khoa Đông phương học, Trường ĐH Khoa học xã hội và nhân văn – ĐH Quốc gia HN) bày tỏ “Của cho không quan trọng bằng cách cho. Em biết hiện có nhiều tổ chức và các gói hỗ trợ hướng đến các đối tượng yếu thế trong xã hội, nhưng cách nhà trường hỗ trợ khiến em cảm thấy rất ấm áp”.
Giảng viên gom nhu yếu phẩm cho khu cách ly
Sáng 16.4, “Cây gạo” của Trường ĐH Kinh tế Quốc dân (NEU) đã đi vào hoạt động, phát gạo miễn phí hỗ trợ người khó khăn vượt qua dịch Covid-19.
NEU phối hợp với chính quyền quận Hai Bà Trưng (Hà Nội) tổ chức phát gạo cho người nghèo, mỗi người 3 kg/tuần, triển khai liên tiếp trong14 ngày với quỹ gạo 15 tấn, và có thể kéo dài nếu có các đơn vị khác hỗ trợ, chung tay.
Để tránh phát tràn lan, thay vì ghi chép thông tin cá nhân, NEU đã áp dụng công nghệ nhận diện khuôn mặt để quản lý người đến nhận gạo. Trước khi nhận gạo, người dân sẽ phải đứng trước camera để cung cấp thông tin cá nhân, quá trình này mất khoảng 5 giây.
Giảng viên Trường ĐH Kinh tế quốc dân chuẩn bị gạo để phát cho người nghèo Tại điểm cách ly Trường ĐH Hà Tĩnh (xã Cẩm Vịnh, huyện Cẩm Xuyên, Hà Tĩnh), mỗi ngày tổ công tác hậu cần của lực lượng quân đội sử dụng gần 700kg gạo và hàng trăm kg thực phẩm phục vụ bữa ăn cho gần 1.000 người. Một nhóm giảng viên và sinh viên Trường ĐH Hà Tĩnh đã về từng thôn, xóm trên địa bàn, vận động người dân quyên góp nhu yếu phẩm mang về cải thiện bữa ăn trong khu cách ly.
Người dân tại địa phương đã rất đồng tình hưởng ứng và mang gạo, rau, củ, quả các loại ra ủng hộ. Cán bộ thôn hoặc giáo viên các trường tiểu học ở các xã đứng ra nhận và gom giúp lại một chỗ. Sau đó, nhóm giảng viên, sinh viên vận chuyển bằng xe cá nhân hoặc xe kéo của người dân đưa tới căng tin Trường ĐH Hà Tĩnh để lực lượng làm nhiệm vụ chế biến.
Giảng viên Trường ĐH Hà Tĩnh về từng thôn xóm gom nhu yếu phẩm phục vụ khu cách ly Việc làm này không chỉ giảm áp lực về thực phẩm cho đơn vị phục vụ mà còn giúp đa dạng hóa khẩu phần ăn do nguồn thực phẩm bà con cung cấp rất đa dạng và phong phú, tươi mới.
Còn tại Trung tâm Thể thao tỉnh Thừa Thiên – Huế, ngày 14/4, một chiếc máy phát gạo miễn phí đã được nhóm hảo tâm của tỉnh nghiên cứu lắp đặt. Người dân chỉ cần một cái nhấn nút, họ sẽ nhận được 2kg gạo từ chiếc máy tự động.
Máy ATM gạo này là ý tưởng của các giảng viên một số trường trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên – Huế bao gồm Trường ĐH Dân lập Phú Xuân, Trường CĐ Sư phạm, Trường CĐ Công nghiệp Huế và được Công ty Trách nhiệm hữu hạn một thành viên Giải pháp Công nghệ 1A hỗ trợ, lắp đặt.
Người dân thực hiện giãn cách đúng quy định khi đi nhận gạo tại "ATM gạo" ở Thừa Thiên - Huế. Ảnh: Mai Trang-TTXVN Với phương châm “Nếu khó khăn, cứ lấy một phần. Nếu bạn ổn, xin nhường cho người khác”, nhóm thiện nguyện thực hiện mô hình ATM gạo để những bao gạo được trao đi đến đúng với những người dân thật sự cần trong mùa dịch.
Ngân Anh tổng hợp
Trường "nuôi cơm" chống dịch, sinh viên yên tâm làm đồ án tốt nghiệp
Trong những ngày cách ly toàn xã hội vì dịch Covid-19, có hơn 200 sinh viên Trường ĐH Nha Trang (Khánh Hòa) vẫn ở lại ký túc xá .
" alt="Giảng viên xắn tay giúp sinh viên, người nghèo vượt Covid" /> ...[详细]
Nhận định, soi kèo Club Necaxa vs Cruz Azul, 10h05 ngày 29/1: Đâu dễ cho cửa trên
US Open 2022: Carlos Alcaraz giành vé vòng 3
Carlos Alcaraz sau vòng 3 US Open sau khi hạ Federico Coria với tỷ số 6-2, 6-1 và 7-5 Medvedev thẳng tiến vòng 3 US OpenHạt giống số 1 Daniil Medvedev vượt qua Arthur Rinderknech với tỷ số 3-0 (6-2, 7-5 và 6-3) để ghi tên mình vào vòng 3 Mỹ mở rộng 2022." alt="US Open 2022: Carlos Alcaraz giành vé vòng 3" />
- Nhận định, soi kèo Alaves vs Celta Vigo, 3h00 ngày 28/1: Ưu thế sân nhà
- Ten Hag đặc biệt khen 2 cầu thủ MU
- Tổng hợp bài dự thi “Tình yêu không tuổi” 10 ngày đầu tháng 2/2012
- Chelsea bất ngờ sa thải HLV Thomas Tuchel
- Nhận định, soi kèo Thitsar Arman vs Dagon FC, 16h30 ngày 27/1: Không trả được nợ
- Hà Nội FC ẵm các giải thưởng V
- Indonesia vs Việt Nam: Indonesia lộ bài, chờ HLV Park Hang Seo