Theo khảo sát của VnExpress, giá vé trong nước thời điểm hiện tại tăng khoảng 20-40% so với cùng kỳ năm 2022. Lý giải về nguyên nhân giá vé tăng cao, đại diện các hãng hàng không cho biết, đầu tiên là do vấn đề cung cầu (giai đoạn cao điểm, nhu cầu đi lại tăng đột biến, trong khi nguồn cung của các hãng có hạn, dẫn đến giá vé bị đẩy lên). Một lý do khác là giá nhiên liệu bay, tỷ giá, lãi suất đều tăng mạnh khiến chi phí của các hãng tăng. Lý do cuối cùng xuất phát từ việc vận hành khi lượng khách quốc tế tăng cao dẫn đến mặt bằng chung giá vé cũng cao theo.

Trước lý giải của đại diện các hãng hàng không trong nước, độc giả Thảovẫn bày tỏ thắc mắc: "Tôi thấy khó hiểu khi một sản phẩm hàng hóa ngày càng được tiêu thụ nhiều mà giá thành lại càng tăng. Lẽ ra, khi lượng khách tăng cao, giá vé phải giảm vì tận dụng được các chi phí sản xuất. Ví dụ như một chuyến bay Sài Gòn - Hà Nội dù chỉ có 50 hay 300 hành khách thì vẫn phải tốn một lượng chi phí như nhau cho nhiên liệu, nhân công... vì vậy giá vé khi khách đông lẽ ra phải rẻ hơn.

Thực tế, hiện nay đang đi ngược lại vì các hãng bay lấy lý do bù vào những ngày vắng khách, cộng thêm chi phí tăng khi lượng khách tăng, đó là điều rất khó chấp nhận. Giá vé máy bay ngày thường ở Việt Nam vốn đã không rẻ và được các hãng lý giải rằng vắng khách nên giá vé cao để bù chi phí, giá xăng... Dù những khó khăn này, gần như hàng không ở quốc gia nào cũng gặp phải, nhưng tại sao giá vé máy bay ở ta luôn cao ngất ngưởng?".

Đồng quan điểm, bạn đọc Tuanhanđặt dấu hỏi: "Khách đông thì lại tăng giá - đây là một nghịch lý kinh doanh ở nước ta. Đáng ra, khi chuyến bay đông khách, tỷ lệ lấp đầy cao cho cả hai chiều đi và về thì giá vé phải giảm mới đúng. Cứ với giá vé đắt thế này thì khách ít bay trong nước hoặc đi nước ngoài chơi hết, lúc đó các hãng bay nội địa lại ca bài ca than thở. Thật vô lý khi đường bay quốc tế lại rẻ hơn đường bay nội địa, liệu có một lời giải thích nào thỏa đáng?".

So sánh với giá vé của các hãng hàng không quốc tế, độc giả Ba ku Míachỉ ra những điểm khó hiểu khi giá vé máy bay trong nước tăng cao: "Thứ nhất, với các khó khăn mà các hãng bay trong nước đưa ra để lý giải cho việc tăng giá vé thì các nước trong khu vực cũng đều gặp phải cả. Nhưng tại sao giá vé của họ vẫn rẻ còn của ta lại đắt?

Thứ hai, khi tăng tần suất bay thì tăng chi phí vận hành, và phân bổ đều cho số vé máy bay. Như vậy, lẽ ra trong giai đoạn này, giá mỗi vé phải rẻ hơn chứ sao lại tăng lên? Điều này hoàn toàn đi ngược với quy luật kinh tế.

Thứ ba, các hãng bay lý giải tăng giá vé ồ ạt là để bù lỗ cho thời gian dịch bệnh. Vậy phải chăng họ đang đẩy hành khách vào vị trí phải gánh vác trách nhiệm bù lỗ cho doanh nghiệp hàng không?

Thứ tư, vì sao cứ đến dịp lễ Tết, nhu cầu bay tăng thì giá vé cũng tăng theo? Trong khi cấu thành giá phân bổ trên mỗi chuyến bay thì vẫn vậy (giá nhiên liệu, dịch vụ mặt đất, chi phí thuê mướn nhân công), phải chăng giá vé phải giảm đi mới đúng?".

>> Phú Quốc cần hợp tác cùng hãng hàng không giảm giá vé máy bay

Hiện thu nhập của nhiều người dân bị ảnh hưởng vì kinh tế. Họ có thể trả khoảng 10 triệu đồng cho chuyến đi 4-5 ngày. Nhưng trả 7 hay 8 triệu đồng cho vé máy bay trong nước là điều không phải ai cũng đủ khả năng. Khi giá vé quá cao, du lịch nội địa sẽ giảm sức cạnh tranh so với nước ngoài. Người dân sẽ đem tiền ra nước ngoài tiêu. Đó là một nguy cơ hiện hữu với không chỉ ngành hàng không mà còn là bài toán đặt ra cho du lịch Việt.

Bạn đọc Trathahaicảnh báo: "Khách đông lên, tổng chi phí vận hành tăng, nhưng chi phí vận hàng cho từng khách sẽ giảm mạnh. Đúng ra ngành hàng không cần tận dụng điều này để giữ giá vé ổn định, thu hút hành khách sử dụng dịch vụ của mình mới phải. Nhưng họ lại lợi dụng nhu cầu dịp lễ tăng cao, để đẩy giá vé lên mức cao khó chấp nhận, tất cả chỉ lợi ích cho các hãng. Hệ quả là đến khi khách quay lưng, các hãng lại than thở, đổ lỗi cho khách quan. Lúc ấy, dù có hạ giá vé thì các hãng nội địa cũng sẽ phải trả một giá đắt khi bị khách hàng quay lưng. Thời gian phục hồi không bao giờ là một câu chuyện đơn giản khi niềm tin của người dùng đã mất đi".

"Làm gì để giá vé máy bay trong nước rẻ hơn?", độc giả Đường Tiểu Đannhấn mạnh: "Phải có liên kết chuỗi thì giá dịch vụ mới rẻ được. Các hãng hàng không và dịch vụ lưu trú cũng như nhiều dịch vụ du lịch khác ở trong nước phải bắt tay nhau, cùng hợp tác. Chỉ có như vậy thì giá máy bay có thể rẻ mà hãng hàng không cũng không bị lỗ, do chi phí được bù đắp từ các dịch vụ liên kết như đặt tour, nghỉ dưỡng, mua sắm, ăn uống... Chứ giờ, chúng ta vẫn cứ mạnh ai nấy làm thì cảnh giá vé tăng cao nhưng chẳng có khách sẽ còn lặp lại nhiều. Cứ nhìn qua Thái Lan mà xem, ở họ cái gì cũng rẻ hơn ta, thiên nhiên của họ không có mấy mà du lịch phát triển rất ổn định, đó là nhờ cả một hệ thống du lịch được liên kết chặt chẽ, và bài bản".

Thành Lê tổng hợp

>> Quan điểm của bạn thế nào? Gửi bài tại đây. Bài viết không nhất thiết trùng với quan điểm VnExpress.net.

" />

Nghịch lý 'ồ ạt tăng giá vé máy bay trong nước mỗi dịp lễ, Tết'

Nhận định 2025-02-04 07:30:30 79

Theịchlýồạt tănggiávémáybaytrongnướcmỗidịplễTếlịch v leagueo khảo sát của VnExpress, giá vé trong nước thời điểm hiện tại tăng khoảng 20-40% so với cùng kỳ năm 2022. Lý giải về nguyên nhân giá vé tăng cao, đại diện các hãng hàng không cho biết, đầu tiên là do vấn đề cung cầu (giai đoạn cao điểm, nhu cầu đi lại tăng đột biến, trong khi nguồn cung của các hãng có hạn, dẫn đến giá vé bị đẩy lên). Một lý do khác là giá nhiên liệu bay, tỷ giá, lãi suất đều tăng mạnh khiến chi phí của các hãng tăng. Lý do cuối cùng xuất phát từ việc vận hành khi lượng khách quốc tế tăng cao dẫn đến mặt bằng chung giá vé cũng cao theo.

Trước lý giải của đại diện các hãng hàng không trong nước, độc giả Thảovẫn bày tỏ thắc mắc: "Tôi thấy khó hiểu khi một sản phẩm hàng hóa ngày càng được tiêu thụ nhiều mà giá thành lại càng tăng. Lẽ ra, khi lượng khách tăng cao, giá vé phải giảm vì tận dụng được các chi phí sản xuất. Ví dụ như một chuyến bay Sài Gòn - Hà Nội dù chỉ có 50 hay 300 hành khách thì vẫn phải tốn một lượng chi phí như nhau cho nhiên liệu, nhân công... vì vậy giá vé khi khách đông lẽ ra phải rẻ hơn.

Thực tế, hiện nay đang đi ngược lại vì các hãng bay lấy lý do bù vào những ngày vắng khách, cộng thêm chi phí tăng khi lượng khách tăng, đó là điều rất khó chấp nhận. Giá vé máy bay ngày thường ở Việt Nam vốn đã không rẻ và được các hãng lý giải rằng vắng khách nên giá vé cao để bù chi phí, giá xăng... Dù những khó khăn này, gần như hàng không ở quốc gia nào cũng gặp phải, nhưng tại sao giá vé máy bay ở ta luôn cao ngất ngưởng?".

Đồng quan điểm, bạn đọc Tuanhanđặt dấu hỏi: "Khách đông thì lại tăng giá - đây là một nghịch lý kinh doanh ở nước ta. Đáng ra, khi chuyến bay đông khách, tỷ lệ lấp đầy cao cho cả hai chiều đi và về thì giá vé phải giảm mới đúng. Cứ với giá vé đắt thế này thì khách ít bay trong nước hoặc đi nước ngoài chơi hết, lúc đó các hãng bay nội địa lại ca bài ca than thở. Thật vô lý khi đường bay quốc tế lại rẻ hơn đường bay nội địa, liệu có một lời giải thích nào thỏa đáng?".

So sánh với giá vé của các hãng hàng không quốc tế, độc giả Ba ku Míachỉ ra những điểm khó hiểu khi giá vé máy bay trong nước tăng cao: "Thứ nhất, với các khó khăn mà các hãng bay trong nước đưa ra để lý giải cho việc tăng giá vé thì các nước trong khu vực cũng đều gặp phải cả. Nhưng tại sao giá vé của họ vẫn rẻ còn của ta lại đắt?

Thứ hai, khi tăng tần suất bay thì tăng chi phí vận hành, và phân bổ đều cho số vé máy bay. Như vậy, lẽ ra trong giai đoạn này, giá mỗi vé phải rẻ hơn chứ sao lại tăng lên? Điều này hoàn toàn đi ngược với quy luật kinh tế.

Thứ ba, các hãng bay lý giải tăng giá vé ồ ạt là để bù lỗ cho thời gian dịch bệnh. Vậy phải chăng họ đang đẩy hành khách vào vị trí phải gánh vác trách nhiệm bù lỗ cho doanh nghiệp hàng không?

Thứ tư, vì sao cứ đến dịp lễ Tết, nhu cầu bay tăng thì giá vé cũng tăng theo? Trong khi cấu thành giá phân bổ trên mỗi chuyến bay thì vẫn vậy (giá nhiên liệu, dịch vụ mặt đất, chi phí thuê mướn nhân công), phải chăng giá vé phải giảm đi mới đúng?".

>> Phú Quốc cần hợp tác cùng hãng hàng không giảm giá vé máy bay

Hiện thu nhập của nhiều người dân bị ảnh hưởng vì kinh tế. Họ có thể trả khoảng 10 triệu đồng cho chuyến đi 4-5 ngày. Nhưng trả 7 hay 8 triệu đồng cho vé máy bay trong nước là điều không phải ai cũng đủ khả năng. Khi giá vé quá cao, du lịch nội địa sẽ giảm sức cạnh tranh so với nước ngoài. Người dân sẽ đem tiền ra nước ngoài tiêu. Đó là một nguy cơ hiện hữu với không chỉ ngành hàng không mà còn là bài toán đặt ra cho du lịch Việt.

Bạn đọc Trathahaicảnh báo: "Khách đông lên, tổng chi phí vận hành tăng, nhưng chi phí vận hàng cho từng khách sẽ giảm mạnh. Đúng ra ngành hàng không cần tận dụng điều này để giữ giá vé ổn định, thu hút hành khách sử dụng dịch vụ của mình mới phải. Nhưng họ lại lợi dụng nhu cầu dịp lễ tăng cao, để đẩy giá vé lên mức cao khó chấp nhận, tất cả chỉ lợi ích cho các hãng. Hệ quả là đến khi khách quay lưng, các hãng lại than thở, đổ lỗi cho khách quan. Lúc ấy, dù có hạ giá vé thì các hãng nội địa cũng sẽ phải trả một giá đắt khi bị khách hàng quay lưng. Thời gian phục hồi không bao giờ là một câu chuyện đơn giản khi niềm tin của người dùng đã mất đi".

"Làm gì để giá vé máy bay trong nước rẻ hơn?", độc giả Đường Tiểu Đannhấn mạnh: "Phải có liên kết chuỗi thì giá dịch vụ mới rẻ được. Các hãng hàng không và dịch vụ lưu trú cũng như nhiều dịch vụ du lịch khác ở trong nước phải bắt tay nhau, cùng hợp tác. Chỉ có như vậy thì giá máy bay có thể rẻ mà hãng hàng không cũng không bị lỗ, do chi phí được bù đắp từ các dịch vụ liên kết như đặt tour, nghỉ dưỡng, mua sắm, ăn uống... Chứ giờ, chúng ta vẫn cứ mạnh ai nấy làm thì cảnh giá vé tăng cao nhưng chẳng có khách sẽ còn lặp lại nhiều. Cứ nhìn qua Thái Lan mà xem, ở họ cái gì cũng rẻ hơn ta, thiên nhiên của họ không có mấy mà du lịch phát triển rất ổn định, đó là nhờ cả một hệ thống du lịch được liên kết chặt chẽ, và bài bản".

Thành Lê tổng hợp

>> Quan điểm của bạn thế nào? Gửi bài tại đây. Bài viết không nhất thiết trùng với quan điểm VnExpress.net.

本文地址:http://member.tour-time.com/html/089b699692.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo NorthEast United vs Hyderabad, 21h00 ngày 29/1: Cửa trên ‘tạch’

Theo đó, từ ngày 1/1/2022, lực lượng y tế sẽ phối hợp các Cơ quan quản lý xuất nhập cảnh tại sân bay Tân Sơn Nhất, tiến hành lấy mẫu test nhanh đối với tất cả trường hợp nhập cảnh ngay tại sân bay.

Dự kiến trong ngày hôm nay, có khoảng 200 trường hợp nhập cảnh được lấy mẫu test nhanh. Trường hợp hành khách có kết quả dương tính test nhanh, sẽ cách ly theo quy định hiện hành.

Hiện tại, TP.HCM đã phân công Bệnh viện Dã chiến số 12 làm nhiệm vụ thu dung, điều trị tất cả các F0 là người nhập cảnh vào TP. Những trường hợp này sẽ được lấy mẫu, thực hiện giải trình tự gene để giám sát biến thể Omicron.

{keywords}
Các đơn vị làm việc trong chiều 31/12/2021 về công tác phòng chống dịch tại sân bay Tân Sơn Nhất. Ảnh: HCDC

Nếu hành khách âm tính, sẽ thực hiện theo quy định nhập cảnh trong công văn số 10688/BYT-MT của Bộ Y tế về quy định phòng chống dịch với người nhập cảnh.

Cụ thể, đối với người đã tiêm đủ liều vắc xin hoặc đã khỏi bệnh, trong 3 ngày đầu từ khi nhập cảnh phải tự theo dõi sức khỏe tại khu lưu trú, không tiếp xúc với người xung quanh hay ra khỏi nơi lưu trú. Vào ngày thứ 3, thực hiện xét nghiệm SARS-CoV-2 bằng phương pháp RT-PCR. Nếu kết quả âm tính, tiếp tục theo dõi đến hết ngày thứ 14.

Đối với người nhập cảnh chưa tiêm vắc xin hoặc tiêm chưa đủ liều, phải cách ly tại nơi lưu trú trong 7 ngày kể từ ngày nhập cảnh. Xét nghiệm RT-PCR vào ngày thứ 3 và ngày thứ 7. Nếu kết quả xét nghiệm âm tính, tiếp tục theo dõi sức khoẻ đến hết 14 ngày.

Trường hợp người nhập cảnh là trẻ em, người cao tuổi, phụ nữ có thai, người có bệnh nền, được cách ly cùng người chăm sóc.

Trung tâm Kiểm soát bệnh tật TP.HCM cho biết, TP đã  triển khai các hoạt động phòng chống dịch tại sân bay Tân Sơn Nhất đối với khách nhập cảnh. Buổi làm việc chiều qua có sự tham gia của Cảng vụ Hàng không miền Nam, Sở Y tế TP, HCDC, Cảng hàng không Tân Sơn Nhất, Trung tâm Điều hành và khai thác ga, Đội y tế khẩn nguy, Hải quan sân bay, Công an Cửa khẩu … 

Linh Giao

14 người nhập cảnh nhiễm biến thể Omicron, Bộ Y tế yêu cầu truy vết thần tốc

14 người nhập cảnh nhiễm biến thể Omicron, Bộ Y tế yêu cầu truy vết thần tốc

Bộ Y tế yêu cầu tiếp tục mở rộng điều tra dịch tễ, thông báo cho địa phương liên quan để phối hợp truy vết thần tốc các trường hợp liên quan đến 14 ca mắc biến thể mới Omicron tại Quảng Nam.

">

Lấy mẫu test Covid

Ngày càng nhiều trẻ em xem TikTok thường xuyên. (Ảnh: Gimme)

Hôm 27/2, Cơ quan Quản lý Phát thanh và Truyền hình Quốc gia của Trung Quốc (NRTA) nhấn mạnh đến việc “tạo ra không gian trong sạch cho video ngắn, cải thiện mức độ bảo vệ người vị thành niên, đóng vai trò tích cực trong nuôi dưỡng tình cảm, khai sáng tâm trí và các xu hướng hàng đầu”. NRTA đã tổ chức cuộc họp nội bộ về vấn đề quản lý video ngắn vào ngày 22/2.

Tuyên bố của NRTA là động thái mới nhất trong chiến dịch siết chặt các quy định xoay quanh livestream, video game, sử dụng Internet của người vị thành niên từ hơn 1 năm trước. Dù chưa đưa ra biện pháp cụ thể, các chính sách được giới thiệu năm ngoái bao gồm: Cấm người vị thành niên tặng tiền cho livestreamer, yêu cầu các nền tảng stream và mạng xã hội trong nước tiến hành đánh giá việc bảo vệ người vị thành niên.

Các nền tảng video ngắn như Douyin, Kuaishou đã ra mắt chế độ riêng, dành cho người vị thành niên theo hướng dẫn của Cơ quan Quản lý Không gian mạng Trung Quốc vào tháng 3/2019. Chế độ áp đặt các hạn chế đối với thời gian trực tuyến, chức năng của dịch vụ.

Theo báo cáo của Trung tâm nghiên cứu Trẻ em và Thanh niên Trung Quốc, khoảng 65,6% người vị thành niên tham gia khảo sát cho biết xem video ngắn, 20% thừa nhận “luôn luôn” xem video ngắn. Dữ liệu từ Trung tâm Thông tin mạng Internet Trung Quốc chỉ ra, số lượng người dùng các sản phẩm video ngắn trong nước đạt 962 triệu, chiếm 91,5% tổng số người dùng Internet toàn quốc, số người dùng dưới 19 tuổi là 186 triệu, tính đến tháng 6/2022.

Bên cạnh video ngắn, Cơ quan Quản lý Báo chí và Xuất bản Quốc gia Trung Quốc – đơn vị phụ trách bản quyền video game – ra thông báo vào tháng 8/2021, yêu cầu các nhà cung cấp dịch vụ game online chỉ cho người vị thành niên chơi game từ 8 giờ đến 9 giờ tối thứ Sáu, Bẩy, Chủ nhật cũng như các ngày lễ để ngăn ngừa nạn nghiện game.

(Theo Reuters, Global Times)

Nhà Trắng ra hạn chót cấm TikTok

Nhà Trắng ra hạn chót cấm TikTok

Ngày 27/2, Nhà Trắng thông báo các cơ quan chính phủ có 30 ngày để đảm bảo TikTok, ứng dụng có nguồn gốc Trung Quốc, không xuất hiện trên các thiết bị và hệ thống liên bang.">

Trung Quốc tìm cách ngăn trẻ em ‘nghiện’ TikTok

Nhận định, soi kèo Gokulam vs SC Bengaluru, 20h30 ngày 29/1: Thất vọng cửa dưới

- Sáng 4/12, Hội truyền thông số Việt Nam, Quỹ tâm tài vàbáo VietNamNet đã về thăm, tặng quà cho người nghèo huyện biên giới Kỳ Sơn.

Từ nhiều năm qua, Kỳ Sơn được biết đến là vùng đất xa xôicách trở (huyện lỵ Kỳ Sơn cách TP. Vinh chừng 250km) và còn đói nghèo (hiện vẫncòn 62% dân số đói nghèo – PV).

Dù lãnh đạo địa phương đã rất nỗ lực, tuy nhiên đời sốngngười dân vẫn còn khó khăn so với các vùng khác.

{keywords}

Ông Lê Doãn Hợp, Chủ tịch Hội truyền thông số Việt Nam chia sẻ với những khó khăn của UBND huyện và người dân Kỳ Sơn.

Chia sẻ với những khó khăn của địa phương, ông Lê Doãn Hợp,nguyên Bộ trưởng Bộ TT&TT, Chủ tịch Hội truyền thông số Việt Nam, Chủ tịch QuỹTâm tài và ông Phan Văn Quý - Chủ tịch HĐQT Tập đoàn Thái Bình Dương đã ủng hộ50 triệu đồng cho Quỹ vì người nghèo của huyện Kỳ Sơn.

Đoàn cũng đã trao tặng 300 cuốn sách truyện, 150 sách tiếngAnh cho học sinh cấp 3, tặng UBND huyện Kỳ Sơn 4 máy tính xách tay để tăng hiệuquả công việc.

{keywords}

Lãnh đạo huyện Kỳ Sơn đón nhận quà do đoàn trao tặng, gồm 4 máy tính xách tay, 50 triệu đồng ủng hộ quỹ vì người nghèo, và hàng trăm cuốn sách cho học sinh nghèo.

 

Nhân dịp này, Hội đồng quản lý Quỹ Tâm tài phối hợp với UBNDhuyện Kỳ Sơn sẽ tiến hành rà soát, tổng hợp danh sách các em học sinh dân tộcthiểu số trên địa bàn đậu vào các trường đại học chính quy.

Ông Lê Doãn Hợp cho biết, hàng tháng quỹ sẽ ủng hộ một sốtiền nhất định, nhằm động viên con em dân tộc thiểu số vượt khó học giỏi, saunày trở về xây dựng quê hương.

Cũng trong dịp này, báo điện tử VietNamNet phối hợp vớiChương trình “Cơm có thịt” đến thăm, chia sẻ với một số điểm trường đặc biệt khókhăn ở Kỳ Sơn.

Cao Thái

">

Hội truyền thông số trao quà ở huyện biên giới Kỳ Sơn

友情链接