Thời sự

Nhân định, soi kèo Plymouth Argyle vs Liverpool, 22h00 ngày 9/2: Tiếp đà hưng phấn

字号+ 作者:NEWS 来源:Giải trí 2025-02-12 08:46:40 我要评论(0)

Hoàng Ngọc - 09/02/2025 09:45 Nhận định bóng lịch thi đấu ngoại hạng anh 2024lịch thi đấu ngoại hạng anh 2024、、

ânđịnhsoikèoPlymouthArgylevsLiverpoolhngàyTiếpđàhưngphấlịch thi đấu ngoại hạng anh 2024   Hoàng Ngọc - 09/02/2025 09:45  Nhận định bóng đá giải khác

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
vision pro.jpg
Kho ứng dụng là yếu tố quan trọng sống còn, quyết định sự thành bại của Vision Pro.

Với mức giá khởi điểm 3.499 USD, tai nghe thực tế tăng cường Vision Proxứng đáng được coi là một siêu phẩm công nghệ và được Apple đặt nhiều kỳ vọng.

Tuy nhiên, sản phẩm đang phải đối mặt với những thách thức đầu tiên khi một số nhà phát triển ứng dụng hàng đầu thế giới tuyên bố sẽ chưa điều chỉnh ứng dụng cho phù hợp với nhu cầu của người dùng Vision Pro trên các nền tảng của mình. Hàng loạt những thương hiệu nổi tiếng được Bloomberg liệt kê, trong đó phải kể đến Google, Meta, Netflix, YouTube và Spotify.

Trước đó, Apple đã tuyên bố, vào thời điểm Vision Pro được tung ra thị trường, hơn 1 triệu ứng dụng sẽ sẵn sàng hỗ trợ thiết bị mới. Tuy nhiên, theo Bloomberg, phần lớn các ứng dụng, kể cả phầm mềm mang thương hiệu của Apple, dự kiến sẽ không phải là sản phẩm được tối ưu hóa giao diện riêng cho nền tảng VisionOS, mà được sửa đổi từ nền tảng iPadOS. Ít nhất điều này chính xác đối với các ứng dụng cơ bản như podcast, tin tức, lịch và lời nhắc.

Mặc dù lô sản phẩm Vision Pro đầu tiên khoảng 80.000 chiếc đã được đặt hàng hết trong vòng vài giờ sau khi mở bán, nhưng còn quá khiêm tốn so với tiêu chuẩn phát hành sản phẩm thông thường của Apple.

Ngay cả khi Apple bán được 300-400 nghìn sản phẩm Vision Pro trong năm 2024, điều đó cũng chưa thực sự đủ sức thu hút các nhà phát triển ứng dụng.

Các nhà phát triển ứng dụng bên thứ ba chưa sẵn sàng đầu tư vào các giải pháp gốc cho VisionOS và muốn đánh giá kết quả bán hàng đối với sản phẩm mới của Apple. 

Trong số các nhà phát triển ứng dụng lớn, mới chỉ có Microsoft, Zoom, Box và Slack sẵn sàng hỗ trợ Vision Pro từ thời điểm sản phẩm bắt đầu được tung ra thị trường.

Tuy nhiên, việc vắng bóng những nhà phát triển ứng dụng hàng đầu sẽ hạn chế khả năng Vision Pro trở nên phổ biến và thu hút người tiêu dùng.

Việc quan trọng nhất mà Apple cần thực hiện vào thời điểm hiện tại là thuyết phục các nhà phát triển tạo thêm ứng dụng cho thiết bị mới của mình, đặc biệt là việc chuyển cửa sổ ứng dụng 2D sang dạng 3D để phù hợp với chiếc kính. Kho ứng dụng được đánh giá là yếu tố quan trọng sống còn, có thể quyết định đến sự thành bại của Vision Pro.

Hiện chưa rõ thời điểm Apple sẽ bán Vision Pro tại Việt Nam, nhưng dự kiến sản phẩm sẽ có mức giá khởi điểm từ 80 triệu đồng trở lên.

(theo Bloomberg)

AI sẽ có khả năng phát minh, kinh doanh thương mại và quản lý doanh nghiệp

AI sẽ có khả năng phát minh, kinh doanh thương mại và quản lý doanh nghiệp

AI sẽ trở nên phổ biến với chi phí thấp trong tương lai gần, tạo ra những thay đổi mang tính cách mạng trong thế giới kinh doanh và mang lại lợi ích thiết thực cho con người." alt="Siêu phẩm Vision Pro của Apple gặp khó với các nhà phát triển ứng dụng" width="90" height="59"/>

Siêu phẩm Vision Pro của Apple gặp khó với các nhà phát triển ứng dụng

 - Sáng 6/10, hai trường đại học hàng đầu của Hàn Quốc là ĐH Ngoại ngữ Hàn Quốc và ĐH Kyunghee Cyber chính thức chuyển giao các chương trình đào tạo độc quyền thông qua hệ thống Hàn ngữ ICOHankuk.

Nhiều hiệu trưởng các trường THPT, CĐ và ĐH trên địa bàn Hà Nội đã tham dự buổi lễ chuyển giao giáo trình tiếng Hàn và khai trương hệ thống.

Tại buổi lễ, Trường ĐH Kyunghee Cyber đã chính thức chuyển giao Hệ đào tạo ĐH KyungHee Cyber – Cử Nhân Trực Tuyến.

Chương trình đào tạo tiếng Hàn do ĐH Ngoại ngữ Hàn Quốc và ĐH KyungHee Cyber chuyển giao độc quyền cho ICOHankuk bao gồm: Tiếng Hàn Lập Nghiệp, Tiếng Hàn Giao Tiếp, Tiếng Hàn EPS, Tiếng Hàn các cấp độ và hệ đào tạo đại học KyungHee Cyber – Cử nhân trực tuyến.

{keywords}
Phòng học tiếng Hàn

Được biết, Hệ thống Hàn ngữ ICOHankuk là một trong 3 đơn vị giáo dục lớn của Việt Nam về lĩnh vực đào tạo tiếng Hàn.

Đây là đơn vị duy nhất đào tạo theo hình thức chuyển giao giáo trình chính quy từ các trường đại học ngoại ngữ lớn từ phía Hàn Quốc.

Hệ thống Hàn ngữ ICOHankuk hiện đang mở rộng thêm 71 trung tâm trên khắp các tỉnh thành Việt Nam.

Song Nguyên

" alt="ĐH Ngoại ngữ Hàn Quốc chuyển giao giáo trình tiếng Hàn cho Hệ thống ICOHankuk VN" width="90" height="59"/>

ĐH Ngoại ngữ Hàn Quốc chuyển giao giáo trình tiếng Hàn cho Hệ thống ICOHankuk VN

 - Đây là một trong 3 vấn đề được nhóm nghiên cứu khoa học của ĐHQG Hà Nội nêu ra tại hội thảo khoa học “5 năm đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo: Thành tựu và Thách thức” diễn ra sáng 18/9.

Đại diện nhóm nghiên cứu, PGS Nguyễn Quý Thanh (Hiệu trưởng Trường ĐH Giáo dục, ĐHQG Hà Nội) nhìn nhận, sau 4 năm tổ chức, kỳ thi THPT quốc gia bám sát yêu cầu Nghị quyết 29 "đã cho thấy những chuyển biến tích cực".

{keywords}

PGS Nguyễn Quý Thanh, Hiệu trưởng Trường ĐH Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội (Ảnh: VNU)

Vẫn còn gian lận

PGS Thanh nhận định việc tổ chức một kỳ thi tại các cụm địa phương đã tạo nên sự đồng thuận xã hội vì đáp ứng yêu cầu gọn nhẹ, tiết kiệm, giảm áp lực cho thí sinh, gia đình.

Thêm vào đó, việc các thí sinh thi trắc nghiệm với tất cả các môn ngoại trừ môn Ngữ văn đã giảm bớt hiện tượng quay cóp, chép bài nhau. Học sinh không thể học lệch, học tủ mà phải nắm được kiến thức tổng quát mới đạt kết quả cao. Nhờ đó đã không còn hiện tượng lò thi hay “phao thi”.

Tuy nhiên, bên cạnh những chuyển biến tích cực ấy vẫn có những bất cập.

Cụ thể, vẫn còn một số tiêu cực gian lận trong quá trình triển khai công tác chấm thi ở một số địa phương.

Kết quả thi chưa đảm bảo tính ổn định. Ví dụ, có những năm tỉ lệ điểm 10 cao đột biến đã gây ra băn khoăn trong dư luận xã hội về tính trung thực, khách quan của kết quả thi.

Tuy nhiên, GS Thanh cho rằng, vẫn cần thiết tiếp tục duy trì mô hình thi THPT quốc gia như hiện nay để đảm bảo tính ổn định, phát huy những điểm tích cực.

“Muốn phát huy được điều đó, trước nhất cần phải bổ sung, nâng cao chất lượng ngân hàng câu hỏi, câu hỏi tích cực đồng thời hoàn thiện kỹ thuật trong công tác tổ chức thi.

Ngoài ra cần phát huy triệt để tính ưu việt của bài thi chuẩn hóa, trong đó cần bảo mật tối đa cho câu hỏi đã được chuẩn hóa, sử dụng điểm thi năng lực để dư luận không còn phải băn khoăn về kết quả thi vì độ khó của kỳ thi qua các năm là khác nhau” – GS Thanh chia sẻ.

Đề xuất tổ chức ma trận chấm thi để chống tiêu cực

Còn PGS.TS Nguyễn Phương Nga, Giám đốc Trung tâm kiểm định chất lượng giáo dục (Hiệp hội các Trường Đại học, Cao đẳng Việt Nam) lập luận rằng: Thi THPT không phải là kỳ thi tuyển chọn mà là kỳ thi nhằm đánh giá học sinh đủ năng lực để hoàn thành khối THPT. Vì vậy, có thể có nhiều học sinh đạt điểm cao, nhưng cũng có thể là không cao. "Không thể đòi hỏi sự ổn định về số % điểm giỏi hay khá qua các năm mà phải phụ thuộc vào năng lực của học sinh". 

{keywords}

PGS.TS Nguyễn Phương Nga, Giám đốc Trung tâm kiểm định chất lượng giáo dục (Ảnh: Thúy Nga)

Bà Nga giới thiệu 3 xu hướng tổ chức kỳ thi THPT quốc gia: Xu hướng thứ nhất, không thi THPT quốc gia. Hiệu trưởng các trường THPT sẽ cấp giấy chứng nhận hoàn thành THPT cho học sinh. Xu hướng này có ít nước đi theo, tiêu biểu như Hàn Quốc hay Úc. Tuy nhiên ở Úc đã có kỳ thi khác lồng ghép vào.

Xu hướng thứ hai, tổ chức thi THPT trong đó có sự vào cuộc của các tổ chức, cơ quan Nhà nước (ở đây là các Bộ) điều hành tổ chức. Một số quốc gia đi theo xu hướng này như Trung Quốc, Việt Nam, Thái Lan, Hà Lan, Phần Lan.

Xu hướng thứ ba, có thi THPT nhưng do các đơn vị khảo thí chuyên nghiệp đứng ra tổ chức và một năm thi nhiều lần.

Trong 3 xu hướng này, xu hướng thứ hai và thứ ba được áp dụng nhiều ở các nước tiên tiến và một năm tối thiểu thi 2-3 lần. Ví dụ ở Mỹ, các tổ chức khảo thí chuyên nghiệp thi 4-6 lần/ năm. Các thí sinh tự do thi, đăng ký theo nguyện vọng thi để tự đánh giá năng lực của mình.

{keywords}

Tham gia Hội thảo có hơn 400 đại biểu đại diện lãnh đạo các Bộ, ban ngành, cơ quan Trung ương; đại diện lãnh đạo các Sở Giáo dục và Đào tạo, trường đại học, trường phổ thông cùng các chuyên gia, các nhà khoa học.

Bà khẳng định sự cần thiết vẫn duy trì kỳ thi THPT quốc gia và đề xuất: Trong thời gian đợi chờ sự thay đổi lớn, năm 2019-2020, cơ chế tuyển sinh cần phải làm chặt hơn nữa để tránh các hiện tượng tiêu cực. Song song với đó, phần mềm chấm thi, quản lý thi phải được hoàn thiện.

Ngoài ra, cần có một "ma trận tổ chức chấm thi" để tránh hiện tượng bắt tay nhau giữa các tỉnh. "Ma trận" này sẽ phức tạp hơn việc chấm chéo giữa các tỉnh với nhau. 

Về lâu dài, bà Nga nói có thể tổ chức 2-3 lần/năm; tổ chức thi trên máy tính thí nghiệm vào năm 2021-2023 trên tinh thần tự nguyện. Đến năm 2024, hình thức này sẽ được áp dụng chuyên nghiệp.

Cần những con số thuyết phục hơn

Góp ý về báo cáo của PGS Nguyễn Quý Thanh, PGS.TS Hoàng Minh Sơn (Hiệu trưởng Trường ĐH Bách khoa Hà Nội) cho rằng, những phân tích, đề xuất nói trên mới chỉ đưa ra dựa vào cơ sở lý luận nghiên cứu từ các văn bản, chính sách mà chưa đưa ra những con số thuyết phục.

“Tôi nghĩ rằng, khi đánh giá về 5 năm đổi mới theo Nghị quyết của Trung ương cần bám sát vào những nhiệm vụ, giải pháp trong Nghị quyết đề ra".

Ông Sơn khuyến nghị nhóm nghiên cứu nên tập trung làm rõ kết quả đạt được mức độ như thế nào ở 4 điểm.

Thứ nhất là yêu cầu "giảm áp lực tốn kém cho xã hội". Điều này tất cả chúng ta đều thấy rõ nhưng vẫn cần số liệu để thuyết phục. Bằng những con số minh chứng sẽ thuyết phục được toàn xã hội.

Thứ hai là "tạo độ tin cậy, trung thực bằng cách thay đổi đề thi, cách thức ra đề thi, tổ chức coi, chấm thi, nâng cao trách nhiệm của các trường đại học, các Sở GD&ĐT và các trường THPT". Rõ ràng, so với những năm trước kia, việc thi THPT quốc gia đã có sự thay đổi lớn trong quan điểm, trong tính nghiêm túc của các trường đại học cũng như các Sở GD&ĐT và các trường THPT. Việc tạo độ tin cậy như thế nào cũng cần phân tích, làm rõ để thuyết phục xã hội.

Thứ ba, nhóm nghiên cứu cần phải đi sâu vào yêu cầu "đánh giá đúng năng lực học sinh" về mặt khoa học và số liệu thực tế, thông qua những khảo sát học sinh phổ thông, khảo sát giáo viên và các trường đại học. 

Cuối cùng là yêu cầu "cơ sở cho tuyển sinh giáo dục nghề nghiệp, giáo dục đại học". Ông Sơn nhìn nhận việc tổ chức thi xét tuyển đại học đã có sự chuyển biến lớn, trơn tru và thuận tiện hơn, "đúng theo tinh thần Nghị quyết 29".

"Còn một điều tôi muốn góp ý thêm, là chúng ta chưa nhắc đến phẩm chất của thí sinh. Rõ ràng, với một sinh viên, ngoài yếu tố năng lực thì phẩm chất cũng rất quan trọng. Ở các trường đại học nước ngoài còn thêm một vòng phỏng vấn nhằm có thể đánh giá được phẩm chất người học. Tôi đề xuất cũng nên nghiên cứu điều này".

Thúy Nga

 

Đề xuất 6 giải pháp đổi mới thi THPT quốc gia 2019

Đề xuất 6 giải pháp đổi mới thi THPT quốc gia 2019

6 nhóm giải pháp đã được đại diện các Sở GD-ĐT đề xuất tới Bộ GD-ĐT để kỳ thi THPT quốc gia năm 2019 được tổ chức tốt hơn.

" alt="“Kết quả thi THPT quốc gia chưa ổn định”" width="90" height="59"/>

“Kết quả thi THPT quốc gia chưa ổn định”