Nhà máy nhiệt điện Thái Bình 2

Hoạt động ĐMST của PVN bao gồm các hoạt động nghiên cứu phát triển (R&D) và Ứng dụng, thử nghiệm công nghệ, giải pháp quản lý vào hoạt động sản xuất kinh doanh của PVN và các đơn vị thành viên. Bên cạnh chương trình KHCN của PVN, các đơn vị thành viên cũng triển khai các chương trình KHCN của các đơn vị và một số các chương trình KHCN cấp quốc gia cũng đã triển khai các nhiệm vụ liên quan đến ngành Dầu khí thông qua các chương trình của Bộ Khoa học Công nghệ, Bộ Công thương và Bộ Tài nguyên Môi trường. Tập đoàn cũng đã triển khai một số chương trình Hợp tác quốc tế lớn về KHCN như dự án “Phân tích tổng hợp, mô hình hóa và đánh giá tiềm năng dầu khí các bể trầm tích ở Việt Nam” hợp tác với Đan Mạch hay chương trình thử nghiệm gia tăng hệ số thu hồi dầu với JOGMEC.

Khóa đào tạo “Chuyển đổi số trong doanh nghiệp dầu khí”

Thực tiễn hoạt động nghiên cứu khoa học của PVN trong những năm qua cho thấy, các công trình NCKH đã góp phần làm sáng tỏ nhiều vấn đề quan trọng như: cấu trúc địa chất và tiềm năng dầu khí các bể trầm tích, các lô tìm kiếm thăm dò, đề xuất phương hướng tìm kiếm thăm dò tiếp theo, đưa ra các giải pháp duy trì và nâng cao sản lượng khai thác dầu khí, phát triển công nghệ sử dụng khí, đánh giá kịp thời tác động môi trường của các hoạt động dầu khí,... Điều này đã góp phần nâng cao tiềm lực KHCN dầu khí, làm chủ và cải tiến công nghệ, từ đó mang lại kết quả lớn cho PVN và các đơn vị thành viên. Các hoạt động Ứng dụng, thử nghiệm các giải pháp công nghệ, quản lý cũng được PVN và các đơn vị thành viên đẩy mạnh triển khai trong thời gian qua phục vụ chủ yếu cho việc tối ưu hóa, nâng cao hiệu quả của các hoạt động sản xuất kinh doanh. Hàng năm đã có nhiều sáng kiến được áp dụng tại các đơn vị thành viên của Tập đoàn làm lợi hàng nghìn tỉ đồng cho các hoạt động sản xuất kinh doanh. Ngành Dầu khí hiện được coi là một ngành triển khai ứng dụng những công nghệ hiện đại nhất so với các ngành công nghiệp khác ở trong nước.

Cùng với các hoạt động ứng dụng, thử nghiệm công nghệ mới, PVN và các đơn vị thành viên cũng đã đẩy mạnh việc ứng dụng các giải pháp quản trị tiên tiến trong hoạt động sản xuất kinh doanh, đặc biệt là ứng dụng công nghệ thông tin, chuyển đổi số trong công tác quản trị. Cụ thể, PVN đã thành lập Ban chỉ đạo chuyển đổi số tại Cơ quan Tập đoàn Dầu khí Việt Nam nhằm thực hiện công tác chuyển đổi số trong các lĩnh vực cốt lõi của PVN (quản trị, điều hành sản xuất, tìm kiếm thăm dò và khai thác dầu khí, công nghiệp khí và chế biến khí, điện và năng lượng tái tạo, khoa học công nghệ và An toàn môi trường…). Đây là bước đi đột phá nhằm tăng hiệu suất sử dụng tài sản và năng suất - là yếu tố quan trọng quyết định năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp.

Trước các thách thức về thị trường, kinh tế - xã hội, KHCN và ĐMST đóng vai trò ngày càng quan trọng để giải quyết những thách thức và nắm bắt những cơ hội. PVN đang triển khai các định hướng nâng cao năng lực đổi mới sáng tạo, không chỉ đáp ứng về chiều rộng mà còn cả chiều sâu, sớm đạt được trình độ tiên tiến trong khu vực trên mọi lĩnh vực.

ĐMST mở là xu hướng mà các doanh nghiệp trên thế giới đang theo đuổi do rất ít doanh nghiệp có thể tự tin nghiên cứu và phát triển công nghệ mới theo kiểu khép kín mà không tích hợp vào quá trình đó các sáng kiến và ý tưởng từ bên ngoài doanh nghiệp. Việc sáng tạo các công nghệ và tri thức mới ngay bên trong tổ chức thường tốn kém, đòi hỏi đầu tư lớn vào các hoạt động R&D, đi kèm theo là rủi ro lớn vì công nghệ mà doanh nghiệp làm ra chưa chắc đáp ứng và “ăn khớp” với nhu cầu của thị trường, khách hàng.

Do đó, PVN cũng xây dựng một hệ sinh thái ĐMST “mở” lấy doanh nghiệp làm trung tâm trong đó PVN và các đơn vị sản xuất kinh doanh là nơi đặt đầu bài, đầu tư kinh phí, địa chỉ ứng dụng và thương mại hóa các giải pháp ĐMST. Viện Dầu khí Việt Nam (VPI) đóng vai trò tìm kiếm, sàng lọc, phân tích, đánh giá các giải pháp ĐMST, kết quả NCPT trên thế giới và kết nối, đưa vào áp dụng cho PVN và các đơn vị SXKD.

" />

Giải pháp đột phá nâng cao năng suất tại tập đoàn dầu khí

Ngoại Hạng Anh 2025-02-04 07:28:28 29179

Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (PVN) đã xác định Khoa học Công nghệ (KHCN) và Đổi mới sáng tạo (ĐMST) là một trong những giải pháp đột phá nhằm nâng cao năng suất,ảiphápđộtphánângcaonăngsuấttạitậpđoàndầukhícon le le chất lượng, hiệu quả sản xuất kinh doanh và sự phát triển bền vững theo chiều sâu. Do đó, PVN đã quyết liệt triển khai các hoạt động đầu tư cho KHCN/ĐMST để có bước phát triển vượt bậc về chất và lượng.

Nhà máy nhiệt điện Thái Bình 2

Hoạt động ĐMST của PVN bao gồm các hoạt động nghiên cứu phát triển (R&D) và Ứng dụng, thử nghiệm công nghệ, giải pháp quản lý vào hoạt động sản xuất kinh doanh của PVN và các đơn vị thành viên. Bên cạnh chương trình KHCN của PVN, các đơn vị thành viên cũng triển khai các chương trình KHCN của các đơn vị và một số các chương trình KHCN cấp quốc gia cũng đã triển khai các nhiệm vụ liên quan đến ngành Dầu khí thông qua các chương trình của Bộ Khoa học Công nghệ, Bộ Công thương và Bộ Tài nguyên Môi trường. Tập đoàn cũng đã triển khai một số chương trình Hợp tác quốc tế lớn về KHCN như dự án “Phân tích tổng hợp, mô hình hóa và đánh giá tiềm năng dầu khí các bể trầm tích ở Việt Nam” hợp tác với Đan Mạch hay chương trình thử nghiệm gia tăng hệ số thu hồi dầu với JOGMEC.

Khóa đào tạo “Chuyển đổi số trong doanh nghiệp dầu khí”

Thực tiễn hoạt động nghiên cứu khoa học của PVN trong những năm qua cho thấy, các công trình NCKH đã góp phần làm sáng tỏ nhiều vấn đề quan trọng như: cấu trúc địa chất và tiềm năng dầu khí các bể trầm tích, các lô tìm kiếm thăm dò, đề xuất phương hướng tìm kiếm thăm dò tiếp theo, đưa ra các giải pháp duy trì và nâng cao sản lượng khai thác dầu khí, phát triển công nghệ sử dụng khí, đánh giá kịp thời tác động môi trường của các hoạt động dầu khí,... Điều này đã góp phần nâng cao tiềm lực KHCN dầu khí, làm chủ và cải tiến công nghệ, từ đó mang lại kết quả lớn cho PVN và các đơn vị thành viên. Các hoạt động Ứng dụng, thử nghiệm các giải pháp công nghệ, quản lý cũng được PVN và các đơn vị thành viên đẩy mạnh triển khai trong thời gian qua phục vụ chủ yếu cho việc tối ưu hóa, nâng cao hiệu quả của các hoạt động sản xuất kinh doanh. Hàng năm đã có nhiều sáng kiến được áp dụng tại các đơn vị thành viên của Tập đoàn làm lợi hàng nghìn tỉ đồng cho các hoạt động sản xuất kinh doanh. Ngành Dầu khí hiện được coi là một ngành triển khai ứng dụng những công nghệ hiện đại nhất so với các ngành công nghiệp khác ở trong nước.

Cùng với các hoạt động ứng dụng, thử nghiệm công nghệ mới, PVN và các đơn vị thành viên cũng đã đẩy mạnh việc ứng dụng các giải pháp quản trị tiên tiến trong hoạt động sản xuất kinh doanh, đặc biệt là ứng dụng công nghệ thông tin, chuyển đổi số trong công tác quản trị. Cụ thể, PVN đã thành lập Ban chỉ đạo chuyển đổi số tại Cơ quan Tập đoàn Dầu khí Việt Nam nhằm thực hiện công tác chuyển đổi số trong các lĩnh vực cốt lõi của PVN (quản trị, điều hành sản xuất, tìm kiếm thăm dò và khai thác dầu khí, công nghiệp khí và chế biến khí, điện và năng lượng tái tạo, khoa học công nghệ và An toàn môi trường…). Đây là bước đi đột phá nhằm tăng hiệu suất sử dụng tài sản và năng suất - là yếu tố quan trọng quyết định năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp.

Trước các thách thức về thị trường, kinh tế - xã hội, KHCN và ĐMST đóng vai trò ngày càng quan trọng để giải quyết những thách thức và nắm bắt những cơ hội. PVN đang triển khai các định hướng nâng cao năng lực đổi mới sáng tạo, không chỉ đáp ứng về chiều rộng mà còn cả chiều sâu, sớm đạt được trình độ tiên tiến trong khu vực trên mọi lĩnh vực.

ĐMST mở là xu hướng mà các doanh nghiệp trên thế giới đang theo đuổi do rất ít doanh nghiệp có thể tự tin nghiên cứu và phát triển công nghệ mới theo kiểu khép kín mà không tích hợp vào quá trình đó các sáng kiến và ý tưởng từ bên ngoài doanh nghiệp. Việc sáng tạo các công nghệ và tri thức mới ngay bên trong tổ chức thường tốn kém, đòi hỏi đầu tư lớn vào các hoạt động R&D, đi kèm theo là rủi ro lớn vì công nghệ mà doanh nghiệp làm ra chưa chắc đáp ứng và “ăn khớp” với nhu cầu của thị trường, khách hàng.

Do đó, PVN cũng xây dựng một hệ sinh thái ĐMST “mở” lấy doanh nghiệp làm trung tâm trong đó PVN và các đơn vị sản xuất kinh doanh là nơi đặt đầu bài, đầu tư kinh phí, địa chỉ ứng dụng và thương mại hóa các giải pháp ĐMST. Viện Dầu khí Việt Nam (VPI) đóng vai trò tìm kiếm, sàng lọc, phân tích, đánh giá các giải pháp ĐMST, kết quả NCPT trên thế giới và kết nối, đưa vào áp dụng cho PVN và các đơn vị SXKD.

本文地址:http://member.tour-time.com/html/08c699492.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Villarreal vs Valladolid, 22h15 ngày 1/2: Chiến thắng thuyết phục

ACM/ICPC là kỳ thi lập trình sinh viên lớn nhất thế giới với lịch sử 40 năm, quy tụ các tài năng lập trình sinh viên toán cầu, năm 2017 thu hút 46.381 sinh viên từ 2.948 trường đai học tại 103 quốc gia tham gia.

Qua các vòng loại khu vực 6 châu lục, 128 đội tuyển từ 128 trường khác nhau xếp hạng cao nhất các vòng loại đã tới Mỹ thi đấu chung kết ACM/ICPC toàn cầu. Mỗi trường gồm 3 sinh viên và một huấn luyện viên đại diện Các trường đại học nổi tiếng thế giới đều có mặt tại kỳ thi này như: MIT, Harward, Stanford, Chicago, Tổng hợp Moscow, St. Petersburg, Belarus, Kiev, Warsaw, Giao thông Thượng Hải, Thanh Hoa, Tổng hợp Bắc kinh, Tổng hợp Tokyo, Tổng hợp Seoul, Tổng hợp Đài Loan…

Tại vòng thi chung kết toàn cầu ACM/ICPC năm nay, Ban giám khảo đã ra 12 bài giải thuật và công bố có 4 bài cực khó thách thức các nhà lập trình trẻ.

Đội tuyển sinh viên Việt Nam góp mặt tại World Final ACM/ICPC 2017 là đội tuyển Linux đến từ ĐH Công nghệ - ĐH Quốc gia Hà Nội gồm các sinh viên Phạm Văn Hạnh, Phan Đức Nhật Minh, Nguyễn Duy và HLV Hồ Đắc Phương (ngay sau kỳ thi Phạm Văn Hạnh sẽ đi thực tập tại Facebook London) và ngoài ra còn 1 sinh viên Việt Nam trong đội hình trường Tokyo Institute of Technology.

">

Sinh viên Việt Nam xếp thứ 34/128 tại chung kết toàn cầu lập trình ACM/ICPC 2017

Ngày 23/5/2017, tại TP.Huế, Công ty cổ phần Huetronics (tiền thân là Công ty Điện tử Huế) và Công ty cổ phần Rada đã chính thức ký kết hợp đồng phối hợp triển khai ứng dụng Rada trên địa bàn thành phố Huế.

Ra mắt người dùng vào tháng 12/2015, từ một ứng dụng kết nối nhu cầu về dịch vụ cứu hộ, sửa xe máy, chỉ sau một thời gian ngắn Rada đã mở rộng thành ứng dụng kết nối dịch vụ theo yêu cầu, hướng tới các dịch vụ mà khách hàng có nhu cầu được cung cấp tận nơi.

Thời điểm hiện tại, trên ứng dụng kết nối dịch vụ theo yêu cầu - Rada có 9 nhóm dịch vụ với khoảng 600 nhà cung cấp tập trung chủ yếu ở các thành phố lớn như Hà Nội, TP.HCM, Đà Nẵng… và triển khai cung cấp các dịch vụ như: Sửa thiết bị gia đình (quạt điện, điều hòa, ti vi, tủ lạnh, máy giặt…); Xây dựng, điện nước (sửa chữa đường ống nước, ống nước; sửa khóa; bảo dưỡng, lắp mới cửa cuốn; dịch vụ nhôm kính…); Tư vấn - Xét nghiệm (Bác sĩ gia đình; xét nghiệm đường máu, mỡ máu; xét nghiệm sàng lọc ung thư…); CNTT - Sửa, cài đặt (sửa chữa điện thoại, bảo dưỡng máy tính, đổ mực máy in; cài đặt, cấu hình phần mềm…).

Đến nay, ứng dụng Rada đã hỗ trợ cả 2 nền tảng phổ biến là Android, iOS. Đặc biệt, Rada hiện đã có 150.000 lượt tải, với hơn 35.000 khách hàng đăng ký. Người dùng có thể tải ứng dụng Rada tại đây.

">

Huetronics “bắt tay” startup Rada đưa ứng dụng kết nối dịch vụ theo yêu cầu Rada đến Huế

Nhận định, soi kèo Al

Ông Lâm Nguyễn Hải Long, Giám đốc Công ty TNHH Một thành viên Phát triển Công viên phần mềm Quang Trung (QTSC), cho biết trong tháng 6 sẽ hoàn thành 4 bãi đỗ xe đạp trong khuôn viên công viên, giúp khách hàng và nhân viên trong nội khu có thể di chuyển dễ dàng qua các tòa nhà.

Các xe sẽ được quản lý bằng phần mềm, để biết số lượng xe, định vị xe trên bản đồ… Việc này sẽ tạo thêm tiện ích thêm cho “đặc khu” phần mềm của TP.HCM, nhưng đằng sau nó là việc thử nghiệm ứng dụng công nghệ. Nếu việc ứng dụng thành công, có thể đề xuất áp dụng nhiều khu vực khác trên toàn thành phố.

Bên cạnh đó, một đề án lớn và tâm huyết của QTSC chính là nông nghiệp công nghệ cao. Khu nông nghiệp áp dụng công nghệ này dự kiến khai trương tuần 3 của tháng 6. Khu thí điểm này hiện đã hoàn thành 40%, lắp đặt xong nhà màn và các thiết bị phụ trợ, sắp tới sẽ làm thêm thủy canh – ứng dụng thủy canh để trồng rau.

Ông Long cho biết làm việc với 4-5 đối tác khác nhau, là các doanh nghiệp đang hoạt động tại QTSC, nhằm đa dạng hóa mô hình canh tác. Từ đó chuyển giao công nghệ cho nông dân áp dụng trồng trọt. Mục tiêu là giảm giá hết mức có thể để nhiều người tiếp cận được hình thức canh tác nông nghiệp dựa trên nền tảng công nghệ.

QTSC sẽ đóng góp về hạ tầng cho dự án, trong khi các đối tác khác sẽ xây dựng phần mềm quản lý, cung cấp nhà màn, phân bón, giống,…

“Với nền tảng phân tích dữ liệu lớn, những nhà màn nào, mô hình trồng trọt nào đạt hiệu suất cao nhất sẽ được dùng như tiêu chuẫn mẫu để áp vào những lần canh tác sau, nhằm tạo năng suất cao nhất”, ông Long nhấn mạnh.

">

Công viên phần mềm Quang Trung: Ứng dụng IoT để trở thành đô thị thông minh

友情链接