Ảnh minh hoạ

Theo đó, đối với Dự án xây dựng đường cao tốc Bắc - Nam phía Tây đoạn Gia Nghĩa - Chơn Thành, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà giao Bộ Kế hoạch và Đầu tư chủ trì, phối hợp với Bộ Tài chính và UBND tỉnh Bình Phước khẩn trương thống nhất phương án tài chính của dự án. Trong đó, phương án tài chính phải xác định rõ cơ cấu vốn ngân sách Trung ương, ngân sách địa phương và khả năng cân đối nguồn vốn cho dự án.

Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà yêu cầu UBND tỉnh Bình Phước khẩn trương hoàn thiện báo cáo nghiên cứu tiền khả thi trong tháng 6/2023, trình cấp có thẩm quyền phê duyệt chủ trương đầu tư theo đúng quy định.

Dự án xây dựng đường cao tốc Bắc - Nam phía Tây đoạn Gia Nghĩa - Chơn Thành có chiều dài khoảng 128,8 km, đi qua địa phận tỉnh Bình Phước (101 km) và tỉnh Đắk Nông (27,8 km), quy mô đầu tư 4 làn xe hoàn chỉnh, chiều rộng nền đường 24,75 m, thực hiện giải phóng mặt bằng một lần theo quy mô quy hoạch được duyệt (quy mô 6 làn xe, chiều rộng nền đường 32,25 m).

Theo tính toán, sau khi dự án cao tốc Bắc - Nam phía Tây đoạn Gia Nghĩa - Chơn Thành hoàn thành sẽ rút ngắn thời gian di chuyển từ tỉnh Đắk Nông đi tỉnh Bình Phước về TP.Hồ Chí Minh. 

PV

" />

Đẩy nhanh phê duyệt chủ trương đầu tư Dự án cao tốc Gia Nghĩa

Ngoại Hạng Anh 2025-02-01 23:41:22 82489

Ngày 21/6,ĐẩynhanhphêduyệtchủtrươngđầutưDựáncaotốcGiaNghĩchu thanh huyền Văn phòng Chính phủ vừa ban hành Văn bản số 4593/VPCP-CN truyền đạt ý kiến chỉ đạo của Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà về đẩy nhanh tiến độ trình phê duyệt chủ trương đầu tư Dự án đầu tư xây dựng đường cao tốc TP Hồ Chí Minh - Mộc Bài và Dự án xây dựng đường cao tốc Bắc - Nam phía Tây đoạn Gia Nghĩa - Chơn Thành.

Ảnh minh hoạ

Theo đó, đối với Dự án xây dựng đường cao tốc Bắc - Nam phía Tây đoạn Gia Nghĩa - Chơn Thành, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà giao Bộ Kế hoạch và Đầu tư chủ trì, phối hợp với Bộ Tài chính và UBND tỉnh Bình Phước khẩn trương thống nhất phương án tài chính của dự án. Trong đó, phương án tài chính phải xác định rõ cơ cấu vốn ngân sách Trung ương, ngân sách địa phương và khả năng cân đối nguồn vốn cho dự án.

Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà yêu cầu UBND tỉnh Bình Phước khẩn trương hoàn thiện báo cáo nghiên cứu tiền khả thi trong tháng 6/2023, trình cấp có thẩm quyền phê duyệt chủ trương đầu tư theo đúng quy định.

Dự án xây dựng đường cao tốc Bắc - Nam phía Tây đoạn Gia Nghĩa - Chơn Thành có chiều dài khoảng 128,8 km, đi qua địa phận tỉnh Bình Phước (101 km) và tỉnh Đắk Nông (27,8 km), quy mô đầu tư 4 làn xe hoàn chỉnh, chiều rộng nền đường 24,75 m, thực hiện giải phóng mặt bằng một lần theo quy mô quy hoạch được duyệt (quy mô 6 làn xe, chiều rộng nền đường 32,25 m).

Theo tính toán, sau khi dự án cao tốc Bắc - Nam phía Tây đoạn Gia Nghĩa - Chơn Thành hoàn thành sẽ rút ngắn thời gian di chuyển từ tỉnh Đắk Nông đi tỉnh Bình Phước về TP.Hồ Chí Minh. 

PV

本文地址:http://member.tour-time.com/html/086f699231.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo U20 Bologna vs U20 Fiorentina, 22h00 ngày 27/1: Học tập đàn anh

{keywords}NTK Chung Thanh Phong (trái) sẽ là một trong những NTK Việt Nam tham gia trong show thời trang lần này.

Coco Fashion diễn ra tại Đà Nẵng ngày 25/04 với chủ đề BE UNIQUE tôn vinh vẻ đẹp, giá trị khác biệt, duy nhất về văn hóa của Đà Nẵng, đồng thời thể hiện phong cách sống, vẻ đẹp mang xu hướng hội nhập hiện đại, năng động như chính chất duy mỹ của người dân Đà Nẵng.

Show diễn thời trang quy tụ các NTK từ các nước châu Á cũng như Việt Nam: Đại diện Việt Nam có NTK Chung Thanh Phong, NTK Đặng Hải Yến, NTK Nguyễn Hùng Việt. Hai đại diện quốc tế là NTK Iwaya Toshikazu (Nhật Bản) và NTK Takara Wong (Thái Lan).

Các người mẫu tham gia lần này sẽ là những gương mặt hàng đầu như quán quân Asia's next top model Jessica Amornkuldilok, siêu mẫu qHao Yun Xiang... Jessica Amornkuldilok sinh năm 1985, sở hữu chiều cao ấn tượng là 1,78m cùng số đo hình thể 83-59-90cm. Gây ấn tượng bởi vẻ đẹp lai Thái – Đức, Jessica đã xuất sắc vượt qua nhiều đối thủ “nặng ký” để trở thành Quán quân Asia’s Next Top Model mùa đầu tiên – một cột mốc quan trọng trong sự nghiệp của mình. 

Siêu mẫu thu hút bởi vẻ đẹp sắc sảo và thần thái sang trọng nhưng cũng không kém phần cá tính. Từ khi lên ngôi tại sân chơi lớn về người mẫu châu Á, Jessica Amornkuldilok không ngừng thể hiện được sức hút, cá tính và bản lĩnh của mình trong sự nghiệp.

Bên cạnh đó, người mẫu Minh Tú cũng sẽ xuất hiện trong bộ sưu tập của NTK Chung Thanh Phong. Quán quân Việt Nam Next top model Kim Dung và quán quân The face Mạc Trung Kiên cũng là những cái tên tham gia trình diễn. 

{keywords}
Quán quân Asia's Next Top Model mùa đầu tiên Jessica Amornkuldilok sẽ có mặt tại Đà Nẵng để trình diễn. 

“Các thiết bị và công cụ phục vụ show đều phải vận chuyển từ hai đầu Sài Gòn và Hà Nội. Trong đó 2/3 model của show diễn phải di chuyển từ nước ngoài nên lịch trình phải được lên một cách chi tiết và logic nhất", giám đốc sản xuất chương trình Nguyễn Thành Công chia sẻ.

T.N

Quán quân Next Top Model 2017 bức xúc vì bị nợ cát-xê

Quán quân Next Top Model 2017 bức xúc vì bị nợ cát-xê

Người mẫu Kim Dung bức xúc lên tiếng trên trang cá nhân về việc BTC Tuần lễ thời trang quốc tế Việt Nam nợ cát-xê suốt 9 tháng.

">

Jessica Amornkuldilok

son la.jpg
Sơn La chú trọng đẩy mạnh chuyển đổi số ngành nông nghiệp để mở rộng thị trường, quảng bá và tiêu thụ nông sản. 

Tại Sơn La, tỉnh từng bước số hóa các dữ liệu thuộc ngành nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản, thủy lợi, nông thôn mới, hợp tác xã nông nghiệp trên địa bàn tỉnh; xây dựng và nhân rộng các mô hình sản xuất nông nghiệp an toàn, ứng dụng các thiết bị cảm biến và thiết bị thông minh được kết nối và điều khiển tự động trong suốt quá trình sản xuất nông nghiệp; công nghệ đèn LED sử dụng đồng bộ trong canh tác kỹ thuật cao; canh tác trong nhà kính, nhà lưới, sử dụng công nghệ thủy canh, khí canh; tế bào quang điện; sử dụng người máy (robot) thay cho việc chăm sóc cây trồng, vật nuôi; sử dụng các thiết bị bay không người lái và các vệ tinh.

Tỉnh xây dựng và nhân rộng các mô hình sản xuất nông nghiệp an toàn, ứng dụng các thiết bị cảm biến và thiết bị thông minh được kết nối và điều khiển tự động trong suốt quá trình sản xuất nông nghiệp.

Công tác phát triển thương hiệu nông sản của tỉnh được chú trọng. Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn phối hợp với Sở Khoa học và Công nghệ xây dựng thương hiệu, chỉ dẫn địa lý bảo hộ các sản phẩm nông sản.

Bên cạnh đó, tỉnh chú trọng xây dựng cơ sở dữ liệu về mã số vùng trồng và cơ sở đóng gói xuất khẩu. Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn đã phối hợp với Cục Bảo vệ thực vật xây dựng cơ sở dữ liệu về mã số vùng trồng trên toàn tỉnh đối với 241 mã số vùng trồng và 37 cơ sở đóng gói. 

Tỉnh triển khai ứng dụng nhật ký điện tử, cấp tài khoản nhật ký điện tử Farm Diary cho 161 vùng trồng sử dụng để cập nhật thông tin về tình hình sản xuất tại vùng trồng; thực hiện cấp mã số vùng trồng trên hệ thống Cơ sở Dữ liệu Quốc gia về trồng trọt, các bước đăng ký cấp, cập nhật thông tin cho các tổ chức, cá nhân đều được thực hiện qua hình thức trực tuyến.

Tại Phú Thọ, bắt đầu từ tháng 11/2021, Sở Nông nghiệp và PTNT đã triển khai kế hoạch thực hiện mô hình “Chuyển đổi số trong nông nghiệp gắn với thương mại điện tử tỉnh Phú Thọ” nhằm mở rộng thị trường, quảng bá và tiêu thụ nông sản.

Để thực hiện nội dung chuyển đổi số, Trung tâm Khuyến nông tỉnh đã xây dựng hệ thống phần mềm hoạt động đa nền tảng phục vụ công tác chuyển đổi số cho các đơn vị sản xuất nông sản trên địa bàn tỉnh, đồng thời xây dựng, vận hành phần mềm chuyển đổi số nông nghiệp hoạt động trên website: http://phutho.idfood.net/ và ứng dụng “Agritech- Chuỗi nông nghiệp số” cho thiết bị di động, các tính năng đều được minh họa bằng biểu tượng/hình ảnh, dễ sử dụng cho mọi người dân.

Mô hình đã lựa chọn 50 cơ sở sản suất và sản phẩm OCOP để thực hiện chuyển đổi số gồm các lĩnh vực: trồng trọt có 30 cơ sở, chăn nuôi có 13 cơ sở, thủy sản có ba cơ sở, chế biến nông lâm sản có bốn cơ sở. 

Các sơ sở tham gia chuyển đổi số được cấp mã số, hướng dẫn cài đặt trên hệ thống, được sơ đồ hóa và định vị GPS cơ sở sản xuất; quản lý và cập nhật đầy đủ quy trình sản xuất, vật tư đầu vào, đầu ra, nhật ký điện tử sản suất theo thời gian thực; mã hóa và xuất code tem truy xuất nguồn gốc QR kết nối với dữ liệu đầu vào cho từng sản phẩm. Tính đến nay, có 43 đơn vị đang thực hiện tham gia áp dụng phần mềm chuyển đổi số...

ung dung iot.jpg
Ứng dụng thiết bị IOT trong nông nghiệp.

Tại Bình Phước, những năm gần đây, bức tranh nông nghiệp số của tỉnh đã và đang phát triển mạnh mẽ. Công nghệ tiên tiến đã được ứng dụng vào thực tiễn sản xuất, hình thành những mô hình ứng dụng công nghệ tự động hóa ở mức thông minh, xây dựng được một số cơ sở dữ liệu lớn cho lĩnh vực lâm nghiệp, internet kết nối vạn vật (IoT) đã đi vào thực tiễn sản xuất. 

Ngành nông nghiệp tỉnh đã xây dựng được một số phần mềm chuyên dùng như: Quản lý lập địa, Tự động hóa chi trả dịch vụ môi trường rừng, Quản lý rừng bền vững. Tỉnh cũng hình thành được những vùng nguyên liệu có quy mô lớn, với năng suất, sản lượng nông sản gia tăng. Nông nghiệp công nghệ cao đang từng bước đi vào hệ thống, theo chiến lược của tỉnh.

Sản phẩm nông nghiệp khá phong phú về chủng loại; tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật, truy xuất nguồn gốc được áp dụng trên nhiều mặt hàng nông sản; nhiều nông sản đã được cấp giấy chứng nhận Việt Gap, Global Gap và OCOP.

Sở hữu trí tuệ được chú trọng, chất lượng nông sản, thương hiệu nông sản được cải thiện; gia tăng được sức cạnh tranh nông sản; thị trường nông sản được mở rộng. 

Một số trái cây được xem như biểu tượng của ngành nông nghiệp, đã khẳng định được thương hiệu trên thị trường nông sản toàn cầu. Hệ thống quản lý và tổ chức sản xuất nông nghiệp dần kiện toàn từ cấp cơ sở đến cấp tỉnh.

Nhiều doanh nghiệp, hợp tác xã và nông dân đã có nhiều sáng tạo, sáng kiến, giải pháp kỹ thuật ứng dụng vào thực tiễn sản xuất, mạnh dạn trong đổi mới sáng tạo.

Bình Phước xác định để nông nghiệp số thực sự "cất cánh" phát triển, ngành nông nghiệp tỉnh cần hoàn chỉnh cơ sở dữ liệu vật lý ảo, làm cơ sở để ứng dụng công nghệ tiên tiến vào quản lý, sản xuất, kinh doanh nông nghiệp. 

Tỉnh tiếp tục đẩy mạnh ứng dụng internet kết nối vạn vật (IoT) vào thực tiễn sản xuất nông nghiệp (hệ thống cảm biến tạo dữ liệu đầu vào liên tục theo thời gian; internet kết nối thông tin các đối tượng; ứng dụng thông minh tự động hóa phân tích dữ liệu theo yêu cầu của sản xuất nông nghiệp)...

Bên cạnh đó, Bình Phước sẽ tăng cường ứng công nghệ robot và trí tuệ nhân tạo (AI) để thay thế con người; sử dụng thiết bị không người lái trong canh tác nông nghiệp để gia tăng năng suất, sản lượng, chất lượng nông sản; thay đổi phương thức quản trị truyền thống sang phương thức quản trị số doanh nghiệp...

Thực tế cho thấy khó khăn và thách thức trong việc thực hiện chuyển đổi số trong nông nghiệp ở các địa phương hiện nay còn rất lớn, cần những nỗ lực mạnh mẽ hơn trong thời gian sắp tới.

(Ảnh: Như Thủy - Cổng TTĐT Sơn La)

">

Chuyển đổi số nông nghiệp mở rộng thị trường, quảng bá và tiêu thụ nông sản

Nhận định, soi kèo Porto vs Santa Clara, 1h00 ngày 27/1: Khủng hoảng

cong nghe nong san.jpg

Theo Sở NN&PTNT Hải Phòng, một trong các mục tiêu cụ thể đến năm 2025 trong chuyển đổi số nông nghiệp là 100% các cơ quan, đơn vị trực thuộc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tham gia mở dữ liệu và cung cấp dữ liệu mở phục vụ chuyển đổi số của trung ương, thành phố và của ngành; trên 50% số hộ nông dân được tiếp cận với các dịch vụ số, dữ liệu số ngành nông nghiệp và phát triển nông thôn.

Xây dựng hệ thống cơ sở dữ liệu là một nhiệm vụ trọng tâm. Mục tiêu là hình thành một hệ thống/trung tâm lưu trữ, tích hợp, chia sẽ dữ liệu dùng chung ngành Nông nghiệp và Phát triển nông thôn; là hợp phần trong chuyển đổi số, xây dựng đô thị thông minh thành phố Hải Phòng; được chia sẻ, kết nối, đồng bộ với hệ thống các cơ sở dữ liệu quốc gia trong ngành nông nghiệp, hệ thống cơ sở dữ liệu của thành phố, các hệ thống cơ sở dữ liệu khác (khi cần), đồng thời tạo nguồn dữ liệu mở cho các tổ chức, cá nhân khai thác, sử dụng.

Sở đưa ra 13 nhiệm vụ ưu tiên, trong đó có số hóa hồ sơ tài liệu và xây dựng cơ sở dữ liệu ngành NN&PTNT thành phố Hải Phòng; xây dựng hệ thống quản lý dữ liệu Nông sản thành phố Hải Phòng; xây dựng trung tâm lưu trữ, tích hợp, chia sẻ dữ liệu dùng chung ngành Nông nghiệp và Phát triển nông thôn; mô hình ứng dụng công nghệ viễn thám, thiết bị bay không người lái trong quản lý, giám sát hoạt động sản xuất trồng trọt; diễn biến rừng; các công trình đê điều, thủy lợi trên địa bàn thành phố Hải Phòng.

Trong trồng trọt và bảo vệ thực vật, sẽ tiến hành xây dựng dữ liệu và quản lý các vùng trồng, cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ trong trồng trọt; số hóa các quy trình, nghiệp vụ và cung cấp dữ liệu, dịch vụ số hỗ trợ người dân, doanh nghiệp; theo dõi diễn biến tình hình sản xuất, thời tiết, khí hậu, sinh vật gây hại trên cây trồng.

Đối với chăn nuôi và thú y, sẽ xây dựng dữ liệu và quản lý các vùng chăn nuôi, cơ sở chăn nuôi, giết mổ động vật, cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ trong chăn nuôi; theo dõi diễn biến tình hình chăn nuôi, dịch bệnh trên đàn vật nuôi, giết mổ và vận chuyển động vật, sản phẩm động vật; số hóa các quy trình, nghiệp vụ và cung cấp dữ liệu, dịch vụ số hỗ trợ người dân và doanh nghiệp.

Trong lĩnh vực thủy sản, xây dựng dữ liệu và quản lý các vùng nuôi thủy sản, khu vực biển nuôi thủy sản, ngư trường khai thác thủy sản, khu bảo tồn nguồn lợi, khu vực cần bảo vệ nguồn lợi; các cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ trong thủy sản; các tàu cá, cảng cá, khu neo đậu tránh trú bão...; theo dõi diễn biến tình hình sản xuất, thời tiết, khí hậu, diễn biến môi trường sản xuất trong thủy sản; số hóa các quy trình, nghiệp vụ và cung cấp dữ liệu, dịch vụ số hỗ trợ người dân và doanh nghiệp.

Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin, công nghệ số, internet vạn vật, trí tuệ nhân tạo, viễn thám, cảm biến, nano, tự động hóa trong nuôi trồng thủy sản, quản lý môi trường ao nuôi, thu hoạch và bảo quản sản phẩm, dự báo và tìm kiếm ngư trường khai thác thủy sản. Triển khai nhật ký, báo cáo khai thác thủy sản, giám sát sản lượng, truy xuất sản phẩm thủy sản trên phương tiện điện tử; quản lý tàu cá bằng thiết bị giám sát hành trình, viễn thám; chuyển đổi số trong quản lý, điều hành, giám sát các hoạt động tại cảng cá.

Đối với lâm nghiệp, sẽ xây dựng dữ liệu và quản lý diện tích rừng, đất rừng, động vật rừng, lâm sản, giám sát tài nguyên đa dạng sinh học, môi trường rừng; ứng dụng công nghệ viễn thám, trí tuệ nhân tạo, thiết bị thông minh trong cập nhật diễn biến rừng, giám sát phòng và chữa cháy rừng, dự báo nguy cơ mất rừng và suy thoái rừng. Khuyến khích các tổ chức, các nhân thực hiện truy xuất nguồn gốc giống và lâm sản, chuyển đổi số trong quản lý rừng trồng, phát triển kinh tế rừng và chế biến lâm sản.

Trong công tác thủy lợi, phòng phòng chống thiên tai, tìm kiếm cứu nạn đảm bảo chính xác, kịp thời, hiệu quả, sẽ xây dựng hệ thống thông tin, dữ liệu và quản lý các công trình đê điều, thủy lợi và phòng chống thiên tai; hành lang bảo vệ các công trình về đê điều, thủy lợi; thông tin, dữ liệu về khí hậu và thủy văn, biến đổi khí hậu, đa dạng sinh học; thiết lập mạng lưới quan trắc, giám sát, dự báo, cảnh báo phục vụ công tác phòng chống thiên tai, tìm kiếm cứu nạn…

Với chiến lược này Ủy ban nhân dân các huyện, quận (có sản xuất nông nghiệp) căn cứ các mục tiêu, định hướng và giải pháp của Kế hoạch, xây dựng Chương trình, Kế hoạch thực hiện phát triển nông nghiệp, nông thôn trên địa bàn phù hợp với thực tiễn. Tổ chức thực hiện hiệu quả các chính sách trung ương đã ban hành, đồng thời nghiên cứu, ban hành cơ chế, chính sách đặc thù của địa phương để đấy mạnh thực hiện và nâng cao hiệu quả phát triển nông nghiệp, nông thôn. Bố trí ngân sách địa phương các cấp, huy động nguồn lực từ các thành phần kinh tế đầu tư vào phát triển nông nghiệp, nông thôn. 

">

Xây dựng hệ thống cơ sở dữ liệu nông nghiệp Hải Phòng

Phát biểu tại lễ khai mạc, ông Đồng Văn Thanh, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh Hậu Giang cho hay, Hậu Giang vào cuộc chuyển đổi số khá sớm.

Năm 2020, Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh ban hành Nghị quyết số 02 về xây dựng Chính quyền điện tử và chuyển đổi số tỉnh Hậu Giang giai đoạn 2021 – 2025, định hướng đến năm 2030. Đây là cơ sở giúp tỉnh đầu tư cơ sở hạ tầng, phát triển nguồn nhân lực chuyển đổi số.

Kết quả là tỉnh vận hành hiệu quả các nền tảng dùng chung như Trung tâm Giám sát điều hành đô thị thông minh, ứng dụng di động Hậu Giang. Ngay sau khi Chính phủ chỉ đạo thành lập các Tổ công nghệ số cộng đồng, tỉnh Hậu Giang thành lập hơn 525 tổ ở các ấp, khu vực. 4.000 thành viên của tổ đi từng ngõ, gõ từng nhà hướng dẫn người dân chuyển đổi số.

Điểm nhấn là thành lập Khu Công nghệ số tỉnh Hậu Giang tại xã Vị Tân, thành phố Vị Thanh. Khu có 28 hetca và kết nối vào chuỗi Công viên phần mềm Quang Trung. Hiện nay có 4 doanh nghiệp hoạt động.

Các hoạt động chuyển đổi số tạo chuyển biến tích cực trong công tác quản lý điều hành của chính quyền như nâng cao tính công khai, minh bạch và tăng mức độ hài lòng của người dân với chính quyền, cải thiện các chỉ số về năng lực cạnh tranh tỉnh. Minh chứng là môi trường đầu tư kinh doanh của tỉnh năm qua được cải thiện tích cực, 4 chỉ số PAPI, PAR INDEX, SIPA đều tăng từ 5 bậc đến 26 bậc, tốc độ  tăng trưởng kinh tế ấn tượng.

Từ những lợi thế đó, ông Đồng Văn Thanh nhấn mạnh, Tuần lễ Chuyển đổi số và Khởi nghiệp đổi mới sáng tạo - Mekong Delta 2023 thể hiện sự khát vọng vươn lên của Hậu Giang; tự tin là điểm đến lý tưởng cho các doanh nghiệp, nhà đầu tư.

Đặc biệt trong lĩnh vực công nghệ, với sự sẵn sàng về cơ chế, chính sách, đến môi trường đầu tư, cũng như nguồn lực tại chỗ; xác định công nghệ thông tin là bước đột phá, tạo ra bước phát triển mạnh mẽ cho Hậu Giang, nhằm thực hiện thắng lợi mục tiêu mà Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ 14 đã đề ra “Đưa tỉnh Hậu Giang trở thành một trong những tỉnh phát triển khá của khu vực Đồng bằng sông Cửu Long trong thời gian tới”… 

Qua 1 năm đồng hành tổ chức Tuần lễ Chuyển đổi số và Khởi nghiệp đổi mới sáng tạo – Mekong Delta, Ông Lâm Nguyễn Hải Long – Phó Chủ tịch Hội Tin học Việt Nam, Chủ tịch Hội Tin học Thành phố Hồ Chí Minh nhận thấy sự quyết tâm, khát vọng của lãnh đạo tỉnh Hậu Giang trong thúc đẩy các hoạt động chuyển đổi số, nhận thức về chuyển đổi số của cán bộ, công chức, doanh nghiệp và người dân chuyển biến tích cực.

Tuần lễ Chuyển đổi số và Khởi nghiệp đổi mới sáng tạo năm nay là cơ hội cho tỉnh Hậu Giang và các tỉnh, thành ĐBSCL thúc đẩy chuyển đổi số diễn ra nhanh và bền vững theo lộ trình của Chính phủ.

Khẳng định đây là hoạt động rất có ý nghĩa để chào mừng 10 năm ngày Khoa học và Công nghệ Việt Nam (18/5/2013 – 18/5/2023), là minh chứng sinh động cho việc triển khai các chủ trương, chính sách của trung ương và địa phương đi vào thực tiễn sản xuất và đời sống xã hội, Thứ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông Nguyễn Huy Dũng nêu rõ, "Hậu Giang là vùng đất rất đặc biệt, là nơi có điểm hội tụ của 7 tuyến sông vô cùng độc đáo. Hy vọng rằng, Hậu Giang trở thành điểm hội tụ của chuyển đổi số, của công nghiệp số, của đổi mới sáng tạo, để kết nối với các địa phương trong khu vực trở thành trung tâm mới về công nghệ trên cả nước". 

Ông Nguyễn Huy Dũng bày tỏ mong muốn, đây sẽ tiếp tục là hoạt động thường niên để khu vực thúc đẩy việc nâng cao nhận thức và thói quen của người dân, doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh về chuyển đổi số. Bộ Thông tin và Truyền thông sẽ luôn đồng hành, sát cánh cùng và các tỉnh miền tây trong hành trình chuyển đổi số, thúc đẩy công nghiệp công nghệ số thời gian tới.

Thế Vinh và nhóm PV, BTV">

Tuần lễ Mekong Delta 2023: Điểm hội tụ của chuyển đổi số, của công nghiệp số

Nhân viên kỹ thuật Công ty TNHH IOTLink (Hà Nội) thu thập hình ảnh 4D nhà vườn hoa cây cảnh Vị Khê, xã ĐiềnXá.

Nằm ven sông Hồng, làng nghề hoa, cây cảnh Vị Khê có tuổi đời hơn 800 năm và được xem là đất tổ của nghề trồng hoa, cây cảnh Việt Nam. 8 thế kỷ qua, trải qua nhiều thăng trầm, đổi thay theo thời cuộc nhưng sản phẩm làng nghề vẫn giữ được nét đặc sắc xưa, đồng thời mở rộng thêm nhiều phân khúc sản phẩm khác, chủng loại hoa, cây cảnh đa dạng, thiết kế tiểu cảnh, nhà vườn…

Nghề trồng hoa, cây cảnh không chỉ là sinh kế mang lại giá trị kinh tế cao cho người dân mà còn làm nên dấu ấn văn hóa của làng nghề truyền thống ở vùng châu thổ sông Hồng phì nhiêu, màu mỡ.

Nhanh nhạy bắt nhập xu thế thị trường mới, những năm gần đây người dân làng nghề nhanh chóng chuyển đổi, phát triển bán hàng công nghệ trên các nền tảng mạng xã hội như Facebook, Zalo, Youtube…

Hiệu quả của việc kinh doanh qua mạng đã giúp các nhà vườn, người làm cây cảnh duy trì kết nối với nhiều khách hàng hiện tại và cả các khách hàng tiềm năng mới mà họ chưa hề gặp mặt; dễ dàng nhắn tin trao đổi với khách hàng mà không tốn chi phí…

Người dân nhanh chóng học các kỹ năng quay phim, chụp ảnh và viết lời bình mô tả sản phẩm giới thiệu trên các nền tảng mạng xã hội, kênh bán hàng trực tuyến để thu hút khách hàng. Gần 100% hộ dân trong làng nghề đều áp dụng hình thức bán hàng qua mạng và kinh doanh hiệu quả hơn nhờ giới thiệu thông tin sản phẩm trên mạng xã hội. 

Tuy nhiên, bên cạnh những tiện ích không thể phủ nhận thì khi sử dụng Facebook, Zalo, Youtube để kinh doanh chuyên nghiệp cũng đã xuất hiện rất nhiều bất lợi cho người bán hàng; kinh doanh khó bền vững, đặc biệt là cạnh tranh thiếu lành mạnh gây mất uy tín làng nghề, như khi chủ tài khoản đạt được số lượng khách hàng đông với lượng theo dõi và tương tác lớn thì lại bị Facebook “bóp” tương tác, hạn chế các bài viết quảng cáo bán hàng khiến thông tin của nhà vườn không đến được với khách hàng.

Thậm chí, các hình ảnh, thông số kỹ thuật, bài viết giới thiệu sản phẩm tâm huyết, có chất lượng chuyên nghiệp bị “đánh cắp” để quảng cáo bán hàng cùng chủng loại tương tự nhưng phẩm cấp thấp… Điều này không chỉ gây thiệt hại về kinh tế cho chủ vườn mà còn giảm sút uy tín sản phẩm làng nghề.

Chị Nguyễn Thị Thanh Thủy, chủ cửa hàng cây cảnh bonsai Thái Thủy, làng Vị Khê bộc bạch: Gia đình tôi làm chuyên cây tùng la hán bonsai, việc bán hàng qua mạng đang chiếm ưu thế hơn hẳn lối bán truyền thống, bởi có thể quảng bá cây nhỏ, thường xuyên thay đổi mẫu mã kiểu dáng từ cây đến chậu và tiểu cảnh trang trí.

Hơn thế nữa, việc quay hình trực tiếp mẫu cây, ngoài cung cấp thông số kỹ thuật cơ bản cho người xem, chúng tôi còn có thể kết hợp giới thiệu nhiều hơn về tích cây, ý nghĩa dáng thế cũng như các tiểu cảnh đi cùng.

Tuy nhiên, những hình ảnh và video làm rất dày công của chúng tôi khi đăng lên thường bị nhiều thương lái ở nơi khác lấy cắp để dùng cho sản phẩm (phẩm cấp thấp) của họ làm giảm uy tín nhà vườn mà chúng tôi không hề biết. Khi khách hàng phản hồi chúng tôi mới biết đến tình trạng này nhưng cũng chẳng biết cách nào để ngăn chặn.

Nặng nề hơn là tình trạng bị hack, “cướp” các trang bán hàng tốt khiến chủ vừa mất tài sản “tài nguyên” số và lượng khách hàng quen thuộc bao lâu gây dựng được, vừa bị mượn danh để lừa khách hàng…

Anh Trương Minh Hải, Giám đốc Công ty Cổ phần Kiến trúc xanh Nam Điền cho biết: “Gia đình tôi theo nghề hoa, cây cảnh đến nay đã hàng trăm năm. Với uy tín của thương hiệu làng nghề, đời ông cha chúng tôi chỉ cần chịu khó, nắm vững kỹ thuật, chăm chút cây cảnh cho chỉn chu là khách hàng tự tìm đến mua.

Ngày nay, sản phẩm của chúng tôi ngày càng phát triển, từ chỉ làm cây cảnh, cây thế đến thiết kế sân vườn, hồ cá, thảm cỏ, tiểu cảnh trang trí nội, ngoại thất...

Đặc biệt đến nay dưới tác động thị trường và công nghệ số, chúng tôi phải chuyển đổi, số hóa thông tin sản phẩm thông qua hình ảnh, video và nhiều công cụ hỗ trợ khác để quảng bá sản phẩm, minh bạch thông tin, thậm chí là chốt hợp đồng, thanh toán trực tuyến, tiết giảm tối đa thời gian, chi phí cho đối tác.

Chúng tôi rất cần một nền tảng số ứng dụng hỗ trợ quảng bá sản phẩm chuyên nghiệp chứ không chỉ là giao diện mạng xã hội với nhiều hạn chế thông tin và nguy cơ dễ dàng bị đánh cắp khi chúng tôi đã dày công tạo dựng”.

Thực tế thì việc kinh doanh chuyên nghiệp trên mạng xã hội nhưng cách làm tự phát đã bộc lộ nhiều hạn chế như tính bảo mật không cao; khó xây dựng thương hiệu lâu dài; rất dễ bị mất uy tín do cạnh tranh không lành mạnh từ các bạn hàng... tiềm ẩn quá nhiều rủi ro.

Nắm bắt tâm tư và những khó khăn của làng nghề trong quá trình “hội nhập” kinh tế số, Sở Thông tin và Truyền thông (TT và TT) đã phối hợp với Công ty TNHH IOTLink; UBND xã Điền Xá và Hiệp hội Cây cảnh Điền Xá triển khai xây dựng thí điểm mô hình “Số hóa làng nghề hoa, cây cảnh Vị Khê” trên nền tảng bản đồ số.

Sở TT và TT chủ trì phối hợp với Công ty TNHH IOTLink xây dựng phần mềm quảng bá hoa, cây cảnh cho làng nghề Vị Khê trên nền tảng bản đồ số; hướng dẫn các hộ dân làng nghề số hóa các thông tin về địa chỉ, tọa độ cơ sở kinh doanh; dữ liệu cây cảnh bằng mã QR để khách hàng có thể xem hình ảnh 3D, 4D của sản phẩm cây cảnh mình ưa thích ở mọi góc nhìn cũng như biết được thông tin cụ thể về tên gọi, độ tuổi, chủng loại, dáng thế và giá bán.

Ứng dụng được thiết kế giao diện thân thiện theo từng nhóm sản phẩm hoa, cây cảnh. Đồng thời tập huấn các kỹ năng sản xuất hình ảnh 3D, kỹ năng cập nhật thông tin và trao đổi thương mại giữa nhà vườn và khách hàng cho người dân làng nghề.

Hơn 40 hộ dân làng nghề đại diện cho hơn 10 dòng sản phẩm độc đáo (cây cảnh công trình, cây bonsai, cây lá màu, lan, tùng, sanh, si, trà...) được chọn lựa đợt đầu sử dụng, khai thác phần mềm quảng bá sản phẩm hoa, cây cảnh để rút kinh nghiệm trước khi nhân ra diện rộng. 

Đến thời điểm hiện tại chỉ cần nhấp vào địa chỉ http://caycanhdienxa.namdinh.gov.vn, khách hàng trong và ngoài nước dễ dàng truy cập website chính thức của làng nghề hoa, cây cảnh Điền Xá.

Đây là bước ngoặt quan trọng đánh dấu sự đổi thay của làng nghề truyền thống nghìn năm tuổi bởi từ nay, sản phẩm hoa, cây cảnh của làng nghề Vị Khê được định vị trên bản đồ số; mỗi nhà vườn sở hữu một địa chỉ số; mỗi sản phẩm hoa, cây cảnh được định danh, định giá và minh bạch về các thông số kỹ thuật, giúp người tiêu dùng dễ dàng tiếp cận, tìm hiểu, trao đổi thông tin, mua bán sản phẩm.

Thành công bước đầu trong “số hóa” làng nghề truyền thống hoa cây cảnh Vị Khê đã khẳng định được vai trò của kinh tế số đối với sự phát triển của làng nghề truyền thống cũng như khả năng tiến hành “số hóa” thông tin các làng nghề truyền thống còn lại trên địa bàn.

Tuy nhiên để mô hình “Số hóa làng nghề hoa, cây cảnh Vị Khê” phát huy hiệu quả và tạo động lực kích thích các làng nghề truyền thống khác trên địa bàn chuyển đổi số, thì vấn đề quyết định lại nằm ở người dân làng nghề thông qua việc tuân thủ quy định về nguyên tắc hoạt động của phần mền; nắm vững kỹ thuật xử lý hình ảnh, thông tin và thường xuyên cập nhật thông tin, chăm chút nhà vườn của mình trên giao diện phần mềm thật đẹp để thu hút khách hàng tìm đến tham quan, mua sắm.

Điều này đòi hỏi người dân làng nghề Vị khê phải nỗ lực hơn nữa trong việc tiếp cận kỹ năng quản lý, điều hành nhà vườn của mình trên môi trường mạng; trang bị kiến thức ngoại ngữ hoặc sử dụng các website dịch thuật để có thể dễ dàng quản lý, làm phong phú cho gian hàng của mình cũng như trao đổi thông tin với khách hàng ở cả trong và ngoài nước.

 TheoNguyễn Hương(Báo Nam Định)

">

Số hóa thông tin làng nghề hoa, cây cảnh Vị Khê

友情链接