Hợp tác giữa G-AsiaPacific với Việt Nét thành lập liên doanh G-AsiaPacific Vietnam là một phần trong kế hoạch mở rộng kinh doanh điện toán đám mây tại ASEAN của K-One.

Đặt mục tiêu đưa G-AsiaPacific Vietnam trở thành doanh nghiệp dẫn đầu thị trường dịch vụ điện toán đám mây tại Việt Nam, đại diện 2 đơn vị cho biết, liên doanh sẽ hỗ trợ các doanh nghiệp, tổ chức triển khai ứng dụng trên nền tảng Cloud của AWS và Google: “Chúng tôi sẽ phục vụ tất cả các doanh nghiệp, tổ chức tại Việt Nam có nhu cầu, và sẽ đảm trách từ tư vấn, thiết kế, triển khai, tối ưu hóa ứng dụng, đào tạo quản lý vận hành và dịch vụ hỗ trợ trong quá trình vận hành”.

Tiềm năng phát triển của thị trường điện toán đám mây tại Việt Nam là 1 trong những lý do để doanh nghiệp công nghệ đến từ Malaysia G-AsiaPacific quyết định hợp tác, lập liên doanh để kinh doanh trong lĩnh vực này.

Theo các chuyên gia, thị trường điện toán đám mây tại Việt Nam hiện đang là một trong những thị trường có tốc độ phát triển nhanh nhất tại ASEAN nhờ việc tăng tốc quá trình chuyển đổi số. 

Thống kê cho thấy, 10 năm qua, lưu lượng dữ liệu Internet tại Việt Nam đã tăng lên hàng chục lần. Sự bùng nổ của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0, cùng những chiến lược và mục tiêu rõ ràng của Chính phủ  về chuyển đổi số là những yếu tố then chốt hình thành xu hướng và thúc đẩy sự phát triển của điện toán đám mây tại Việt Nam. 

Mặt khác, sự tác động của đại dịch Covid-19 thời gian qua cũng đã thúc đẩy nhu cầu sử dụng dịch vụ điện toán đám mây của Việt Nam càng tăng trưởng mạnh mẽ. 

Thị trường dịch vụ điện toán đám mây tại Việt Nam được nhận định là rất sôi động
và giàu tiềm năng (Ảnh minh họa: Internet).

Trong thông tin chia sẻ tại lễ ra mắt, đại diện G-Asiapacific dẫn số liệu thống kê tại một báo cáo chỉ ra rằng, nếu xu hướng sử dụng dịch vụ điện toán đám mây tiếp tục phát triển, thì riêng dịch vụ lưu trữ trên Cloud sẽ phục vụ cho 100 triệu người dùng Internet, tương đương 500 triệu USD. Nếu toàn bộ doanh nghiệp Việt chuyển sang dùng Cloud, thị trường sẽ đạt 2,3 tỷ USD vào năm 2025.

Tuy vậy, trao đổi với VietNamNet, đại diện Công ty Việt Nét nhận định, thị trường cung cấp dịch vụ điện toán đám mây tại Việt Nam đang có sự cạnh tranh vô cùng khốc liệt. Hiện nay thị trường có khoảng 40 nhà cung cấp như AWS, Google, Azure, Viettel, FPT, CMC, VNG… Trong đó, thị phần đang chủ yếu do các nhà cung cấp dịch vụ nước ngoài nắm giữ.

“Xu hướng này có thể thay đổi khi các nhà cung cấp dịch vụ của Việt Nam phát triển mạnh mẽ hơn trong thời gian tới”, đại diện Việt Nét nêu quan điểm.

Hợp tác của G-AsiaPacific với Việt Nét thành lập liên doanh G-AsiaPacific Vietnam là một phần trong kế hoạch mở rộng kinh doanh điện toán đám mây tại khu vực ASEAN của tập đoàn K-One. 

Với việc mỗi bên tham gia đồng đều và tích cực vào liên doanh, cả 2 đơn vị sẽ tận dụng tối đa khả năng chuyên môn của mình. Theo đó, Việt Nét sẽ là bên phụ trách phát triển kinh doanh thương mại và G-AsiaPacific đảm trách việc hỗ trợ kỹ thuật cho các khách hàng. 

“G-Asiapacific cam kết đầu tư vào liên doanh này để giúp các công ty tại Việt Nam nắm bắt được các công nghệ điện toán đám mây mới trên thế giới nhằm chuyển đổi và mở rộng quy mô kinh doanh kỹ thuật số, bất kể họ là các tập đoàn lớn hay các doanh nghiệp vừa và nhỏ”, ông Mark Goh, Giám đốc điều hành, Đồng sáng lập G-Asiapacific khẳng định.

" />

‘Quá trình chuyển đổi ứng dụng lên đám mây không hề dễ dàng’

Giải trí 2025-02-01 23:02:29 94476

Nhận định trên được ông Nguyễn Minh Hùng,átrìnhchuyểnđổiứngdụnglênđámmâykhônghềdễdàlich thi dau u23 Chủ tịch Công ty cổ phần Phân phối Việt Nét chia sẻ tại sự kiện ra mắt Liên doanh G-AsiaPacific Vietnam mới đây. 

Là kết quả hợp tác giữa Việt Nét với G-AsiaPacific, doanh nghiệp thuộc sở hữu của tập đoàn công nghệ Malaysia K-One, khi đi vào vận hành chính thức, Công ty liên doanh G-AsiaPacific Vietnam sẽ tham gia vào các hoạt động ứng dụng công nghệ điện toán đám mây trong hành trình chuyển đổi số của các tổ chức, doanh nghiệp tại Việt Nam. 

Hợp tác giữa G-AsiaPacific với Việt Nét thành lập liên doanh G-AsiaPacific Vietnam là một phần trong kế hoạch mở rộng kinh doanh điện toán đám mây tại ASEAN của K-One.

Đặt mục tiêu đưa G-AsiaPacific Vietnam trở thành doanh nghiệp dẫn đầu thị trường dịch vụ điện toán đám mây tại Việt Nam, đại diện 2 đơn vị cho biết, liên doanh sẽ hỗ trợ các doanh nghiệp, tổ chức triển khai ứng dụng trên nền tảng Cloud của AWS và Google: “Chúng tôi sẽ phục vụ tất cả các doanh nghiệp, tổ chức tại Việt Nam có nhu cầu, và sẽ đảm trách từ tư vấn, thiết kế, triển khai, tối ưu hóa ứng dụng, đào tạo quản lý vận hành và dịch vụ hỗ trợ trong quá trình vận hành”.

Tiềm năng phát triển của thị trường điện toán đám mây tại Việt Nam là 1 trong những lý do để doanh nghiệp công nghệ đến từ Malaysia G-AsiaPacific quyết định hợp tác, lập liên doanh để kinh doanh trong lĩnh vực này.

Theo các chuyên gia, thị trường điện toán đám mây tại Việt Nam hiện đang là một trong những thị trường có tốc độ phát triển nhanh nhất tại ASEAN nhờ việc tăng tốc quá trình chuyển đổi số. 

Thống kê cho thấy, 10 năm qua, lưu lượng dữ liệu Internet tại Việt Nam đã tăng lên hàng chục lần. Sự bùng nổ của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0, cùng những chiến lược và mục tiêu rõ ràng của Chính phủ  về chuyển đổi số là những yếu tố then chốt hình thành xu hướng và thúc đẩy sự phát triển của điện toán đám mây tại Việt Nam. 

Mặt khác, sự tác động của đại dịch Covid-19 thời gian qua cũng đã thúc đẩy nhu cầu sử dụng dịch vụ điện toán đám mây của Việt Nam càng tăng trưởng mạnh mẽ. 

Thị trường dịch vụ điện toán đám mây tại Việt Nam được nhận định là rất sôi động
và giàu tiềm năng (Ảnh minh họa: Internet).

Trong thông tin chia sẻ tại lễ ra mắt, đại diện G-Asiapacific dẫn số liệu thống kê tại một báo cáo chỉ ra rằng, nếu xu hướng sử dụng dịch vụ điện toán đám mây tiếp tục phát triển, thì riêng dịch vụ lưu trữ trên Cloud sẽ phục vụ cho 100 triệu người dùng Internet, tương đương 500 triệu USD. Nếu toàn bộ doanh nghiệp Việt chuyển sang dùng Cloud, thị trường sẽ đạt 2,3 tỷ USD vào năm 2025.

Tuy vậy, trao đổi với VietNamNet, đại diện Công ty Việt Nét nhận định, thị trường cung cấp dịch vụ điện toán đám mây tại Việt Nam đang có sự cạnh tranh vô cùng khốc liệt. Hiện nay thị trường có khoảng 40 nhà cung cấp như AWS, Google, Azure, Viettel, FPT, CMC, VNG… Trong đó, thị phần đang chủ yếu do các nhà cung cấp dịch vụ nước ngoài nắm giữ.

“Xu hướng này có thể thay đổi khi các nhà cung cấp dịch vụ của Việt Nam phát triển mạnh mẽ hơn trong thời gian tới”, đại diện Việt Nét nêu quan điểm.

Hợp tác của G-AsiaPacific với Việt Nét thành lập liên doanh G-AsiaPacific Vietnam là một phần trong kế hoạch mở rộng kinh doanh điện toán đám mây tại khu vực ASEAN của tập đoàn K-One. 

Với việc mỗi bên tham gia đồng đều và tích cực vào liên doanh, cả 2 đơn vị sẽ tận dụng tối đa khả năng chuyên môn của mình. Theo đó, Việt Nét sẽ là bên phụ trách phát triển kinh doanh thương mại và G-AsiaPacific đảm trách việc hỗ trợ kỹ thuật cho các khách hàng. 

“G-Asiapacific cam kết đầu tư vào liên doanh này để giúp các công ty tại Việt Nam nắm bắt được các công nghệ điện toán đám mây mới trên thế giới nhằm chuyển đổi và mở rộng quy mô kinh doanh kỹ thuật số, bất kể họ là các tập đoàn lớn hay các doanh nghiệp vừa và nhỏ”, ông Mark Goh, Giám đốc điều hành, Đồng sáng lập G-Asiapacific khẳng định.

本文地址:http://member.tour-time.com/html/089d699527.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Al Ain vs Al Safa, 20h00 ngày 27/1: Tin vào chủ nhà

Trung Quốc đang đẩy mạnh chiến dịch tự chủ công nghệ sau khi lĩnh vực bán dẫn nội địa bị tác động mạnh bởi các lệnh cấm vận

Theo hồ sơ gửi lên sàn giao dịch, công ty sản xuất bán dẫn điện tử Shaoxing Corp đang chào bán 1,69 tỷ cổ phiếu với giá 5,69 NDT/cổ phần để thu về 9,63 tỷ NDT trên sàn giao dịch STAR (mô hình gần giống Nasdaq tại Mỹ) thuộc Sở giao dịch chứng khoán Thượng Hải. Đợt mở bán chính thức bắt đầu kể từ ngày 26/4.

Trong trường hợp thành công, giá trị của đợt IPO lần này sẽ vượt qua đợt chào bán uỷ thác đầu tư bất động sản trị giá 7,84 tỷ NDT vừa diễn ra tháng trước, trở thành thương vụ lớn nhất khu vực châu Á từ đầu năm đến nay.

Công ty sản xuất bán dẫn Shaoxing, trụ sở tại tỉnh Chiết Giang, có doanh thu 4,6 tỷ NDT trong năm ngoái, dự kiến đạt giá trị vốn hoá 38,5 tỷ NDT sau khi IPO. Một đơn vị của SMIC đang trực tiếp nắm giữ 19,6% cổ phần công ty này, trong khi đó tập đoàn mẹ SMIC cũng sở hữu cổ phần tại một số cổ đông hàng đầu của Shaoxing.

Ngoài ra, công ty Changxin Memory Technologies - đối thủ địa phương của tập đoàn Samsung Electronics, cũng có kế hoạch nộp đơn IPO trong năm nay, động thái cho thấy Bắc Kinh đang tăng cường huy động nguồn lực để thúc đẩy lĩnh vực công nghệ nội địa.

(Theo Bloomberg)

Cuộc suy thoái bán dẫn kéo dài hơn dự kiến nhưng đã chạm đáy

Cuộc suy thoái bán dẫn kéo dài hơn dự kiến nhưng đã chạm đáy

Giới phân tích nhận định, lĩnh vực bán dẫn đang chứng kiến sự suy giảm nghiêm trọng nhất trong hơn một thập kỷ qua và tình trạng này sẽ kéo dài hơn dự kiến, do nhu cầu đối với linh kiện ô tô suy yếu, kèm theo doanh số PC và smartphone sụt giảm.">

Bán dẫn Trung Quốc đón chờ hàng loạt thương vụ IPO ‘bom tấn’

Soi kèo phạt góc Western Sydney vs Auckland FC, 13h00 ngày 26/1: Chủ nhà lép vế

Chris Miller, tác giả cuốn sách “Chip War” (Cuộc chiến vi xử lý) nhận định, SMIC không thể sản xuất khả thi về mặt thương mại với quy mô hàng trăm ngàn đến hàng chục triệu thành phẩm, nếu không có các máy móc chế tạo bán dẫn tiên tiến nhất.

Không những vậy, sau thoả thuận giữa bộ ba bán dẫn gồm Mỹ, Nhật Bản và Hà Lan, ASML - nhà sản xuất máy in thạch bản cực tím (EUV) duy nhất trên thế giới buộc phải xin giấy phép xuất khẩu đối với cỗ máy phức tạp của mình, dù trước đó họ chưa từng bán công cụ hiện đại nhất cho khách hàng tại đại lục.

Tụt hậu

Ngay cả những công ty sản xuất chip bán dẫn tiên tiến nhất thế giới như TSMC và Samsung đều đang phụ thuộc nguồn cung ứng máy móc từ một số nhỏ các công ty nằm chủ yếu tại Mỹ, Nhật Bản và Hà Lan.

“Nanomet” trên chip chỉ kích cỡ của bóng bán dẫn. Kích cỡ càng nhỏ thì càng nhiều bóng bán dẫn trên một con chip. Bởi vậy, số nanomet nhỏ hơn thường mang lại hiệu suất và sức mạnh hơn cho vi xử lý.

TSMC và Samsung đã bắt đầu sản xuất hàng loạt chip 7nm từ năm 2018. Cả hai công ty có lộ trình ra mắt chip trên quy trình 2nm vào năm 2025. Gã khổng lồ Hàn Quốc cho biết, sẽ bắt đầu chế tạo vi xử lý 1,4 nm từ năm 2027. Cho đến năm ngoái, hai cái tên đứng đầu ngành công nghiệp đã sản xuất quy mô lớn chip 3nm.

Với công nghệ 7nm, SMIC vẫn tụt hậu nhiều thế hệ so với TSMC và Samsung. Không có những cỗ máy đúc chip hiện đại nhất, khoảng cách này sẽ ngày càng được nới rộng.

“Đến nay tôi chưa thấy công ty nội địa nào có thể cung cấp loại máy móc thay thế cho SMIC”, Lee nhận xét, đồng thời nói rằng ngay cả khi những công ty nội địa cố gắng phát triển những công cụ tương tự, họ cũng đang tụt lại phía sau khá xa.

Chờ “giải cứu”

Thế nhưng, với vai trò mũi nhọn trong tham vọng chip của Trung Quốc, SMIC dự kiến sớm tiếp tục nhận được nhiều hỗ trợ hơn nữa từ chính phủ nước này.

“Tôi đang thấy nhiều nguồn lực đổ về cho SMIC, từ khoản vay ngân hàng, phát hành cổ phiếu mới hoặc thành lập công ty con với sự hỗ trợ tài chính của nhà nước”, Lee cho hay.

Trong kế hoạch phát triển 5 năm, Trung Quốc nói rằng sẽ tăng chi tiêu dành cho nghiên cứu và phát triển hơn 7% mỗi năm cho giai đoạn 2021- 2025 nhằm tạo ra “đột phá quan trọng” trong lĩnh vực công nghệ và sức mạnh tự chủ.

Những gã khổng lồ công nghệ đại lục như Alibaba và Baidu được “bật đèn xanh” tự thiết kế chip riêng, động thái cho thấy Bắc Kinh đang đẩy mạnh năng lực công nghệ vi xử lý nội địa.

“Chính phủ Trung Quốc cho thấy, họ muốn thu hẹp khoảng cách với top đầu nhiều nhất có thể khi không ngần ngại rót vốn cho ngành công nghiệp này”, Miller nói. “SMIC sẽ hưởng lợi từ sự hỗ trợ mới, lớn hơn của chính phủ, những người không muốn thấy thất bại và nếu có thể, họ muốn tiếp tục đạt được tiến bộ về công nghệ”.

(Theo CNBC)

Cuộc suy thoái bán dẫn kéo dài hơn dự kiến nhưng đã chạm đáy

Cuộc suy thoái bán dẫn kéo dài hơn dự kiến nhưng đã chạm đáy

Giới phân tích nhận định, lĩnh vực bán dẫn đang chứng kiến sự suy giảm nghiêm trọng nhất trong hơn một thập kỷ qua và tình trạng này sẽ kéo dài hơn dự kiến, do nhu cầu đối với linh kiện ô tô suy yếu, kèm theo doanh số PC và smartphone sụt giảm.">

Hãng bán dẫn số 1 Trung Quốc SMIC chờ giải cứu

Trọng tài Rosario Cardenas mất việc.

Rosario Cardenas, trọng tài hàng đầu ở Mexico, không điều hành bất kỳ trận đấu nào kể từ khi vắng mặt ở màn thư hùng giữa Monterrey và Tigres vào tháng 10. Ông được chỉ định làm trọng tài thứ 4 cho trận đấu này nhưng không xuất hiện.

Ủy ban Trọng tài Mexico đình chỉ Cardenas để điều tra, và cuối cùng quyết định chấm dứt hợp đồng. Trong một thông báo chính thức, Ủy ban cho biết: "Để đảm bảo tính minh bạch và tuân thủ các quy trình, chúng tôi thông báo quyết định chấm dứt hợp đồng với trọng tài Rosario Cardenas do không tuân thủ quy tắc".

Ban đầu, Ủy ban giải thích sự vắng mặt của Cardenas là "lý do y tế". Tuy nhiên, cựu trọng tài Francisco Chacon sau đó tiết lộ thông tin chi tiết hơn: Cardenas thuê một người phụ nữ đến phòng khách sạn của mình đêm trước trận và bị chính người phụ nữ đánh thuốc mê.

Chacon nói: "Hóa ra Rosario Cardenas đã qua đêm với một cô gái một ngày trước trận đấu. Anh ấy đưa cô gái về khách sạn nhưng đã bị đánh thuốc mê và tấn công. Đó là lý do Cardenas không thể đến trận đấu".

Tờ Record của Mexico đưa tin rằng Cardenas bị phát hiện vi phạm "các giá trị đạo đức và chuyên nghiệp" của Liên đoàn Bóng đá Mexico. Một nguồn tin cho biết cuộc điều tra về việc Cardenas bị tấn công tình dục vẫn đang được tiếp tục.

Vụ việc này gây chấn động trong giới trọng tài Mexico và đặt ra nhiều câu hỏi về tính kỷ luật và đạo đức nghề nghiệp của các trọng tài.

Trọng tài bật khóc ở Champions League

Trợ lý trọng tài Alessandro Giallatini không giữ được cảm xúc sau khi hoàn tất nhiệm vụ ở trận đấu giữa Aston Villa và RB Leipzig tại lượt 6 vòng phân hạng Champions League rạng sáng 11/12.

">

Trọng tài mất việc vì gái gọi

Ca sĩ - nhạc sĩ Jimmii Nguyễn trong buổi tập chiều 7/4.

Quyền Giám đốc Cung Văn hóa hữu nghị Việt - Tiệp, bà Nguyễn Thị Ánh Hương cho biết trước đó, ông Lê Đức Cường - đại diện FC Jimmii Nguyễn gửi hồ sơ xin cấp phép đến Sở Văn hóa và Thể thao Hải Phòng.

Sở từ chối cấp phép, ông Cường tiếp tục gửi đề nghị hướng dẫn tổ chức sự kiện đến Phòng Văn hóa - Thông tin quận Ngô Quyền, nhận được công văn hướng dẫn từ quận. 

Phía Cung vẫn tiếp nhận yêu cầu, ký hợp đồng thuê hội trường và các dịch vụ tổ chức biểu diễn với ông Cường. "Về pháp lý, đúng là các bên có sơ suất chưa thực hiện đầy đủ yêu cầu về thủ tục", bà Hương nói.

Dù vậy, bà nhìn nhận chương trình Chiều nghe biển khóccủa ca sĩ - nhạc sĩ Jimmii Nguyễn chỉ là sự kiện họp fan, không hoàn toàn là chương trình biểu diễn nghệ thuật thuần túy. 

Từ lâu, bà Hương mong muốn kết hợp các đơn vị tổ chức để Hải Phòng có thêm nhiều chương trình âm nhạc để phục vụ người dân. Bà chỉ lấy chi phí thuê địa điểm tổ chức biểu diễn "đủ trả tiền điện, nước, nhân viên". 

Trước câu hỏi: Trách nhiệm xin giấy phép thuộc về ông Lê Đức Cường hay Cung Việt - Tiệp?, bà Hương nói: "Từ xưa đến nay, bên tổ chức chương trình vẫn luôn lo giấy phép. Các bên đều quen với cách làm việc như vậy. Trường hợp họ cần hỗ trợ về khâu thủ tục, chúng tôi vẫn sẵn sàng, điều quan trọng là các bên kết hợp nhau để cùng đi đến kết quả tốt nhất".

Về thông tin "vi phạm quy định an toàn phòng cháy - chữa cháy", bà Hương khẳng định hội trường Cung Việt - Tiệp từng diễn ra các sự kiện lớn như Liên hoan Truyền hình toàn quốc năm 2022; Chung kết xếp hạng toàn quốc Sao Mai 2022...

"Hội trường của chúng tôi đảm bảo hệ thống phòng cháy - chữa cháy, phục vụ 500 người hâm mộ anh Jimmii Nguyễn trong sự kiện tối 7/4, không như một số đơn vị truyền thông đưa tin", bà Hương cho hay.

Quyền Giám đốc Cung Việt - Tiệp nói sự việc xảy ra tối 7/4 "rất đáng tiếc". "Người hâm mộ và anh Jimmii Nguyễn đều rất buồn. Mong các chương trình sau sẽ được hướng dẫn, hỗ trợ, tạo điều kiện để người dân được thưởng thức văn hóa", bà chia sẻ.

Ca sĩ - nhạc sĩ Jimmii Nguyễn chia sẻ: "Lần đầu tiên trong cuộc đời làm nghệ thuật, Thượng đế cho tôi có cơ hội cảm được khán giả Hải Phòng yêu thương mình đến nhường nào. Họ vô cùng đáng yêu, xử lý tình huống rất văn minh, bao dung và nhân văn. Tôi hứa sẽ sớm trở lại nơi này, gặp gỡ khán giả của mình".

Ông Lê Đức Cường - đại diện FC Jimmii Nguyễn đăng nội dung "xin nhận lỗi và rút kinh nghiệm sâu sắc" về sự cố tối 7/4 gây ảnh hưởng đến nam ca sĩ. 

VietNamNet đã liên hệ bà Trần Thị Hoàng Mai - Giám đốc Sở Văn hóa và Thể thao Hải Phòng nhưng không nhận được phản hồi.

Ca sĩ Jimmii Nguyễn mang trâu lên sân khấu kỷ niệm 30 năm hátĐêm nhạc “Triệu lời tri ân” là ước mơ suốt 30 năm của Jimmii Nguyễn. Chương trình được dàn dựng công phu, thỏa mãn phần nghe và phần nhìn của những người mến mộ ca sĩ.">

Đêm nhạc ca sĩ Jimmii Nguyễn bị dừng khi đang biểu diễn

友情链接