Xe sang Lexus chạy đầy đường tại Campuchia
Dạo một vòng thủ đô Phnom Penh của Campuchia,ạyđầyđườngtạgiá vàng hôm nay doji không khó để khách du lịch có thể nhận ra dòng xe sang phổ biến nhất tại đất nước này là Lexus. Trong 10 mẫu xe sang bạn bắt gặp trên đường, có thể có tới 8 chiếc là Lexus. Audi, Mercedes hay BMW thuộc hàng hiếm tại quốc gia này.
Người viết đã viếng thăm nhiều thành phố tại châu Á nhưng chưa thấy khu vực nào có số lượng Lexus tập trung nhiều như Phnom Penh. Thậm chí, tỷ lệ Lexus tại đây có thể so sánh với Toyota Innova tại Manila (Philippines) và TP.HCM. Tại một đất nước đang phát triển như Campuchia, Lexus phổ biến hơn so với những thương hiệu bình dân là điều khiến nhiều du khách bất ngờ.
Lexus và Toyota là hai thương hiệu rất được ưa chuộng tại Campuchia. Ảnh: Thạch Lam. |
Theo anh Chunchieng Bun, một người dân Campuchia, Lexus phổ biến tại quốc gia này bởi có nhiều model để lựa chọn. Ngoài ra, xe Lexus có giá thấp, phù hợp với nhu cầu sử dụng của mọi đối tượng và độ tin cậy cao.
Giá rẻ
Nếu tại Việt Nam, Lexus có giá cao hơn nhiều so với các dòng xe sang của Đức như Mercedes, BMW, thì tại Campuchia, Lexus lại phổ biến nhờ mức giá rẻ.
Cầm trong tay 12.000 USD, đa phần người Việt sẽ nghĩ tới một chiếc Kia Morning “hàng lướt” hoặc những chiếc xe thuộc hàng “cổ lai hy”, nhưng cùng số tiền này, người dùng tại Campuchia đã có thể sắm một chiếc xe sang Lexus RX300 đời 2000.
Lexus RX300 giá chỉ ngang Kia Morning cũ tại Việt Nam. Ảnh: Thạch Lam. |
Với 22.000 USD, người dùng tại Campuchia đã có thể sở hữu Lexus LX470 đời 1999. Những người thuộc tầng lớp thượng lưu sẽ sắm cho mình chiếc Lexus LX570 còn cáu cạnh có giá khoảng 100.000 USD.
Nếu muốn sedan sang trọng, Lexus LS460L đời 2010 được bán giá chỉ 60.000 USD (tương đương một chiếc Camry 2.0 tại Việt Nam).
Biểu tượng của người giàu
Theo các chuyên gia xã hội học, sở dĩ người Campuchia thích Lexus một phần do tâm lý thích an toàn. Người giàu tại quốc gia này khá bảo thủ. Xã hội hậu chế độ diệt chủng Khmer Đỏ khiến họ mong muốn cảm giác an toàn, và đa phần cảm thấy yên tâm khi ngồi trong xe có hình thức quen thuộc, không quá nổi trội trên đường.
(责任编辑:Nhận định)
下一篇:Nhận định, soi kèo Lecce vs Inter Milan, 0h00 ngày 27/1: Chiến thắng nhọc nhằn
Dị dạng động tĩnh mạch (AVM) là có sự nối thông bất thường giữa động mạch và tĩnh mạch, thường do bẩm sinh. Nguồn: Bệnh viện Việt Đức Trước khi đến viện này, gia đình đưa bệnh nhân đến nhiều cơ sở khác, có nơi nói trẻ bị u máu, có nơi chẩn đoán giãn tĩnh mạch tay. Nhưng điểm chung là bác sĩ đều bảo bệnh của bé chưa chữa được, cứ nuôi con lớn, chờ đoàn chuyên gia nước ngoài thì đưa trẻ đến.
Do máu không lưu thông được, tay của trẻ nổi u trông như hạch. Cánh tay trái dị dạng, lại yếu, đau, tức, bệnh nhân luôn duy trì trạng thái để xuôi xuống.
Lần đưa con quay lại Bệnh viện Tim Hà Nội này, mẹ bệnh nhân rất mừng khi biết bệnh của con đã có thể can thiệp được.
Nhận định đây là ca bệnh phức tạp, PGS.TS Nguyễn Sinh Hiền, Giám đốc Bệnh viện Tim Hà Nội, cho biết hình ảnh chụp cắt lớp điện toán đa lát cho thấy cánh tay trái của bệnh nhân rỗ như tổ ong. Bệnh nhân bị hạn chế hoạt động, tay trái yếu, bị chèn ép thần kinh.
Nếu phẫu thuật, bác sĩ chỉ có cách cắt cụt tay cho nam bệnh nhân, rất thiệt thòi rất lớn với ca bệnh trẻ tuổi. Nhưng nếu không can thiệp, bệnh nhân phải sống chung với cơn đau, thậm chí có thể suy tim, chảy máu trong cơ, hình thành huyết khối gây biến chứng nhiễm trùng, chảy máu, tắc mạch, nặng hơn nữa sẽ phải cắt cụt chi.
Để tìm ra phương án tối ưu, các bác sĩ Việt Nam hội chẩn với đồng nghiệp từ Singapore. Trong lần can thiệp đầu tiên, các bác sĩ dùng keo, hóa chất để bít, khu trú dần các tổn thương, tiêm xơ các búi mạch. Điều này sẽ bảo tồn và phục hồi chức năng của chi, tránh biến chứng.
Tuy nhiên, tổn thương trên cánh tay bệnh nhân quá nhiều, bác sĩ dự kiến bệnh nhân phải cần 5-7 lần can thiệp nữa mới hy vọng chữa lành.
Dị dạng động tĩnh mạch (Arteriovenous Malformation - AVM) là những bất thường mạch máu bẩm sinh. Bệnh hay gặp ở hệ thống thần kinh trung ương nhưng cũng có thể gặp ở mọi vị trí trong cơ thể như não, lách, phổi, thận, tủy sống, gan, khoảng gian sườn, mắt, thừng tinh...
Triệu chứng của bệnh thay đổi tùy theo vị trí, kích thước, lưu lượng dòng chảy và các biến chứng. Các biểu hiện thường gặp nhất bao gồm:
- Đau đầu, động kinh với tính chất tùy thuộc vào vị trí tổn thương dị dạng và từng bệnh nhân.
- Người bệnh có thể bị hạn chế vận động và phối hợp động tác. Cụ thể như yếu, liệt; chóng mặt; nói khó; rối loạn cảm giác (tê cóng, ngứa, đau); rối loạn trí nhớ (ảo giác, lẫn lộn, mất trí nhớ).
Bệnh không liên quan đến yếu tố giới tính, di truyền, chủng tộc và môi trường, thường gặp ở lứa tuổi 20-40.
Tìm ra nguyên nhân khiến bàn tay của bệnh nhân có khối dị dạngMột năm nay, cẳng tay trái của người phụ nữ 50 tuổi xuất hiện những khối bất thường, to nhanh, lan xuống cổ tay, bàn tay, kèm nhiều gân xanh." alt="Căn bệnh khiến cánh tay biến dạng đổi màu, 'rỗ như tổ ong'" />-
Tôi từng là một cô sinh viên năm nhất ngây thơ và có chút “tự kỷ” bởi tôi là một cô bé tỉnh lẻ, không có lấy một người bạn. Rồi một ngày tình cờ trong bãi giữ xe tôi vô tình va vào anh - chàng sinh viên ‘hotboy’ của khóa trên. Giây phút ấy tôi nhận ra trái tim mình cuồng quay trước anh nhưng thật khó để tôi nói với anh rằng tôi thích anh khi xung quanh anh có hàng tá cô gái xinh đẹp, và rào cản lớn nhất là anh đã có người yêu.
Sau một năm yêu anh đơn phương cuối cùng tôi cũng có cơ hội gần anh khi người con gái anh yêu âm thầm yêu một người khác. Tôi trở thành người bạn bên anh để nghe anh chia sẻ những nỗi buồn. Thu sang đông đến và bàn tay anh đã nắm lấy tay tôi.
Quen anh tôi mới nhận ra anh rất lạnh lùng, khô khan, cũng không mấy tâm lý nhưng tôi huyễn hoặc mình rằng như thế sẽ chẳng khiến mình phải ghen lên như ai đó. Và cứ thế tôi chấp nhận đi bên anh. Nhưng có thật anh yêu tôi hay chỉ bên tôi vì tôi quá yêu anh, vì những hi sinh lo lắng?
Đó là câu hỏi tôi tự hỏi lòng khi giữa mối tình 5 năm xuất hiện một người thứ ba. Người ấy không hề xa lạ mà chính là người con gái đã khiến anh đớn đau. Lòng tự ái trỗi dậy khiến tôi thốt ra lời chia tay, anh không chần chừ mà đồng ý luôn. Vậy là tôi đành rút lui để nhường hạnh phúc mỏng manh bấy lâu nay cho cô ấy. Và vội vội vàng vàng tôi đi lấy chồng như để chạy trốn anh, để trả thù cho nỗi hận trong lòng mình.
Tôi cứ nghĩ là mình đã đúng và mình đang hả hê với những gì mình có được, rằng tôi đang rất hạnh phúc với một người đàn ông hơn anh nhiều mặt. Nhưng không, tôi đã lầm khi trong những giây phút cô đơn quá đỗi tôi đã nắm vội một bàn tay khác để rồi tôi thấy mình thật ích kỷ.
Chồng tôi là một người rất tốt nhưng bên chồng, tôi như một cái xác không hồn. Những hình ảnh của anh ngày xưa cứ ùa về. Ngay cả trong những giấc mơ tôi vẫn thấy vẻ mặt lạnh lùng của anh khi tôi đang chung giường với chồng. Nhiều khi tôi muốn nhấc điện thoại lên để được nghe giọng nói anh nhưng nhìn chồng đang chuẩn bị bữa tối, tôi đã kiềm lòng mình lại để nuốt nỗi nhớ vào trong.
Bởi chồng- người tôi thương và quý mến nhưng mãi tôi vẫn chưa yêu chồng như tôi đã từng yêu anh. Giờ tôi rất hoang mang bởi tôi thấy mình thật có lỗi với chồng nhưng không biết cách nào để tôi có thể toàn tâm toàn ý lo cho tổ ấm này?
(Theo Bùi Thị Ngọc Hoa/PNO)" alt="Lấy chồng chỉ càng làm nhớ thêm tình cũ" /> Trao cờ đăng cai LHP cho tỉnh Quảng Ninh tại LHP 17
Trong khuôn khổ liên hoan phim có các sự kiện như: Lễ dâng hương các anhhùng,liệt sỹ; hội thảo chủ đề “Điện ảnh với Quảng Ninh trong phát triển dulịch”,“Phát triển hợp tác sản xuất và phát hành phim”; công chiếu các phimtham gialiên hoan tại rạp và ngoài trời ở một số địa phương trong tỉnh; các hoạtđộngtriển lãm, giao lưu của nghệ sỹ, diễn viên với khán giả, bộ đội, sinhviên...
Theo bà Vũ Thị Thu Thuỷ, Phó Chủ tịch UBND tỉnh, tỉnh Quảng Ninh thốngnhất caovề việc tổ chức và sẵn sàng phối hợp, hỗ trợ tối đa cho liên hoan, cácnhiệm vụgiao cho Quảng Ninh phối hợp tổ chức cơ bản đã chuẩn bị sẵn sàng.
Liên hoan Phim là hoạt động thường kỳ của ngành điện ảnh để tôn vinhnhững tácgiả, tác phẩm điện ảnh xuất sắc nhằm đưa những tác phẩm đó đến với côngchúng.Đây cũng là dịp để các nghệ sĩ, nhà sản xuất và phát hành phim có cơ hộigiaolưu, trao đổi kinh nghiệm nghề nghiệp, đồng thời tìm kiếm cơ hội hợp tácliêndoanh, liên kết, thúc đẩy nền điện ảnh Việt Nam ngày càng đổi mới vàphát triển.M.M
" alt="Tháng 10, Quảng Ninh đăng cai LHP Việt Nam lần thứ 18" />- Câu chuyện mới đây nhất là bé gái 8 tuổi bị "dì ghẻ" hành hạ đến chết nhận được nhiều bình luận phẫn nộ từ độc giả. Nhưng còn có nhiều điều ấm áp, yêu thương như loạt chia sẻ “Cha mẹ trong tim tôi”, hay chuyện tình của thầy giáo và người vợ mù điếc.
1. Những điều tử tế
Xin bắt đầu bằng câu chuyện đầy ngưỡng mộ trong năm qua là chuyện tình của thầy giáo yêu tha thiết người vợ mù điếc, chăm sóc suốt 15 năm >>Xem câu chuyện tại đây.
Vợ chồng thầy giáo Đàm Trọng Tuấn, Dư Phương Liên và con trai. Những thăng trầm trong cuộc sống của vợ chồng thầy giáo Đàm Trọng Tuấn và Dư Phương Liên đã khiến bao độc giả phải cay sống mũi. Bạn Trương Lan tâm sự: “Đọc mà nước mắt không ngừng rơi mọi người ơi! Thương quá người vợ và cảm phục người chồng có tình yêu chân chính. Chúc cả gia đình mãi hạnh phúc!”. Còn độc giả Trường Vũ Phạm chia sẻ: “Ông Trời lấy đi của chị lỗ tai và giọng nói thì để lại cho chị một gia đình đầy yêu thương, cầu mong cho gia đình có cuộc đời bình an”.
Câu chuyện lan tỏa sự tử tế, tình yêu bền bỉ của đôi vợ chồng nhận được rất nhiều phản hồi của độc giả, bày tỏ sự trân trọng và ngưỡng mộ. Bài viết về họ cho chúng ta thấy cuộc sống luôn có những điều tốt, sống là để yêu thương. Như độc giả Nguyễn Duy Hy kỳ vọng: “Câu chuyện của anh sẽ lan toả rộng khắp, làm gương cho nhiều cặp vợ chồng trẻ ngày nay”.
Chúng ta trải qua 2 năm đã và đang chống chọi với đại dịch Covid-19. Covid-19 đã cướp đi người thân của nhiều gia đình. Với mong muốn làm một điều nhỏ bé nhưng có thể phần nào chữa lành tâm hồn của mỗi người, VietNamNet khởi xướng tuyến bài từ độc giả “Cha mẹ trong tim tôi”. Ngay sau khi khởi xướng có hàng trăm độc giả hưởng ứng gửi bài viết. Mỗi câu chuyện của bạn đọc gửi là một bài học về cuộc sống, về cách đối nhân xử thế mà không phải lúc nào chúng ta cũng ngẫm ra được.
Ở câu chuyện “Cha tôi giàu có một thời nhờ cần kiệm, dạy con rất nghiêm khắc” của tác giả Trần Thất, mỗi chúng ta thêm một lần ghi nhớ bài học cần cù, chăm chỉ, tiết kiệm, kính trên, nhường dưới, thương người, giúp đỡ người… Tình mẹ và những hy sinh chẳng lời nào kể xiết lại một lần nữa ngời sáng qua câu chuyện “Người phụ nữ đẹp hi sinh tình riêng để nuôi con nên người” của tác giả Nguyễn Thành Lập…
Rất nhiều cảm xúc trong những bài viết và lấy đi nước mắt của bạn đọc. Như độc giả Lâm Anh chia sẻ: “Đọc những bài về cha mẹ như thế này thật ấm lòng”, còn bạn Hoàng Trịnh thì cho rằng: “Cần những bài viết ấm ấp như thế này để chúng ta kịp nhìn lại mình còn có cha mẹ già để chăm sóc và nương tựa”. Độc giả Quốc Dũng còn đề nghị “VietNamNet nên tập hợp các câu chuyện đã đăng và được nhiều độc giả yêu thích để tập trung thành một cuốn sách”.
Hiện tại, VietNamNet tiếp tục nhận được rất nhiều bài viết của độc giả gửi về. Độc giả có thể gửi bài viết về mail [email protected].
2. Những câu chuyện gây tổn thương cho trẻ em
Bên cạnh những chuyện tử tế và tốt đẹp, năm 2021 vừa qua, chúng ta vẫn phải chứng kiến những câu chuyện đau lòng mà trẻ em là đối tượng bị tổn thương nhất. Hàng loạt những vụ việc liên quan đến trẻ em xảy ra gây bức xúc cho người đọc, trở thành chủ đề được quan tâm và suy ngẫm với người lớn. Có thể kể đến một số vụ việc như:
Mẹ bất cẩn cán chết con gái 4 tuổi >> Xem câu chuyện tại đây
Chắc tới hôm nay, chưa ai quên được câu chuyện buồn ở Thái Nguyên. Người mẹ, trong một phút “não cá vàng”, đã vô tình lái ô tô cán vào đứa con trai 4 tuổi của mình và con đã không qua khỏi. Đó thực sự là câu chuyện ám ảnh.
Nhiều cư dân mạng đã chửi bới, mạt sát người mẹ đáng thương. Cũng không ít độc giả VietNamNet tán đồng luồng ý kiến này. Ví dụ như bạn Phan Huỳnh: “Trước tiên vẫn phải thừa nhận sự thật là người mẹ quá bất cẩn. Con không ở trên xe mà không hề biết. Nếu lúc đó, con bị bắt cóc hay đi lạc... thì sao?”.
Còn bạn Trần Thị Huyền Thương thì cho rằng người mẹ thiếu trách nhiệm: “Nếu thực sự là một người mẹ có trách nhiệm, (1) không để con một mình trên xe, dù chỉ chốc lát. Bao nhiêu bài học đau lòng từ cái chốc lát này rồi mà sao không rút kinh nghiệm? (2) phát hiện con không có trên xe từ lúc khởi động chứ không phải tới lúc chẹt vào con rồi mới biết. Không còn gì để nói về trường hợp này! Càng đổ lỗi càng thấy lỗi mà thôi”.
Nhưng, hãy dừng lại 1 phút để suy nghĩ, để đặt địa vị mình vào người mẹ đáng thương ấy, thì chắc chắn chúng ta sẽ không buông ra những lời cay độc. Đó chính là lý do nhiều độc giả thông cảm và kêu gọi đừng ném đá người mẹ vì chị cũng là người đau khổ nhất. Ví như bạn Huy Hùng chia sẻ: “Đây đâu phải tội ác. Đó là một phút sơ suất bất cẩn. Chị đã phải chịu nỗi đau tận cùng rồi. Chị không đáng phải hứng búa rìu dư luận nữa”.
Độc giả Nguyễn Quỳnh Anh cho rằng: “Người Việt chúng ta nên hạn chế chỉ trích và công kích lỗi lầm của người khác mà hãy thông cảm với họ. Người mẹ ở đây đã đau khổ lắm rồi, chúng ta không nên đẩy người ta vào tuyệt vọng. Mình có đọc báo thấy cô ca sĩ Hàn Quốc tự sát cũng vì không chịu nổi áp lực từ sự ném đá của mọi người”.
Bé gái 8 tuổi bị bạo hành đến chết >> Xem câu chuyện tại đây
Đây là câu chuyện buồn nhất trong những ngày cuối năm 2021. Và rất nhiều vấn đề trái chiều đã được đặt ra. Câu hỏi đầu tiên - nhiều người quan tâm nhất là “Người bố ở đâu khi con gái bị “dì ghẻ” bạo hành tới chết?”. Độc giả TT Hành “đề nghị khởi tố người cha vô tâm và vô trách nhiệm để người tình hành hạ chà đạp thân xác con gái máu mủ của mình để cảnh tỉnh cho toàn xã hội phải bảo vệ quyền trẻ em như thế nào! Người gây ra cái chết cho bé tội 10 phần thì tội của cha bé phải hơn nửa khi không bảo vệ con mình và đồng thuận với cách dạy con của người tình”. Độc giả Nghiêm Cẩm Anh thắc mắc: “Ngay con đẻ của mình mà bố còn thờ ơ thì anh ta cư xử bên ngoài thế nào?”.
Người dân khu chung cư thắp nến cầu nguyện cho bé V.A. Ảnh Zing Ông Đặng Hoa Nam, Cục trưởng Cục Trẻ em (Bộ LĐ-TB&XH) thì đặt câu hỏi: “Tại sao cộng đồng sống ngay cạnh căn hộ này nghe thấy tiếng đánh đập cháu bé suốt như vậy không lên tiếng tố cáo. Đáng lẽ vụ việc cần sớm thông báo cho các cơ quan chức năng hoặc có thể gọi đến dịch vụ tổng đài quốc gia bảo vệ trẻ em (111) để tố cáo thì có thể sẽ không dẫn đến hậu quả đau lòng”. Rất nhiều người tán đồng việc hãy lên tiếng thay vì thắp nến cầu nguyện.
Đúng như mong muốn của bạn Cẩm Anh: “Nếu cái tốt, cái thiện ở thế thượng phong, nếu ở đâu người tốt cũng biết đoàn kết, hợp lực tạo nên sức mạnh thì ở đó chắc chắn cái xấu, cái ác sẽ từng bước bị đẩy lùi, sự vô cảm sẽ mất dần và chẳng còn những băng hoại về đạo đức! Chẳng còn ai phải đau đớn như V.A và gia đình con…”.
Nữ sinh 16 tuổi trộm đồ ở Thanh Hóa bị làm nhục >> Xem câu chuyện tại đây
Nữ sinh ở Thanh Hóa trộm váy có giá 160 nghìn và bị chủ shop Mai Hường đánh đập, cắt áo ngực, quay clip tung lên mạng, tống tiền 15 triệu đồng… Câu chuyện này thu hút sự quan tâm của rất nhiều độc giả VietNamNet.
Nhiều ý kiến từ bạn đọc nhắc nhớ về lòng vị tha và bài học thay đổi người trẻ lỡ “cầm nhầm”. Độc giả Mỹ Minh viết: "Lòng yêu thương, vị tha đã bị đánh mất. Cô gái 15 tuổi đó do ham muốn của lứa tuổi mới lớn nên đã nảy sinh lòng tham, nhưng cô biết lỗi và nhận lỗi. Còn gia đình chủ shop đó có đủ các bản chất: Hung hăng, tàn bạo còn tham lam hơn cô bé ngàn lần”. Hay bạn Chau Phan Thi Minh chiêm nghiệm: “Một cái váy không đáng là bao nhưng bài học về lòng người mới là cái giá cho những con người có tâm tà. Thay vì tha thứ cho một đứa trẻ con thiếu suy nghĩ, thì lại đi cưỡng đoạt tài sản khi bản thân chúng chỉ là đứa trẻ không tài sản. Quá tâm tà. Ác báo ác lai…”
Hoàn toàn khác luồng ý kiến nói trên, độc giả Lâm Thu Nhàn cho rằng: “Đừng biến nữ sinh trộm đồ ở Thanh Hoá thành một Hào Anh khác” và được nhiều người tán đồng. Bạn Thanh Tâm kể lại câu chuyện của chính mình: “Lên án chủ shop nhưng đừng, đừng nên, đừng bao giờ cổ súy cho một Hào Anh mới. Mẹ tôi từng một nách 6 con, đứa nhỏ nhất là tôi chỉ mới 1 tuổi.
Tuổi thơ tôi từng không có một bộ đồ lành lặng để đến trường, từng đói xỉu ngay tại lớp học nhưng mẹ tôi không bao giờ cho phép chúng tôi làm những việc sai trái”. Trong khi đó, bạn Lê Quang Thái và nhiều độc giả tỏ ra lo lắng cho tương lai của nữ sinh trong câu chuyện: “Nếu không xử lý sai phạm của cháu bé (có thể chỉ khiển trách), mà lại bênh vực lỗi ăn cắp vặt của cháu, thì sau này cháu sẽ trượt dài trong trộm cắp”.
3. Những tình huống gia đình
Ngoài những vấn đề thời sự, độc giả VietNamNet còn đặc biệt quan tâm những câu chuyện, tình huống đối nhân xử thế xảy ra thường nhật trong mỗi gia đình qua nhiều email tâm sự gửi về. Nhiều chủ đề thu hút lượng bình luận khổng lồ, sôi nổi, gây ra nhiều tranh cãi thú vị từ phía người đọc. Chắc hẳn nhiều bạn đọc là chủ nhân của những tâm sự sẽ rút ra được kinh nghiệm qua những dòng tư vấn dưới bài viết. Có thể kể đến một số chủ đề "dậy sóng" trên VietNamNet như:
Mâm cơm đựng thức ăn bằng nồi và cuộc gọi thông gia của mẹ chồng >> Xem tại đây
Mâu thuẫn mẹ chồng - nàng dâu là chủ đề muôn thuở. Một độc giả chia sẻ câu chuyện xoanh quanh việc dọn mâm cơm để nguyên nồi đựng thức ăn mà không bày ra bát đĩa đã thu hút lượng phản hồi đông đảo từ phía bạn đọc.
Phản đối cách ăn uống cũng như thái độ của người vợ, độc giả Cửu Linh cho rằng: “Cô vợ ngang bướng quá trời, bị mẹ chồng mắng là đúng. Đứng về phe mẹ chồng, cô vợ phải biết hạ mình và học hỏi thêm đi”. Bạn Hương Đào chung quan điểm: “Bà mẹ chồng đã rất đúng! Cơm không cần sơn hào hải vị nhưng phải tươm tất, đàng hoàng.
Nếu sinh ra trong một gia đình được dạy dỗ cẩn thận thì không bao giờ cho chồng con ăn cơm bằng nồi như vậy”. Còn độc giả Kim Châu thì cho rằng: “Gái quê thì được cái siêng năng chăm chỉ, nhưng thường cứng đầu không chịu tiếp thu học hỏi nên không khéo léo trong nhiều việc”.
Nhiều người lại phản đối việc bốc máy gọi thông gia của bà mẹ chồng. Bạn Mến Nguyễn là một ví dụ: “Các ông bố bà mẹ chồng luôn tự cho mình cái quyền hễ không đồng ý với con dâu việc gì thì gọi luôn cho thông gia. Nực cười. Nếu bố mẹ vợ cũng làm vậy với con rể thì sao? Con cái luôn là điều tuyệt vời trong mắt các ông bố bà mẹ. Bố mẹ chồng bênh con trai thì bố mẹ vợ cũng bênh con gái”.
Trong khi đó, độc giả Hồ Tiên Thuỷ cùng nhiều người khác lại chỉ trích chính anh chồng: “Đáng ra, chồng phải nhanh miệng ra mặt, đỡ cho vợ. Vì chính chồng cũng thích việc dọn cơm để cả nồi như vậy. Nhưng chồng lại không nói gì, để cho mẹ chồng và vợ đôi co với nhau, rồi cuối cùng lại bảo là vợ mình sai. Vớ vẩn hết sức”.
Bạn của bố đến chơi bị nàng dâu mời ra khỏi cửa >> Xem tại đây
Trong mạch văn hoá ứng xử, quan điểm sống khác biệt giữa các thế hệ, câu chuyện của một độc giả giấu tên cũng khiến dư luận “dậy sóng”. Bố mẹ chồng thích rủ bạn tới chơi, ồn ã tối ngày, bất chấp dịch bệnh, chẳng kể thời gian. Trong khi đó, con dâu và các cháu cần yên tĩnh để học tập, nghỉ ngơi. Cao trào của câu chuyện là việc con dâu mời bạn của bố chồng về để bọn trẻ yên tĩnh học bài.
Độc giả phân tích cô vợ không sai, mà theo bạn Minh Kieu Trang, “lỗi là cách sống của bố mẹ bạn quá khác với cuộc sống bây giờ. Đã thế còn vô ý và thiếu trách nhiệm với con cháu khi rủ bạn bè tới nói chuyện rôm rả mà không thèm biết có ảnh hưởng gì tới các cháu không”. Bạn Thong cho rằng bố chồng quá gia trưởng và bạo hành. Nhưng theo độc giả Hung thì cô con dâu “quá láo với bố mẹ chồng”.
Độc giả Nguyễn Quang Vinh chia sẻ: "Tập quán sinh hoạt dù có khác nhau nhưng người già rất nhạy cảm, không dễ gì họ vô ý như bài viết hoặc cuộc sống chung từ lâu đã có sự giãn cách thế hệ. Hãy ngồi lại với nhau để nói rõ một lần, chót hỗn thì phải xin lỗi và thiếu tôn trọng không gian riêng thì cũng nên phục thiện, tóm lại lý do này không đáng để ly hôn hay từ nhau”. Đây cũng là vấn đề VietNamNet đề cập trong nhiều bài viết.
Cuộc sống càng hiện đại, ý thức và suy nghĩ của con người cũng thay đổi. Theo đó, văn hoá ứng xử của các thế hệ cũng có nhiều vênh va. Người trẻ được đánh giá là “đã khác xưa” khi sẵn sàng cãi nhau tay đôi với người lớn hay có những cách hành xử… phát phiền. Tuy nhiên, cũng không ít người trẻ phải than phiền ngược lại: người lớn tuổi chưa chắc đã luôn đúng!
Chồng tát tôi vì không chịu hủy bỏ chuyến du lịch 30/4 >> Xem tại đây
Khi cả nước ở thời kỳ bắt đầu bùng dịch Covid-19, ý thức của mỗi người là quan trọng, những dịp lễ có khả năng bùng dịch cao nhất. Thế nhưng câu chuyện mà độc giả N.K. của VietNamNet chia sẻ lại gây nhiều tranh cãi. Theo độc giả này, chồng muốn hủy chuyến du lịch Phú Quốc dịp 30/4 vì lo dịch Covid-19 đang phức tạp nhưng vợ phản đối nên bị cái tát trời giáng.
Nhiều độc giả đồng tình với người chồng, như bạn SongHa: “Bạn nên suy nghĩ rộng hơn một chút, dịp này không đi thì còn dịp khác. Chồng bạn nói đúng nếu chẳng may có người nhiễm mình lại ở trong khu vực đó lại bị đi cách ly cả nhà thì lỡ dở nhiều việc sau này. Có những việc xảy ra rồi có hối hận cũng không cứu vãn được”. Hay bạn Thanh Hải: “Đang dầu sôi lửa bỏng, đi chơi rồi rước bệnh về. Không khéo lúc ngồi cách ly, ước gì chồng tát thêm vài cái cho sáng con mắt ra”.
Thế nhưng, nhiều bạn đọc lại ủng hộ người vợ thích đi du lịch và thậm chí còn gọi anh chồng là “hèn”, “không chấp nhận được thói vũ phu này”... Bạn Giang cho rằng: “Hành động của ông chồng là thái quá. Nếu là người chu toàn thì phải xem xét tình hình dịch bệnh đến đâu, nhà nước có lệnh cấm như thế nào rồi phân tích lại cho vợ. Thói xấu người chồng Việt Nam hay nóng giận lên là bả văn chưởng với vợ!”.
Chồng che cho nhân tình trên ô tô khi vợ đánh ghen >> Xem tại đây
Vụ đánh ghen ở Hồ Tây từng khiến cõi mạng dậy sóng trong những ngày đầu tháng 10 và cũng là chủ đề nhiều độc giả VietNamNet quan tâm. Không ít bạn đọc đồng tình, cảm thông với trạng thái tâm lý của người vợ khi bị người bao năm đầu gối tay ấp phản bội. Đánh ghen lúc này trở thành chuyện dễ hiểu dù vẫn có người nêu ý kiến: “Lỗi không hoàn toàn ở cô nhân tình. Người đáng trách chính là chồng bạn” giống bạn đọc Nguyên Minh.
Thế nhưng cũng nhiều người phản đối cách đơn thương độc mã đi đánh ghen om sòm. Như độc giả Vân Đào đặt câu hỏi: Chồng đã che chở cho bồ, sẵn sàng bênh "tiểu tam", vậy chính thất níu giữ có đáng không? Thẳng thắn hơn là ý kiến của bạn Thanh Huyền: “Đánh ghen không thể mang người chồng về bên bạn”.
Hầu hết các chị em đều tán đồng ý kiến: Hãy yêu bản thân, đời còn dài và giai còn đầy! Và chẳng việc gì phải hạ thấp mình đi gặp kẻ thứ ba. Độc giả Hoài Sơn viết: "Đừng tốn công đánh ghen. Khi người chồng ngoại tình thì họ không còn yêu mình nữa, nên giải thoát cho nhau".
2021 là một năm nhiều khó khăn vì dịch bệnh nhưng cũng là cơ hội VietNamNet tiếp cận với bạn đọc nhiều hơn qua minh chứng rất nhiều bài viết, tâm sự được gửi về. VietNamNet sẽ tiếp tục là nơi được độc giả tin yêu bằng bình luận khách quan, đa chiều trong từng bài viết, chia sẻ để cùng nhau bước vào một năm mới chấm dứt đại dịch và tràn ngập những điều tốt đẹp.
Lê Cúc(Tổng hợp)
Câu chuyện cảm động về người phụ nữ hơn 15 năm nuôi 8 con riêng của chồng
Từ một cô gái chưa chồng, bỏ ngoài tai những lời bàn ra, tán vào, bà Hoa quyết định gắn bó với người đàn ông đã có 8 con riêng. Hơn 15 năm qua, bà luôn hết mình thương yêu các con của chồng.
" alt="Những câu chuyện đời sống 'dậy sóng' VietNamNet năm 2021" /> Ngư dân Trần Văn Cường làm nghề câu kiều gần 40 năm. Ảnh: Hà Nam Theo ông Cường, cả làng có gần 50 hộ dân hành nghề câu kiều. Hầu hết lưỡi câu đều do họ tự làm. Nghề này đánh bắt cá gần bờ, thuyền câu chỉ cần 2 người đi và cho thu nhập khá tốt. Mỗi chuyến đi biển có thể kiếm tiền triệu.
“Nhờ nghề này mà nhiều gia đình ở đây có tiền xây nhà, nuôi con ăn học. Vợ chồng tôi cũng có cuộc sống tương đối ổn định, lo cho 5 đứa con học đại học”, ông Cường kể.
Tìm người đuối nước
Có lần trong làng có người bị đuối nước, thợ lặn tìm mãi không được. Mọi người thử dùng câu kiều để “rà”, không ngờ vớt được nạn nhân. Từ đó, nhiều gia đình có người chết đuối đã tìm đến làng chài ở Quảng Nam này nhờ “câu” giúp thi thể.
“Cái tên làng 'câu' người đuối nước, hay làng 'vớt xác' xuất hiện từ đó, nghe cũng rợn rợn”, ông Cường nói. Ông cho hay, bản thân từng vớt được 5 thi thể và nhiều lần cho người khác mượn câu kiều để tìm nạn nhân mà không lấy tiền.
Sát vách nhà ông Cường, ông Trần Văn Bình cũng có hơn 35 năm thả câu kiều. Và cũng ngần ấy năm cái nghiệp vớt xác người chết đuối vận vào ông.
Theo lão ngư 65 tuổi, nạn nhân đuối nước mới tử vong còn chìm dưới đáy, không trôi xa thì hơn 80% đều vớt được khi thả câu kiều. Nhưng nếu quá 3 ngày, thi thể nổi lên thì xác suất “câu” được sẽ thấp dần.
Để vớt được nạn nhân, phải xác định vị trí, thời điểm xác chìm và dựa theo kinh nghiệm đoán con nước lên xuống rồi buông câu. “Quá trình kéo phải chậm, gặp thi thể lưỡi câu sẽ mắc vào quần áo.
Tìm được xác, chủ lưỡi câu báo cho người thân, chứ không đụng vào”, ông Bình nói.
Tạo phúc đức cho con cháu
Sau khi sử dụng vớt xác, tất cả lưới câu kiều đều phải vứt bỏ. Mỗi lưới câu trị giá khoảng 200.000 đồng. Dù phải tốn công, mất tiền mua vật liệu để làm lại cái mới, nhưng ông Bình không đòi hỏi gì.
Với ông, mang được xác người lên cho gia đình họ là đã tạo được phúc lớn.
“Nhiều gia đình tìm được thi thể sau đó đến cảm ơn và hậu tạ, nhưng tôi không nhận. Cả làng này đều vậy, chẳng ai nỡ lấy tiền. Chúng tôi giúp đỡ nhằm chia sẻ nỗi đau với gia đình nạn nhân, xem như tạo phúc đức cho con cháu", ông trải lòng.
Là người tham gia hơn chục lần vớt xác, ông Trần Văn Nam (51 tuổi), Bí thư chi bộ thôn An Trân chia sẻ, cực chẳng đã, thợ lặn tìm kiếm không được mới phải dùng đến câu kiều. Vì vớt xác bằng cách này, lưỡi câu sẽ làm rách da thịt của thi thể.
Tuy nhiên, đây được xem như hy vọng cuối cùng của những gia đình có người thân bị đuối nước mà chưa tìm thấy xác.
Ông Nam chính là tấm gương dũng cảm cứu người gặp nạn trên biển, khiến cả làng tự hào. Tháng 6/2022, trong lúc thả câu kiều, ông đã kịp thời ứng cứu 5 người và vớt được 2 thi thể trong vụ tàu của ngư dân Quảng Ngãi bị tàu chở hàng đâm chìm.
Đến giờ, khi nhắc lại những việc làm ý nghĩa của mình, ông Nam vẫn khiêm tốn: “Chắc đó là cái duyên, gặp duyên thì mình phải làm việc cho đúng tâm. Tôi nghĩ ai trong trường hợp này cũng đều sẽ làm như vậy thôi”.
Tuyệt chiêu lướt ván trên bùn lầy, bắt con cá biết leo cây ở Thanh HóaKhi thủy triều xuống, người dân vùng biển ở xã Đa Lộc, huyện Hậu Lộc (Thanh Hóa) lại mang theo đồ nghề ra các cánh rừng ngập mặn để bắt cá còi, hay còn gọi là “cá leo cây”." alt="Ngư dân Quảng Nam dùng dụng cụ lạ đánh bắt cá, tìm thi thể người đuối nước" />Liên quan đến các phản ánh bất cập tại Viện Y dược học dân tộc TPHCM, lãnh đạo Sở Y tế TPHCM cho biết, sau khi ghi nhận thông tin từ Báo Dân trí,Thanh tra Sở Y tế và Phòng Tổ chức cán bộ của Sở Y tế đang tiến hành làm việc với Viện Y dược học dân tộc TPHCM.
Ngày 2/10, ông Hồ Văn Hân, Chánh Thanh tra Sở Y tế TPHCM đã ký giấy mời chị L.U.N.B. (nhân vật trong bài viết "Sống lao đao vì bị Viện Y dược học dân tộc TPHCM treo đơn xin nghỉ" mà báo Dân trí đăng tải) đến làm việc để giải quyết cho thôi việc. Buổi làm việc diễn ra ngày 8/10.
Báo Dân trítiếp tục cập nhật thông tin vụ việc nêu trên.
" alt="Viện Y dược học dân tộc TPHCM đòi lại thu nhập tăng thêm có đúng luật?" />
- ·Nhận định, soi kèo Western Sydney vs Auckland FC, 13h00 ngày 26/1: Đánh chiếm ngôi đầu
- ·Nhật Bản sắp tung gói kích thích 140 tỷ USD
- ·Tác giả 'Vợ không có quyền lên án người thứ 3 cướp chồng' hồi đáp độc giả
- ·Việt Nam có thêm 12 kỷ lục gia sau cuộc thi Sơ đồ tư duy Việt Nam
- ·Nhận định, soi kèo Club Leon vs Guadalajara, 10h00 ngày 29/1: Bất ngờ từ đội khách
- ·8X tiết kiệm mua nhà, Gen Z nợ bốn thẻ tín dụng mua SH, iPhone
- ·Chồng không nộp đủ 20 triệu mỗi tháng, tôi “cấm vận” ngay!
- ·Sinh viên học trực tuyến qua thiết bị di động ngày càng nhiều
- ·Nhận định, soi kèo Alaves vs Celta Vigo, 3h00 ngày 28/1: Ưu thế sân nhà
- ·Lần đầu nên mua sedan nào?
Trước đó, khoảng 22h20 tối 29/10, sau khi đi nhậu ở nhà người quen tại xã Tam Thái (huyện Phú Ninh, Quảng Nam), Vĩ cùng Long rủ nhau xuống TP Tam Kỳ chơi.
Khi đến khu vực ngã tư đường Nguyễn Đình Chiểu - Lê Lợi (TP Tam Kỳ), cho rằng anh N.Đ.T. (SN 2002, trú TP Tam Kỳ) "nhìn đểu" mình, 2 thanh niên này đã xuống xe hành hung anh T.
Sau đó, Vĩ lấy trong cốp xe 1 con dao bấm, đâm vào ngực của anh T. Khi nạn nhân bỏ chạy, Vĩ tiếp tục đuổi theo, đâm vào thắt lưng của anh T.
Anh T. sau đó được người dân đưa đi cấp cứu tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Quảng Nam trong tình trạng bị thương nặng.
" alt="2 thanh niên đâm người đi đường suýt chết vì nghĩ bị 'nhìn đểu'" />- Video highlights U23 Hàn Quốc 2-2 U23 Indonesia (pen 10-11)
Xem Trực tiếp Thể thao đỉnh cao trên FPT Play, tại: https://fptplay.vn/
Ghi bàn:
U23 Indonesia: Rafael Struick (14', 45'+4)
U23 Hàn Quốc: Eom Ji-sung (45'), Jeong Sang Bin (83')
Thẻ đỏ:
U23 Hàn Quốc: Lee Young Jun (69')
Đội hình ra sân:
U23 Hàn Quốc: Baek Jong Beom, Lee Tae Seok (Kang Sang Yoon, 46’), Cho Hyun Taek, Hong Si Hoo (Jeong Sang Bin, 46’), Byeon Jun Soo, Hwang Jae Won, Paik Sang Hoon, Lee Kang Hee, Kim Dong Jin (Lee Jae Jun, 46’), Eom Ji Sung (Hong Yun Sang, 75’), Kang Seong Jin (Jang Si Young, 80’).
U23 Indonesia: Ernando Ari, Tjoe A On, Hubner, Ridho, Arhan, Teguh (Ferarri, 46’), Fahmi (Rahman, 65’; Sroyer, 100’), Sulaeman, Jenner (Fikri, 100’), Ferdinan, Struick.
Xem cách U23 Indonesia loại Hàn Quốc, làm nên lịch sử ở U23 châu ÁU23 Indonesia làm nên lịch sử khi vào bán kết U23 châu Á ngay trong lần đầu tiên tham dự. Thầy trò HLV Shin Tae Yong giành chiến thắng kịch tính 11-10 trước U23 Hàn Quốc ở loạt luân lưu, sau khi hòa nhau 2-2 trong 120 phút." alt="Kết quả bóng đá U23 Hàn Quốc 2" /> - Trong xTour "Thanh niên 4.0" tổ chức tại ĐH Mỏ - Địa chất Hà Nội, các mentor của FUNiX và sinh viên cùng bàn về vấn đề học tập, việc làm, những cơ hội và thách thức.
Nguyễn Văn Đạt, sinh viên năm 2 khoa Công nghệ thông tin cho biết, đây là cơ hội để cậu và bạn bè thảo luận trực tiếp với những khách mời, là những đàn anh trong làng công nghệ như ông Lê Hồng Việt - Giám đốc Công nghệ Tập đoàn FPT và ông Nguyễn Thành Lâm - Nguyên Tổng giám đốc FPT Software.
Tại sự kiện, sinh viên năm 2 Dương Trọng Nghĩa đặt câu hỏi về cơ hội của bản thân trong bối cảnh công nghệ phát triển mạnh mẽ: "Trừ số ít bạn rất giỏi ở trong nước hoặc các bạn đã được học tại nước ngoài, đa phần nguồn lao động tương lai sẽ là sinh viên trình độ trung bình, khá trong nước. Các bạn đó có cơ hội trong bối cảnh 4.0 hay không?"
- - Nhiều phụ nữ Việt cứ cắn răng chịu đựng chồng bồ bịch vì sợ con khôngcha, sợ mang tiếng gái mấy đời chồng... Gái Tây nhé – không bao giờ chấpnhận! Ly dị chia tôi nửa tài sản, tôi ôm tiền đi kiếm giai khác.
Trước những tranh luận trái chiều về chuyện ngoại tình, đặc biệt là quan điểm của tiến sĩ Việt Anh “Vợ không có quyền lên án người thứ 3 cướp chồng”, Tâm Phan đã lên tiếng bày tỏ quan điểm của mình và chia sẻ những thông tin hữu ích về chuyện ngoại tình ở phương Tây.
Nhà văn Tâm Phan. Tây cũng ngoại tình nhưng phải lén lút
Ở một góc oái oăm nào đó tôi thấy TS Việt Anh có lý ở 1 điểm (1 điểm thôi nhé). Đó là: “hôn nhân một lần là mãi mãi” + “chung thủy tuyệt đối” không phù hợp với bản chất của loài người.
Khi ta chấp nhận thực tế này thì cái nhìn của ta sẽ khác đi. Tại sao Tây li dị như thay áo, lấy 5-7 đời chồng là bình thường trong khi người Việt Nam mới li dị 1 lần là thôi coi như đời bỏ đi. Kẻ cười người chê khác gì đồ phế thải, ma nó thèm lấy.
Nhiều phụ nữ Việt cứ cắn răng chịu đựng chồng bồ bịch vì sợ con không cha, sợ mang tiếng gái mấy đời chồng, sợ này sợ nọ. Chính vì vậy họ trở nên cay đắng và khắc nghiệt với kẻ thứ 3. Đổ tất cả mọi tội lỗi lên đầu người thứ 3.
Gái Tây nhé – không bao giờ chấp nhận! Thích bồ bịch thì cho công khai luôn. Ly dị chia tôi nửa tài sản, tôi ôm tiền đi kiếm giai khác. Xong!
Là tác giả cuốn “Hồi ký Tâm Phan”, “Sex và những thứ khác”, “Lần đầu làm mẹ”, “Yêu như là sống”, Tâm Phan được biết đến là một nhà văn trẻ mạnh mẽ và cá tính. Tâm Phan hiện đang sống cùng chồng và con gái nhỏ tại Geneva, Thụy Sĩ.
Đừng bảo Tây ít bồ bịch. Họ có bồ bịch nhưng không dám công khai và ngang nhiên mang ra "chém" trong các cuộc vui như các bố các mẹ ở Việt Nam. Nếu bồ bịch họ phải cực kỳ âm thầm và kín đáo bởi vì nếu bị vợ/chồng phát hiện, cơ hội li dị sẽ cực kỳ cao. Ly dị là ra tòa chia đôi tiền bạc tài sản chứ không phải nhập nhằng giả vờ hứa sẽ chu cấp tiền nuôi con rồi biến đâu. Tiền nuôi con sẽ bị cắt thẳng vào lương. Mọi thứ cực kỳ rõ ràng và sòng phẳng. Cho nên đừng có dại mà đùa.
Ở Việt Nam ít ly dị chủ yếu do người vợ chịu đựng và chấp nhận cho nên "ngoại tình" mới nở rộ như hoa cỏ mùa xuân. Ngay trong bài báo, bà tiến sĩ nói: "Ngoại tình đã trở thành một chuẩn mực của xã hội Việt Nam". Tôi choáng!
Phụ nữ Việt cần từ bỏ suy nghĩ chồng là tài sản!
Nếu tôi là người vợ phát hiện chồng ngoại tình, tôi sẽ nói chuyện thẳng thắn về nguyên do. Tôi cần biết chồng còn yêu tôi hay vì lý do gì khác? Nếu hết yêu rồi thì không còn gì để níu kéo. Ly dị để giải phóng cho nhau, để chấm dứt sự đau khổ cho TÔI. Dĩ nhiên anh phải biết giới hạn của tôi, nếu còn yêu nhưng vì lý do nào đó như bị gài bẫy, bị gái hãm hiếp chẳng hạn thì có thể tha thứ nhưng phải thề không có lần thứ 2. Bởi vì tai nạn không bao giờ lặp lại 2 lần y chang nhau. Nếu có lần thứ 2 thì chắc chắn là cố tình và không thể tha thứ.
Một điều chắc chắn là tôi không bao giờ đi đánh ghen. Tôi đâu có quen biết cô kia? Cô ta mưu mô dụ chồng tôi thế nào tôi cũng không quan tâm. Điều tôi quan tâm nhất là chồng tôi, người tôi ăn ở bao nhiêu năm trời, người tôi vẫn hằng yêu thương kìa. Người thứ 3 không bao giờ là đối thủ của tôi. Tôi là người đến trước, cô ấy là người đến sau. Nếu chồng tôi thay lòng đổi dạ chọn người đến sau thì tôi phải chấp nhận. Tôi ngu gì mà giành giật cái KHÔNG THUỘC VỀ MÌNH? Bởi vì nếu tôi có thắng trong cuộc giành giật chồng thì tôi chỉ có được cái xác. Phần hồn của anh ấy vẫn sẽ thuộc về cô kia. Tôi không ngu và tôi không điên để khư khư chiếm hữu một cái xác không hồn.
Ở vị trí của người thứ 3 tôi cũng có thể hiểu được khi yêu 1 người đã có vợ và được người đó yêu lại, thậm chí yêu say đắm thì lại chả sướng quá. Ngang trái ở chỗ anh ấy đã có vợ, phàm là người ai cũng thích chuyện tình nó phải lâm li bi đát một tí. Yêu nhau mà không ai cản trở có khi lại chóng chán. Còn cứ phải ngăn sông cấm chợ, mong chờ thổn thức thì nó lại càng mãnh liệt cơ. Nếu người đàn ông cảm thấy đây mới đúng là tình yêu của đời mình thì sao? Việc anh ta công khai li dị vợ và chu cấp tiền nuôi con đàng hoàng thì có gì sai? Tại sao lại là lỗi của cô kia? Sau khi li dị, người đàn ông lấy cô nhân tình làm vợ thì cô ấy trở thành "đệ nhất phu nhân". Cô ấy không có cướp giật chồng của ai hết. Cô ấy yêu và lấy người mình yêu làm chồng. Chẳng có gì sai.
Nhiều phụ nữ Việt Nam cần từ bỏ cái suy nghĩ chồng là tài sản, là vật sở hữu của mình. Không ai có quyền sở hữu ai hết. Vợ chồng đến với nhau bằng tình yêu hay tính toán vật chất cũng đều là sự tự nguyện và lựa chọn cá nhân, không phải mua bán sở hữu nô lệ. Khi không còn thỏa mãn cá nhân thì thôi, đường ai nấy đi. Người thứ 3 chỉ là 1 lối đi để thoát khỏi cuộc hôn nhân không tình yêu.
Thay vì giằng co vật vã níu kéo chồng và đánh ghen, tôi sẽ cố gắng rút ngắn nỗi đau, ly hôn càng sớm càng tốt. (Ảnh minh họa)
Khi ta không còn thấy tình yêu hiện diện trong hôn nhân nữa mà thấy nó ở 1 người khác (người thứ 3) thì việc đi theo "tiếng gọi tình yêu" là 1 điều cực kỳ dễ hiểu. Thế nhưng "ai cũng hiểu chỉ mình bà không hiểu". Bà (vợ) phát rồ lên, đòi giết bằng được con kia? Điên! Tôi mà phát hiện ra chồng tôi "bồ bịch" tôi cũng phát rồ lên đấy, nhưng rồ với chồng tôi vì hắn đã gian dối phản bội tôi. Sau khi hiểu ra là vì chồng tôi hết yêu tôi rồi, đi yêu người khác thì tôi sẽ đau khổ lắm. NHƯNG kết cục thì tôi vẫn phải chấp nhận 1 thực tế là tôi không thể sống hạnh phúc với người KHÔNG YÊU TÔI. Và vì vậy tôi sẽ chia tay. Chia tay không phải là tôi chịu thua trong việc giành giật chồng. Mà chia tay để chấm dứt sự đau khổ của tôi và mở cho tôi một cơ hội mới để được hạnh phúc với một người đàn ông khác.
Thay vì giằng co vật vã níu kéo chồng và đánh ghen, tâm lý chiến với cô kia thì tôi sẽ cố gắng rút ngắn nỗi đau, ly hôn càng sớm càng tốt. Tôi phải sống tiếp vì bản thân và con cái. Cuộc sống còn nhiều điều tốt lành ở phía trước, tôi không muốn bị đắm chìm trong cái vũng lầy đen tối của đau khổ và thù hận. Như vậy khác nào tôi đã tự giết mình? Không. Tôi phải sống. Sống long lanh và lộng lẫy hơn cả người đàn bà cũ trong tôi!
Tâm Phan
"Vợ không có quyền lên án người thứ 3 cướp chồng"" alt="“Phụ nữ Việt chịu đựng và chấp nhận nên ngoại tình mới nở rộ!”" />
- ·Nhận định, soi kèo Nantes vs Lyon, 23h15 ngày 26/1: Phong độ sa sút
- ·Vô tình phát hiện ung thư giai đoạn sớm sau khi đọc báo
- ·Áp lực của kinh tế châu Âu khi ông Trump làm tổng thống
- ·Tuyệt phẩm vô lê gieo sầu cho Argentina
- ·Nhận định, soi kèo AC Milan vs Parma, 18h30 ngày 26/1: Khó tin Rossoneri
- ·Ronaldo lập siêu phẩm móc bóng cho Bồ Đào Nha
- ·El Salvador lãi hơn 100 triệu USD từ Bitcoin
- ·Hyundai Ioniq 9
- ·Nhận định, soi kèo U20 Sassuolo vs U20 Cesena, 20h00 ngày 27/1: Chủ nhà ‘ghi điểm’
- ·Chồng chat sex với phụ nữ 60 tuổi