您现在的位置是:Nhận định >>正文
Nhận định, soi kèo U17 Kyrgyzstan vs U17 Yemen, 16h00 ngày 25/10: Chuỗi trận đáng buồn
Nhận định339人已围观
简介ậnđịnhsoikèoUKyrgyzstanvsUYemenhngàyChuỗitrậnđángbuồpremier league 23/24 Hồng Quân - ...
Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Municipal Liberia vs LD Alajuelense, 09h00 ngày 15/1: Tạm chiếm ngôi đầu
Nhận địnhLinh Lê - 14/01/2025 07:50 Nhận định bóng đá ...
阅读更多Nỗi lòng của người vợ sớm 'đầu hàng' chồng
Nhận định ">Sau khi sinh con không hiểu sao tôi bắt đầu chán sex... Ảnh minh họa ...
阅读更多Xi măng Sông Gianh ủng hộ Quảng Bình 300 triệu đồng phòng chống dịch Covid
Nhận địnhGói hỗ trợ không chỉ giúp gia tăng nguồn lực để Quảng Bình sớm triển khai tiêm chủng vắc xin Covid-19 cho người dân, đồng thời lan tỏa tinh thần trách nhiệm xã hội, thôi thúc các DN khác cùng hành động. Đại diện Xi măng Sông Gianh trao biển tượng trưng số tiền 300 triệu đồng cho quỹ phòng, chống dịch bệnh Covid-19 của Ủy ban Mặt trận Tổ quốc tỉnh Quảng Bình Ông Nguyễn Văn Thành, Tổng Giám đốc Công ty Xi măng Sông Gianh chia sẻ: “Qua đóng góp cho chương trình phòng chống dịch Covid-19 lần này, chúng tôi mong muốn được cùng với chính quyền địa phương và cộng đồng ngăn chặn sự lây lan của đại dịch và sớm hồi phục sinh kế cho người dân.
Ngoài ra, Xi măng Sông Gianh cũng triển khai nhiều dự án cộng đồng như: chung tay với chính quyền trong công tác phòng chống Covid-19, hỗ trợ người dân bị ảnh hưởng bởi thiên tai, tài trợ các sản phẩm xi măng chất lượng cao do công ty sản xuất cho các công trình công cộng tại địa phương... Bằng những hoạt động này, chúng tôi hy vọng sẽ góp phần xây dựng một cuộc sống tốt đẹp hơn cho người dân Quảng Bình”.
Được biết, tính riêng năm 2019 và 2020, tổng giá trị hỗ trợ các hoạt động an sinh xã hội tại Quảng Bình của Xi măng Sông Gianh đã lên đến hơn 3 tỷ đồng.
Cụ thể, trong trận lũ lịch sử cuối năm 2020, doanh nghiệp này đã trao 640 phần nhu yếu phẩm cho các hộ gia đình có hoàn cảnh khó khăn, bị thiệt hại ở xã Văn Hóa và Tiến Hóa, huyện Tuyên Hóa, tỉnh Quảng Bình. Sau thiên tai, công ty cũng hỗ trợ 300 tấn xi măng để chính quyền và người dân xây dựng lại nhà cửa, sửa chữa đường sá và các công trình công cộng bị hư hỏng.
Tham gia cùng tập đoàn SCG trong chiến dịch “Hành động vì miền Trung yêu thương”, Xi măng Sông Gianh đã tích cực hỗ trợ người dân chịu ảnh hưởng thiên tai tại xã Tiến Hoá và Văn Hoá, tỉnh Quảng Bình. Không chỉ giúp khắc phục hậu quả của bão lũ, Xi măng Sông Gianh còn hỗ trợ người dân Quảng Bình nâng cao chất lượng cuộc sống. Năm 2020, công ty đã tài trợ 400 tấn xi măng cho Tỉnh đoàn Quảng Bình xây dựng 45 sân chơi trên toàn tỉnh, là nơi để người dân gặp gỡ, giao lưu và làm phong phú đời sống tinh thần của mình. Bên cạnh đó, công ty cũng tài trợ xây dựng công trình Sân thể thao cộng đồng kiểu mẫu tại phương Nam Lý, Quảng Bình, tạo không gian rèn luyện thể lực cho người dân. Công trình được trang bị nhiều máy tập chuyên dụng hiện đại và có đầy đủ các khu vực đa chức năng như đường chạy, khu vui chơi cho trẻ em, sân bóng chuyền, sân cầu lông, khu vực tập thể dục…
Công ty CP Xi măng Sông Gianh đóng góp xi măng xây dựng sân thể thao cộng đồng đảm bảo tiêu chuẩn an toàn với các hạng mục được thiết kế phù hợp cho nhiều nhóm tuổi khác nhau Tại riêng xã Tiến Hóa, Xi măng Sông Gianh đã trao 10 tấn xi măng và 50m3 đá xây dựng đoạn đường từ Đường quốc lộ 12 vào trụ sở Công an xã; trao 15 tấn xi măng hỗ trợ các gia đình hộ nghèo của xã xây dựng nhà ở kiên cố, khang trang hơn; trao 30 tấn xi măng và 50m3 đá cho thôn Cương Trung C để xây dựng công trình công cộng; bàn giao cáng cứu thương hỗ trợ cho trạm y tế xã...
“Những đóng góp này xuất phát từ cam kết không ngừng của chúng tôi trong việc mang lại cuộc sống tốt đẹp cho người dân Quảng Bình và Việt Nam. Trong tương lai, chúng tôi sẽ tiếp tục duy trì những hoạt động này song hành với việc phát triển kinh doanh tại đây”, ông Nguyễn Văn Thành khẳng định.
Công ty CP Xi măng Sông Gianh trở thành công ty thành viên của SCG - tập đoàn công nghiệp hàng đầu ASEAN từ năm 2017.
Công ty đã tạo việc làm cho hơn 500 lao động với thu nhập bình quân đạt gần 10,7 triệu đồng/người/tháng cũng như liên tục đóng góp cho ngân sách của tỉnh Quảng Bình.
Ngọc Minh
">...
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo Constantine vs Mouloudia Club El Bayadh, 22h59 ngày 16/1: Đẳng cấp lên tiếng
- Cảm động chuyện tình đôi vợ chồng 100 tuổi
- Bắt Phó Chủ tịch huyện Kiến Xương liên quan doanh nhân La "Điên"
- ‘Khí chất’ phi thường của... giọt nước khoáng
- Soi kèo góc Al
- Gái trẻ bị 'ném đá' vì đòi hỏi đi du lịch nước ngoài, cho tiền khi hẹn hò
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Zamalek vs Haras El Hodood, 21h00 ngày 16/1: Tin vào cửa trên
-
Bị cáo Lữ Thị Khươn tại phiên tòa (Ảnh: Vĩnh Khang).
Khươn hứa với em gái, nếu tìm phụ nữ trẻ, sẽ trả công 40 triệu đồng, phụ nữ đã lớn tuổi trả tiền công 30 triệu đồng.
Lữ Thị Mai bàn bạc với Ven Văn Thảo (SN 1992, trú xã Hữu Lập, huyện Kỳ Sơn) về mối làm ăn này, hứa trả công cho Thảo 5 triệu đồng với mỗi người tìm được.
Khoảng cuối tháng 10/2015, chị M.T.D. (SN 1978, trú xã Hữu Lập) tâm sự với Thảo muốn đi Trung Quốc tìm việc làm. Thảo nghĩ đến mối làm ăn với Mai nên sốt sắng nhận lời giúp đỡ chị D..
Người đàn ông này sau đó bàn giao chị D. cho Mai và được Khươn đưa sang Trung Quốc sau đó không lâu. Nạn nhân bị người phụ nữ tên Tiên bán cho một người đàn ông bản địa. Đầu năm 2019, chị D. bỏ trốn được về Việt Nam.
Từ tố cáo của nạn nhân, Ven Văn Thảo và Lữ Thị Mai bị bắt giữ và lĩnh 3 năm tù trong một phiên tòa diễn ra năm 2019.
Công an ra quyết định truy nã Lữ Thị Khươn và bắt giữ thành công người phụ nữ này vào ngày 22/8.
Tại phiên tòa, Lữ Thị Khươn khai được Tiên cho 6 triệu đồng khi bán nạn nhân D..
Sau khi bị bắt, Khươn đã đền bù cho nạn nhân 13 triệu đồng. Nạn nhân không đến dự phiên tòa nhưng có đơn xin giảm nhẹ hình phạt cho bị cáo Khươn.
Hội đồng xét xử cấp sơ thẩm nhận định, trong vụ án này, Lữ Thị Khươn là người khởi xướng, phải chịu mức hình phạt cao hơn hai đồng phạm Ven Văn Thảo và Lữ Thị Mai. Do vậy, Hội đồng xét xử tuyên phạt bị cáo Khươn 5 năm tù.
" alt="Về chịu tang mẹ, "tranh thủ" rủ em gái buôn người">Về chịu tang mẹ, "tranh thủ" rủ em gái buôn người
-
Anh Trần Tuấn Thanh (SN 1984) và chị Đinh Thị Mỹ Thu (SN 1987) là 2 F0 đã điều trị khỏi Covid-19 sau 12 ngày. Ngày 17/7, anh Trần Tuấn Thanh (SN 1984) và chị Đinh Thị Mỹ Thu (SN 1987) hiện sống ở Quận 6, TP.HCM nhận kết quả dương tính với SARS-CoV-2. Đến ngày 29/7, cả hai đã có mặt ở nhà với kết quả xét nghiệm âm tính trong tay.
Sau khi khỏi bệnh, cặp vợ chồng trẻ quyết định chia sẻ kinh nghiệm điều trị Covid-19 thành công cũng như làm thế nào để vượt qua rào cản tâm lý khi mắc phải căn bệnh này.
Anh Tuấn nói: “Đây là căn bệnh không quá nguy hiểm nhưng cũng không thể chủ quan và điều quan trọng nhất là không được để tinh thần suy sụp đánh gục cơ thể mình. Với những ai đang và có thể sẽ mắc phải, tôi khuyên mọi người nên bình tĩnh, đừng lo sợ quá”.
Vì đang trong độ tuổi sung sức nên anh Tuấn, chị Thu có triệu chứng rất nhẹ. Trong khi anh Tuấn bị đau nhức, mỏi cơ, cảm thấy tay không có sức lực để cầm nắm, chị Thu lại hoàn toàn không có triệu chứng gì. Vì thế 2 người được đưa vào cách ly tại Bệnh viện Dã chiến số 7, TP.Thủ Đức, TP.HCM.
“Đó là một khu nhà mới xây gồm các căn như chung cư. Mỗi căn có 3 phòng riêng, mỗi phòng được bố trí 2 người, thường là người trong gia đình để tiện chăm sóc nhau”.
Anh Tuấn cho biết, nơi ở được bố trí cho bệnh nhân rất sạch sẽ, điện nước đầy đủ, có phòng tắm riêng trong mỗi phòng, giống như ở nhà riêng của mình.
“Cán bộ đưa cơm đến tận cửa phòng ngày 3 bữa. Lượng đồ ăn nhiều, bắt mắt nhưng vì 2 vợ chồng mất vị giác nên ăn không thấy ngon. Tuy nhiên, bữa nào chúng tôi cũng cố ăn hết suất để có sức điều trị”.
Căn phòng vợ chồng anh Tuấn được sắp xếp cho ở trong thời gian điều trị rất sạch sẽ. Anh Tuấn chia sẻ, những ngày qua trên mạng xã hội có những thông tin lan truyền về việc người bệnh không được quan tâm, bị bỏ đói… nhưng với những gì anh trải qua thì hoàn toàn ngược lại.
“Tôi không biết mọi người như thế nào, nhưng trải nghiệm của 2 vợ chồng tôi rất là tuyệt vời. Từ đầu đến cuối, chúng tôi được đưa đi đón về, được các y bác sĩ, cán bộ, tình nguyện viên chăm sóc hết sức tận tình, chu đáo”.
“Ban đầu tôi cứ nghĩ đi điều trị sẽ tốn kém nhiều nhưng từ lúc đi tới lúc về, 2 vợ chồng không tốn một đồng nào cả, từ bữa cơm cho tới tiền thuốc, tiền xét nghiệm. Nói chung là chúng tôi không có gì phải phàn nàn” - chị Thu tiếp lời chồng.
Chia sẻ một số kinh nghiệm trong quá trình điều trị, anh Tuấn cho biết vợ chồng anh súc miệng nước muối, uống nước sả chanh gừng, xông hơi mỗi ngày. Đặc biệt, họ tập thể dục ngày 2 lần, mỗi lần từ 30 phút tới 1 tiếng. “Ai yếu thì cố gắng đứng dậy đi lại để ra mồ hôi. Ăn uống không thấy ngon cũng phải ráng ăn để có sức vượt qua. Uống nhiều nước nhất có thể”.
Quan trọng nhất là yếu tố tinh thần, anh nói. Ban đầu, khi nhận kết quả dương tính, 2 vợ chồng cũng rất hoang mang, sợ hãi. May mắn, có người thân động viên, giúp đỡ chăm sóc con cái để anh chị yên tâm điều trị.
Một bữa cơm trong Bệnh viện Dã chiến số 7 TP.Thủ Đức, TP.HCM Sau 12 ngày trải qua biến cố, anh Tuấn thấy trân trọng cuộc sống bình thường hơn bao giờ hết. Anh bảo: “Mọi người đừng đi ra ngoài nữa, chịu khó ở trong nhà một vài tuần thôi. Thời gian trôi đi nhanh lắm, đừng tìm cách luồn lách để ra ngoài làm gì”.
Hơn ai hết, anh chị là người chứng kiến sự nguy hiểm của căn bệnh này đối với tính mạng chính mình, chứng kiến sự vất vả của các y bác sĩ những ngày qua.
“Nếu như chúng ta đeo khẩu trang vài tiếng đã cảm thấy khó chịu thì các y bác sĩ, cán bộ trong kia phải mặc quần áo bảo hộ, đeo kính chắn giọt bắn ngột ngạt, nóng bức đến mức nào. Họ còn không có thời gian để ăn uống…
Vì thế, 2 vợ chồng tôi cảm thấy rất biết ơn các anh chị bác sĩ tuyến đầu đã tận tình với bệnh nhân chúng tôi. Chỉ mong sao cho dịch bệnh qua mau để người dân sớm trở lại với cuộc sống bình thường”.
Vợ chồng anh Tuấn, chị Thu chia sẻ về thời gian điều trị trong Bệnh viện Dã chiến số 7 TP. Thủ Đức:
Đăng Dương
Ảnh: Nhân vật cung cấp
F0 nặng nằm viện: Tôi từng muốn buông xuôi, thật may đã phục hồi
Sau vài ngày chống chọi với Covid-19 tại nhà, anh Tùng nhập viện trong tình trạng suy hô hấp. 10 ngày điều trị, dẫu trải qua những thời khắc muốn buông xuôi vì đau đớn, anh đang dần hồi phục.
" alt="Vợ chồng F0 Sài Gòn vừa ra viện: Khu cách ly rất ổn, từ phòng ở đến bác sĩ">Vợ chồng F0 Sài Gòn vừa ra viện: Khu cách ly rất ổn, từ phòng ở đến bác sĩ
-
Devika đứng trước bàn thờ cha mẹ. “Nỗi sợ hãi lớn nhất của tôi là liệu tôi có thể yêu chúng như bố mẹ mình hay không” – Devika nói.
“Tôi sẽ kiếm được tiền, tôi có niềm tin vào bản thân. Em gái tôi cũng sẽ kiếm được tiền, tôi có niềm tin vào con bé. Chúng tôi có thể giải quyết được vấn đề tiền bạc, nhưng sự vắng mặt của cha mẹ là một khoảng trống rất lớn khó có thể lấp đầy. Làm thế nào chúng tôi có thể lấp đầy được khoảng trống ấy?”
Sáu chị em nhà Devika nằm trong số ít nhất 577 đứa trẻ Ấn Độ mất cả cha lẫn mẹ vì Covid-19 tính từ 1/4 đến 25/5, khi Ấn Độ phải chống đỡ làn sóng bùng lên lần thứ 2 của đại dịch, số liệu của chính phủ cho biết. Tuy nhiên, các tổ chức phi chính phủ cho rằng, có thể còn hàng nghìn đứa trẻ khác chưa được thống kê do khó khăn trong việc theo dấu những đứa trẻ đã mất cha mẹ.
Các nhân viên xã hội lo lắng rằng những đứa trẻ này rất dễ rơi vào tay của những kẻ buôn người hoặc sống cuộc đời lang thang nếu bị bỏ rơi.
Sáu chị em Devika ăn sáng. Chỉ vài tháng trước, cuộc sống của Devika và gia đình hoàn toàn khác. Devika đang tập trung vào việc học để lấy bằng cử nhân giáo dục, thỉnh thoảng rảnh rỗi cô có đi dạy.
Cha cô là một thầy tu theo đạo Hindu ở một ngôi đền và thường tới nhà mọi người để làm lễ. Ông nhất quyết muốn đi làm ngay cả khi các ca dương tính tăng cao ở thủ đô. Mẹ cô chủ yếu ở nhà chăm sóc con cái, thỉnh thoảng giúp đỡ việc ở đền.
Cuối tháng 4, khi Ấn Độ báo cáo hơn 350.000 ca bệnh mỗi ngày, khiến các bệnh viện quá tải và nguồn cung cấp oxy cạn kiệt, bà mẹ 38 tuổi của Devika thông báo một tin đáng ngại: bà bị sốt.
Devika cố gắng cách ly lũ trẻ nhưng đã quá muộn. Cả gia đình, bao gồm người cha 53 tuổi, đều lên cơn sốt. Mặc dù bọn trẻ chưa bao giờ được xét nghiệm Covid-19 nhưng mẹ của Devika sau đó đã có kết quả dương tính.
Bọn trẻ phục hồi nhanh nhưng tình trạng của bà mẹ thì xấu đi. Sau khi tới 3 bệnh viện trong 1 đêm, cuối cùng Devika cũng tìm được một bệnh viện ở thành phố gần đó nhận bệnh nhân, mặc dù họ không có oxy hay quạt.
“Chúng tôi quá bất lực. Chúng tôi đã làm bất cứ điều gì có thể làm nhưng đều thất bại”.
Cũng trong thời gian đó, cha cô nhập viện ở Delhi. Khi mẹ cô qua đời vào ngày 29/4, Devika không đủ can đảm để nói với ông. Bố cô từng nói rất nhiều lần một câu này với vợ mình: “Không có em, chẳng có niềm vui nào trong cuộc sống này”.
Bố mẹ Devika - những người đều đã qua đời vì Covid-19 Devika nhớ lại khoảnh khắc thi thể của mẹ cô được đưa đến bệnh viện Delhi, nơi cha cô đang được điều trị, để ông có thể nhìn thấy vợ lần cuối trước khi bà được hoả táng.
“Ông ấy cụp mắt xuống và không nói gì”.
Sau đó, cô nghĩ rằng ông đã mất động lực sống. Chỉ 1 tuần sau, vào ngày 7/5, ông cũng qua đời.
“Chúng tôi thực sự nghĩ rằng ông muốn đi cùng mẹ. Cha tôi rất yêu mẹ. Bây giờ họ đã được ở bên nhau” - Devika vừa nói vừa khóc.
Sau khi cha mẹ qua đời, Devika sợ rằng chính quyền sẽ mang các em đi. Cô gọi đến một đường dây nóng chăm sóc trẻ em của chính phủ để xin lời khuyên. Họ nói rằng cô là người giám hộ chính và việc phải làm là do cô quyết định.
Vài tuần trôi qua thật mờ mịt. Devika phải vay nợ để trả tiền điều trị cho bố mẹ và giờ số tiền đó đang giúp 6 chị em cô tiếp tục sống. Cô vừa phải chăm sóc các em, vừa học ở trường, vừa đi làm thêm. Họ cũng nhận được một số đồ ăn khô từ các tổ chức phi chính phủ.
Devika vẫn chưa có thời gian để đối diện với nỗi đau buồn, cô muốn mạnh mẽ để các em nhìn vào.
“Nhiều chuyện xảy ra đến mức nước mắt không thể chảy” - cô nói.
Devika chải đầu cho em gái. Đăng Dương(Theo CNN)
Covid-19 càn quét, hàng loạt trẻ con ở Ấn Độ bỗng dưng mồ côi
Đại dịch Covid-19 diễn biến căng thẳng ở Ấn Độ khiến nước này xuất hiện tình trạng trẻ mồ côi không nơi nương tựa.
" alt="Cô giáo 23 tuổi phải chăm 5 em ruột, không có thời gian đau buồn">Cô giáo 23 tuổi phải chăm 5 em ruột, không có thời gian đau buồn
-
Siêu máy tính dự đoán Arsenal vs Tottenham, 3h00 ngày 16/1
-
Yêu cầu đối với đám cưới của Keri Barnett-Howell và Will Grosswendt không chỉ dành cho khách mời mà còn đối với những nhân viên, người hỗ trợ tham gia lễ cưới vào tháng 8 tới đây. Ngoài ra, cặp đôi cũng mong muốn những người tham dự xuất trình chứng nhận đã tiêm phòng để giữ an toàn cho mọi người.
Will Grosswendt chia sẻ: “Yêu cầu này khá kỳ lạ, nhưng đây là cách để mọi người cảm thấy an toàn, thoải mái khi đến dự đám cưới của chúng tôi. Tôi có thể tin tưởng bạn bè của mình nhưng chưa chắc những vị khách khác đã cảm thấy vậy".
Keri và Will gặp nhau qua một ứng dụng hẹn hò. Sau 6 năm bên nhau, cặp đôi dự định tổ chức lễ cưới vào năm 2022. "Nhưng khi chính phủ tuyên bố vắc xin Covid-19 sẽ được cung cấp cho tất cả mọi người vào cuối tháng 6, chúng tôi nghĩ chúng tôi có thể kết hôn trong năm nay".
Cặp đôi nói rằng khách của họ không gặp vấn đề gì với việc xuất trình thẻ tiêm chủng. Tuy nhiên, một nhiếp ảnh gia không muốn tiêm vắc xin Covid-19 vì vậy Keri và Will quyết định tìm một thợ ảnh khác đáp ứng yêu cầu để thay thế.
Ngọc Trang (Theo Insider)
Bệnh nhân khỏi Covid-19, sản xuất máy khử khuẩn tặng tuyến đầu chống dịch
Vừa điều trị Covid-19, anh Mai Anh Đức vừa chỉ đạo qua điện thoại công việc sản xuất nước sát khuẩn, máy khử khuẩn tặng các bệnh viện, khu cách ly... trên cả nước.
" alt="Cặp đôi yêu cầu khách dự đám cưới phải tiêm vắc xin Covid">Cặp đôi yêu cầu khách dự đám cưới phải tiêm vắc xin Covid