您现在的位置是:Nhận định >>正文
Nhận định, soi kèo Girona vs Vallecano, 23h ngày 30/12
Nhận định4人已围观
简介Nhận định,ậnđịnhsoikèoGironavsVallecanohngàlịch giao hữu việt nam soi kèo Girona vs Vallecano, 03h00...
Nhận định,ậnđịnhsoikèoGironavsVallecanohngàlịch giao hữu việt nam soi kèo Girona vs Vallecano, 03h00 ngày 29/12 - vòng 15 giải VĐQG Tây Ban Nha/LaLiga 2022/23. Dự đoán, phân tích châu Âu, châu Á trận Girona đấu với Vallecano từ các chuyên gia hàng đầu.
Phân tích kèo hiệp 1 Girona vs Vallecano, 23h ngày 29/12Tags:
相关文章
Soi kèo góc Inter Milan vs Udinese, 23h00 ngày 30/3
Nhận địnhPhạm Xuân Hải - 30/03/2025 06:49 Kèo phạt góc ...
阅读更多Rùng rợn...chồng tự xẻo lưỡi để xin vợ tha thứ
Nhận định...
阅读更多Khốc liệt cuộc đua tuyển sinh vào kinh tế
Nhận định- Tới ngày 'khóa sổ' nhận hồ sơ đăng ký thi ĐH, CĐ năm 2011, nhận định ban đầu từ phíacác chuyên gia tuyển sinh, năm nay khối ngành kinh tế vẫn giữ vị trí đầu bảng về lượng thísinh đăng kí. Nhìn tổng quan, lượt hồ sơ đăng ký thi năm nay không tăng.
TIN BÀI KHÁC
'Mỗi khi thầy nhìn, em sợ nổi cả da gà'
Xây ngân hàng giữa trường học danh tiếng
Tranh luận nảy lửa: Đưa chat vào từ điển
">...
阅读更多
热门文章
- Soi kèo góc Real Madrid vs Leganes, 3h00 ngày 30/3
- U80 tại Mỹ vẫn ‘nghiện’ đầu tư chứng khoán
- ‘Hari Won và Trấn Thành vẫn vui vẻ hạnh phúc, không có chuyện ly hôn’
- Quy định mới của EU buộc Apple thay đổi toàn diện
- Nhận định, soi kèo Medeama vs Basake Holy Stars, 22h00 ngày 1/4: Khách thất thế
- Mối thân tình đặc biệt giữa Song Hye Kyo và Huỳnh Hiểu Minh
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Hapoel Beer Sheva vs Maccabi Tel Aviv, 00h30 ngày 1/4: Gánh nặng cửa trên
-
Theo 163, Trịnh Sảng vừa chủ động liên hệ với Trịnh Hằng để giải quyết mâu thuẫn gia đình. Trương Hằng không phản hồi song anh cho phép nữ diễn viên gặp gỡ hai con. Một nguồn tin tiết lộ trong cuộc nói chuyện ngắn ngủi, Trịnh Sảng đã bật khóc và nói: "Mẹ xin lỗi". Nữ diễn viên được cho là suy sụp, trầm cảm sau vụ việc bị tẩy chay vì bỏ rơi con. Diễn viên 30 tuổi hiện nhờ quản lý hoàn thành giấy tờ để đón các con trở về nước. Cô sẽ sang Mỹ vào tháng 3 để cùng phía gia đình Trương Hằng tham gia phiên tòa xét xử liên quan đến tranh chấp tài sản và quyền nuôi con.
Đây là lần đầu tiên Trịnh Sảng, Trương Hằng gặp gỡ qua điện thoại sau thời gian đấu tố nhau trên truyền thông. Cách đây không lâu, cặp đôi nảy sinh mâu thuẫn và dành những lời cay nghiệt cho đối phương trong các bài phỏng vấn. Trong khi Trương Hằng tố bạn gái cũ "là một người mẹ vô trách nhiệm vì chối bỏ 2 con", nữ diễn viên và gia đình cô cũng đáp trả rằng bạn trai là "kẻ ăn bám, người đàn ông tồi vì ngoại tình nhiều lần".
Trịnh Sảng và Trương Hằng từng có quãng thời gian mặn nồng trước khi xảy ra ồn ào. Trịnh Sảng và Trương Hằng yêu nhau từ năm 2018, sau đó nhờ người mang thai hộ và có hai con. Chung sống một thời gian, cả hai nảy sinh mâu thuẫn và quyết định "đường ai nấy đi". Trong cuộc gặp gỡ giữa hai gia đình, nữ diễn viên muốn bỏ con vì chưa sẵn sàng làm mẹ. Đoạn băng ghi âm cuộc nói chuyện sau đó được phía Trương Hằng tung ra khiến dư luận chấn động.
Scandal về Trịnh Sảng nổ ra hiện gây xôn xao showbiz Hoa ngữ. Mọi người bày tỏ sốc và lên tiếng chỉ trích hành động vô trách nhiệm của Hoa đán xứ Trung. Nữ diễn viên hiện đã phải giải nghệ sau khi bị Tổng cục Phát thanh, Truyền hình Trung Quốc tuyên bố cấm Trịnh Sảng xuất hiện trên mọi phương diện truyền thông. Cô cũng đối mặt với nguy cơ phá sản vì phải đền bù hợp đồng cho các nhãn hàng, phim ảnh vì vụ việc.
Clip Trịnh Sảng biểu diễn trong một chương trình
Thúy Ngọc
Nhà sản xuất phim tiết lộ về bi kịch trong gia đình Trịnh Sảng
Nhà sản xuất Doãn Liêm Hòa cho biết ông cảm thấy tiếc khi Trịnh Sảng đánh mất bản thân, phạm sai lầm không thể cứu vãn.
" alt="Trịnh Sảng xin lỗi 2 con sau scandal bị khán giả quay lưng">Trịnh Sảng xin lỗi 2 con sau scandal bị khán giả quay lưng
-
Tin sao Việt ngày 7/11: Xuân Hinh, Thanh Thanh Hiền, MC Thảo Vân,... chụp ảnh vui vẻ trong lúc chờ diễn. MC Thảo Vân cho biết, hiếm khi họ tụ họp với nhau đông như vậy vào 8h30 sáng để diễn.
Quang Dũng ôm chặt Mỹ Tâm vào lòng sau show Tri Âm. Tăng Thanh Hà kỷ niệm 10 năm ngày cưới. Bảo Thanh, Bảo Hân, Quang Anh trên đường đi làm chụp ảnh hài hước. Lương Thu Trang khoe tậu xe mới. Phan Minh Huyền được tặng hoa khi đi làm. Diễn viên Thu Hiền mừng tuổi mới. Ca sĩ Pha Lê khoe ảnh gợi cảm, cá tính. Hoa hậu Dương Mỹ Linh viết: "Càng yếu đuối thì càng khóc nhiều hơn. Càng mạnh mẽ thì càng đau lâu hơn". NSƯT Chiều Xuân chụp ảnh tại làng làm hương. NSND Quốc Anh, Phú Đôn quay hài Tết. " alt="Sao Việt 7/11: Xuân Hinh vui vẻ bên Thanh Thanh Hiền, Quang Dũng ôm chặt Mỹ Tâm">Cả gia đình mừng sinh nhật Bình Minh tại Phú Quốc. Sao Việt 7/11: Xuân Hinh vui vẻ bên Thanh Thanh Hiền, Quang Dũng ôm chặt Mỹ Tâm
-
- Mức lương "khủng" nói trên dành cho giáo viên có kinh nghiệm giảng dạy tại Trường phổ thông Quốc tế Wellspring. Mức lương khởi điểm dành cho giáo viên là sinh viên mới tốt nghiệp và giáo viên trẻ là 7,5 triệu đồng/ tháng (gồm cả các khoản phụ cấp) - bà Đặng Thị Oanh, Trưởng Ban đào tạo của trường cho biết tại lễ ra mắt cơ sở đào tạo đầu tiên ở Hà Nội chiều 20/1.
Theo bà Oanh, với một trường mới thành lập, để duy trì hoạt động bền vững cần chuẩn bị đội ngũ giáo viên đủ về số lượng và đảm bảo chất lượng. Do đó, nhà trường xác định cần có chế độ đãi ngộ phù hợp thể hiện ở lương và hàng tháng có bồi dưỡng nghiệp vụ cho giáo viên.
Với mức lương nhiều nhất là 23 triệu đồng/ người/ tháng (giáo viên có kinh nghiệm) và mức khởi điểm 7,5 triệu đồng/ tháng cho giáo viên là sinh viên mới tốt nghiệp đến nay trường đã tuyển được 80% giáo viên chuẩn bị khai giảng khóa đầu tiên cho năm học 2011-2012.
Bà Lê Tuệ Minh - Giám đốc điều hành nhà trường cho hay, ngoài được tạo môi trường làm việc tốt nhà trường còn có chế độ cho vay để mua nhà, mua xe trả góp (nếu giáo viên có nhu cầu). Học sinh được học trong điều kiện tốt với 4 không gian đan xen và hỗ trợ lẫn nhau: Khu học tập và khu dịch vụ chăm sóc học sinh; Khu thể thao - vui chơi - hoạt động ngoại khóa; Khu hành chính hiệu bộ và Không gian xanh.
Năm học 2011-2012 trường tuyển 300 học sinh từ lớp 1 đến lớp 8. Mỗi lớp có từ 20-24 học sinh. Lớp học được trang bị hiện đại bao gồm bảng tích hợp, máy chiếu, máy tính kết nối mạng toàn trường cho giáo viên, bàn ghế được thiết kế đảm bảo tính linh hoạt, đáp ứng mọi mô hình học tập...
Từ ngày 15/3 đến ngày 15/6/2011 nhà trường sẽ tổ chức phỏng vấn và trắc nghiệm cho tất cả học sinh có nhu cầu dự tuyển. Đối tượng dự tuyển là tất cả học sinh Việt Nam và nước ngoài có độ tuổi phù hợp theo quy định của Bộ GD-ĐT.
Mức học phí năm học 2011-2012 là 3.500 USD/ 10 tháng/ học sinh (đối với cấp tiểu học); 3.950 USD/ 10 tháng/ học sinh (đối với cấp THCS). Trúng tuyển khóa học 2011-2012 tất cả học sinh được miễn phí 100% (tương đương 600 USD) phí dịch vụ xe đưa đón tại các điểm.
Trường phổ thông Quốc tế Wellspring (phường Bồ Đề, Long Biên, Hà Nội) được xây dựng với tổng diện tích là 43.789 m2 - giai đoạn 1 (cấp 1 và cấp 2). Cơ sở vật chất của trường được xây dựng theo chuẩn của UK và chương trình Phổ thông Quốc tế ĐH Cambridge (CIE) với các không gian được thiết kế theo mục tiêu chương trình, đảm bảo sự vận hành linh hoạt, tiêu chuẩn chất lượng chương trình Quốc tế phục vụ cho nhiều mô hình học tập khác nhau: học trên thực tế, học tại phòng thực hành, học nhóm...
Kiều Oanh
Giáo viên nhận lương 23 triệu đồng mỗi tháng
-
Soi kèo góc Real Madrid vs Leganes, 3h00 ngày 30/3
-
- Nhiều giáo viên khẳng định tác phẩm "Chí Phèo" là một kiệt tác của văn học, hàm chứa những giá trị nhân văn vĩnh cửu.
Sự tha hoá và khát vọng hoàn lương
Chị Nguyễn Thúy Anh, giáo viên Ngữ văn Trường THPT Chuyên Phan Bội Châu (Nghệ An) khẳng định:
"Đây là một trong những tác phẩm văn học vượt qua những vấn đề mang tính chất tư tưởng chính trị đơn thuần và hướng đến tầm nhân văn lớn hơn".
Vì vậy, thay vì thói quen nhấn mạnh đến sự tàn bạo của xã hội thực dân nửa phong kiến và cường hào ác bá như cách phê bình văn học phổ biến thời trước đây, chị hướng học sinh nhìn ở một góc khác là môi trường tác động đến nhân cách con người.
Ảnh từ bộ ảnh tái hiện câu chuyện về Chí Phèo -Thị Nở của nhiếp ảnh gia Trang Đàm "Tôi thường khơi gợi cho học sinh đi sâu vào bi kịch tinh thần của nhân vật khi rơi vào tận cùng của sự tăm tối. Trong bối cảnh đó, điều cần để học sinh thấy là Chí Phèo vẫn khao khát hướng thiện, vẫn cố vùng vẫy để đi lên".
"Cần xác định văn chương như cái giếng không đáy và có nhiều điểm đến khác. Đừng nghĩ văn của Nam Cao để phản ánh xã hội mà ông còn gửi gắm rất nhiều những triết lý sống trong đó. Và những triết lý sống đó mang tính chất của nhân loại, chạm đến mọi giá trị ở mọi thời đại chứ không chỉ dừng lại ở một thời điểm, một giai cấp nào của lịch sử".
Hướng cho học sinh thấy được tài năng của tác giả khi tìm đến những nẻo khuất lấp, sâu thẳm tận cùng trong tâm hồn của mỗi con người là cách mà chị Thúy Anh đang thực hiện.
Còn chị Phan Thị Cúc, Trung tâm Giáo dục phổ thông, Trường ĐH Công nghiệp Thực phẩm TP.HCM, thì cho biết đã nhiều năm dạy văn lớp 11 nên cảm nhận học sinh rất hào hứng với tác phẩm này.
“Học sinh của tôi thấy được vẻ đẹp tình người của Thị Nở dành cho Chí Phèo. Vì vậy, các em đã học được ở nhân vật này rất nhiều, đó là phẩm chất “tốt gỗ hơn tốt nước sơn”” - chị Cúc cho hay. Theo chị Cúc, khi dạy, chị sẽ nói cho học sinh biết hoàn cảnh ra đời, bối cảnh xã hội tác động như thế nào tới tác phẩm, đồng thời làm nổi bật được giá trị nhân đạo, trong đó nổi bật nhất là tình người trong tác phẩm.
Với anh Huỳnh Văn Thế, giáo viên Ngữ văn Trường THPT Măng Thít (Vĩnh Long), không ai hướng học sinh ca ngợi "con người tha hóa" trong Chí Phèo.
Khi phân tích mặt tha hóa - quỷ dữ, học sinh phải nhìn thấy sự tác động của hoàn cảnh xã hội từ những người như bà Ba, bá Kiến, từ nhà tù thực dân… Chí Phèo không phải cá biệt mà điển hình, đại diện tiêu biểu cho kiểu nông dân tha hóa, con người tha hóa. Nhưng sự tha hóa này không thể đổ lỗi hết cho hoàn cảnh mà ở ngay chính bản thân Chí Phèo nữa. Vì vậy, học sinh có thể liên tưởng đến nhân vật lão Hạc trong tác phẩm cùng tên của Nam Cao để thấy có người còn giữ nhân tâm, có người đánh mất hay tha hóa như Chí Phèo".
Theo anh Thế, khi tiếp cận tác phẩm Chí Phèo, giáo viên phải giúp học sinh thấy sự đấu tranh vươn lên, khát vọng vươn lên, khát vọng hoàn lương của Chí.
Ảnh từ bộ ảnh tái hiện câu chuyện về Chí Phèo -Thị Nở của nhiếp ảnh gia Trang Đàm Bi kịch bị cự tuyệt quyền làm người
Anh Trịnh Văn Quỳnh, giáo viên Trường THPT Lương Thế Vinh (Nam Định), cho rằng có nhiều cách tiếp cận để giáo viên hướng dẫn học sinh đọc hiểu văn bản với những mục đích khác nhau.
Ví dụ như với tác phẩm Chí Phèo, điều quan trọng hơn cả là giáo viên phải tập trung cho học sinh thấy được quá trình thức tỉnh của Chí Phèo, bi kịch bị cự tuyệt quyền làm người ngay trên ngưỡng cửa lương thiện và niềm tin của nhà văn vào bản chất con người.
Lắng nghe tiếng trẻ, đón nhận phản hồi
Anh Đỗ Đức Anh, giáo viên Ngữ văn Trường THPT Bùi Thị Xuân (TP.HCM) cho biết, để dạy tác phẩm Chí Phèo, nhiều giáo viên thường cho học sinh tới trại trẻ mồ côi để các em hiểu hơn hoàn cảnh của nhân vật này.
"Nhưng điều này có lẽ không cần thiết. Quan trọng nhất khi dạy tác phẩm này là làm sao để học sinh thấy được khát khao hoàn lương của Chí Phèo", anh nói.
"Tôi thường giảng dạy theo phương pháp truyền thống, đó là để học sinh tự đọc tác phẩm và nói lên ý kiến của mình. Tôi không đặt nặng tự do học thuật, văn chương mà sẽ xoáy vào khát vọng hoàn lương của Chí Phèo và hướng đến những đẹp nhất trong cuộc sống. Tôi cũng không hướng nặng các em đến giá trị nhân đạo, xã hội phong kiến, nông dân bị bần cùng hóa nhưng các em cũng phải hiểu được những điều này. Điều cuối cùng tôi muốn hướng đến cho học sinh của mình là cách làm người tử tế. Đó là như thế nào là làm người tử tế, tử tế trong công việc, trong đời sống, trong mỗi quan hệ”.
Ở Trường THPT Chuyên Ngữ (ĐHQG Hà Nội) nhiều năm nay, một số tác phẩm đang được dạy học theo cách "sân khấu hoá". Học sinh sẽ tìm hiểu, thảo luận, sau đó trình diễn trên sân khấu. Tác phẩm Chí Phèo cũng được tái hiện theo cách làm này, mang lại những trải nghiệm đa dạng và dư âm của sự kiện "sân khấu hoá" sẽ giúp các em hiểu rõ, thấm kỹ tác phẩm. Một số giáo viên ở các trường khác nhìn nhận điều này sẽ giúp học sinh hứng thú, nhưng sẽ khó áp dụng phổ biến khi việc học bây giờ có mục đích "học để thi".
Ảnh từ bộ ảnh tái hiện câu chuyện về Chí Phèo -Thị Nở của nhiếp ảnh gia Trang Đàm Trước "ý kiến lạ" của tác giả Nguyễn Sóng Hiền trong bài viết Nên đưa tác phẩm “ Chí Phèo “ ra khỏi chương trình Ngữ văn 11?, thầy giáo Đức Anh nhìn nhận:
"Cá nhân tôi đề cao những phản biện vì mỗi sự phản biện là lúc chúng ta nhìn lại cách giảng dạy văn học phổ thông, những tác phẩm văn học đã thực sự hợp với đời sống chưa. Như vậy, học sinh sẽ không bị ép buộc trong những cảm nhận, gò bó trong cách đọc hiểu tác phẩm. Những góp ý, phản biện sẽ cho chúng ta thấy cần hơn những cảm xúc của người đọc thay vì chỉ nghe thầy cô giảng giải".
Anh cho rằng, đề xuất này cho thấy học sinh Việt Nam đang bị thiếu tư duy sáng tạo của bản thân. Hiện nay, việc giảng dạy môn văn vẫn nặng về tính truyền thống. Đó là kiểu văn mẫu, cảm nhận của giáo viên giảng giải cho học sinh hiểu, còn học sinh làm lại ý kiến này của giáo viên trong bài làm văn hay trong các kì thi.
"Nên để học sinh nói nhiều hơn những quan điểm của mình. Đâu đó hiện nay, có những học sinh đã đặt câu hỏi tại sao mình phải học Chí Phèohay Vợ chồng A Phủ, có nghĩa là các em không tìm được ý riêng mà phải nói những điều giáo viên muốn...Đó là chưa kể học sinh bị bắt phải học quá dài như Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm (150 câu thơ) , hay tác phẩm Việt Bắc (98 câu thơ). Nên chăng bớt lại để học sâu hơn, tránh học dàn trải và có cảm giác bội thực" - thầy giáo dạy văn ở TP.HCM đề xuất.
Tôi không phủ nhận giá trị nghệ thuật của tác phẩm
Tôi rất bất ngờ khi bài viết được đón nhận nhiều ý kiến phản hồi như vậy từ độc giả. Tôi hoàn toàn không có chủ ý phủ nhận các giá trị nghệ thuật của tác phẩm. Nhưng xét ở góc độ giáo dục thì nó tác động tiêu cực tới tâm lý của các em học sinh lớp 11, giai đoạn mà sự phát triển về tâm sinh lý khá phức tạp. Ở độ tuổi này các em rất dễ nổi loạn, thích thể hiện mình, muốn khẳng định "cái tôi". Vì vậy những cái xấu dễ bị tiêm nhiễm và tiêm nhiễm nhanh hơn những cái tốt. Vậy tác phẩm “ Chí Phèo” tác động tiêu cực như thế nào đến các em?
Tôi chỉ đưa ra một góc nhìn mới ở khía cạnh giáo dục để mong rằng các nhà biên soạn và thiết kế sách giáo khoa có một cái nhìn toàn diện hơn với bất kỳ tác phẩm nào khi đưa vào giảng dạy cho các em. Liệu nó có tính giáo dục cao không và liệu nó có tác động về mặt tâm sinh lý các em không? Không chỉ đơn thuần đánh giá tác phẩm đó về mặt nghệ thuật. Ở mỗi độ tuổi các em phát triển tâm sinh lý khác nhau vì vậy chúng ta không nên và đừng bao giờ dùng cách nghĩ và tư duy của người lớn để áp đặt cho con trẻ.
Tôi hy vọng rằng các nhà quản lý và các nhà biên soạn và thiết kế chương trình cần có một cái nhìn thấu đáo và toàn diện hơn đối với mỗi nội dung hay tác phẩm khi đưa vào giảng dạy ở mỗi cấp độ học. Những tác phẩm nào hay nội dung nào không còn phù hợp hay có những tác động tiêu cực chúng ta nên cân nhắc để cắt bỏ hoặc chuyển nó ở cấp học cao hơn"
Nghiên cứu sinhNguyễn Sóng Hiền
Tuệ Minh - Thanh Hùng
"Chí Phèo" sẽ xuất hiện trong chương trình Ngữ văn mới ra sao?
Trước đề xuất đưa tác phẩm "Chí Phèo" ra khỏi chương trình Ngữ văn, VietNamNet đã có cuộc trao đổi với PGS.TS Đỗ Ngọc Thống, tổng chủ biên chương trình môn Ngữ văn mới.
" alt="Giáo viên đang dạy tác phẩm Chí Phèo như thế nào?">Giáo viên đang dạy tác phẩm Chí Phèo như thế nào?