{keywords}Việt Nam hiện có trên 70% dân số sử dụng điện thoại di động

Chính vì vậy, nếu lại đánh thuế TTĐB lên ĐTDĐ thì e rằng dẫn đến tình trạng thuế chồng thuế.

Mặt khác, người tiêu dùng mua ĐTDĐ sử dụng dù loại tầm giá thấp hay cao thì họ cũng đã phải chịu điều chỉnh bởi sắc thuế tiêu dùng chính là thuế giá trị gia tăng rồi. Người dùng loại điện thoại càng đắt tiền thì phải chịu khoản tiền thuế giá trị gia tăng càng nhiều.

Yếu tố thứ hai, ĐTDĐ có thể không phải là mặt hàng “rất thiết yếu” nhưng có phải là hàng hóa “thiết yếu” hay không thì còn nhiều tranh luận.

ĐTDĐ chính thức vào thị trường Việt Nam từ năm 1994 khi nước ta ra đời mạng di động đầu tiên. Thời điểm cách nay gần 30 năm ấy, mỗi chiếc điện thoại di động tại Việt Nam giá thấp nhất cũng từ 1.000USD trở lên, chỉ có những người khá giả mới sử dụng, nhưng cũng không bị xem là hàng hóa xa xỉ phải chịu thuế TTĐB.

Giá ĐTDĐ 25 năm qua tại thị trường Việt Nam đã giảm đi hàng chục lần. Từ một loại thiết bị chỉ có người thu nhập cao, các gia đình khá giả mới sử dụng, ĐTDĐ ngày nay đã quá phổ biến.

Ước tính, Việt Nam có trên 70% dân số đã sử dụng ĐTDĐ từ loại điện thoại tính năng cơ bản (Featurephone) giá từ vài trăm ngàn đồng/chiếc đến điện thoại thông minh (Smartphone) có mức giá trên 40 triệu đồng/chiếc. Và số thuê bao di động tại Việt Nam được ước tính khoảng 1,5 thuê bao/dân số, tức khoảng từ 140-150 triệu thuê bao di động đang hoạt động.

Cho dù không phải là “rất thiết yếu”, nhưng nếu không phải là “thiết yếu” thì tại làm sao có nhiều người và tỉ lệ cao trong dân số sử dụng đến vậy?

Đã quá rõ, ngày nay, hầu hết đối với mỗi chúng ta, chỉ cần vài giờ bị mất kênh liên lạc qua ĐTDĐ với các kênh dịch vụ liên lạc cơ bản từ thoại, tin nhắn SMS đến liên lạc phi truyền thống như các ứng dụng OTT, email... thì nhiều công việc, thông tin khác bị đình trệ.

{keywords}
Điện thoại động động hiện đã được ứng dụng đẩy mạnh thanh toán không dùng tiền mặt tại Việt Nam theo chủ trương của Chính phủ (ảnh: PK).

Đối với điện thoại thông minh còn mang nhiều tiện ích hơn đến với cuộc sống con người.

Theo nghiên cứu, trên 70% người dùng smartphone luôn mang theo điện thoại bên mình để tiện cho việc liên lạc, gửi và trả lời email, nhắn tin, lướt web xem thông tin hay giải trí, truy cập các ứng dụng để sử dụng các loại dịch vụ, điều khiển từ xa các thiết bị gia đình, nhận các thông tin cảnh báo về thiên tai và thời tiết, mua hàng, đặt vé...

25 năm trước ĐTDĐ không phải là hàng hóa thiết yếu nhưng cũng không bị xem là hàng xa xỉ. Sau 25 năm, với sự phát triển các tính năng sử dụng giúp ích cho cuộc sống, công việc, học tập của con người, ĐTDĐ trên thực tế đã trở thành thiết bị thiết yếu đối với mỗi người dùng dù về hành lang pháp lí chưa xếp nó vào loại hàng hóa thiết yếu.

Vậy thì càng không thể xem ĐTDĐ là hàng hóa xa xỉ để bị chịu sắc thuế TTĐB!

Theo LĐ

Đây mới là 'miền đất hứa' mới của smartphone?

Đây mới là 'miền đất hứa' mới của smartphone?

Một thống kê cho thấy mỗi tháng có 350.000 thiết bị được bán ra và kích hoạt trên khắp Iraq. Đây là cơ hội lớn cho các hãng di động mở rộng thị trường.

" />

Đánh thuế tiêu thụ đặc biệt: Điện thoại di động đâu phải hàng xa xỉ?

Thế giới 2025-02-01 23:44:30 1339

Hai yếu tố cơ bản nhất được lấy làm cơ sở để đề nghị đánh thuế TTĐB đối với ĐTDĐ là: Thứ nhất,ĐánhthuếtiêuthụđặcbiệtĐiệnthoạidiđộngđâuphảihàngxaxỉmilan đấu với juventus việc đánh thuế TTĐB lên ĐTDĐ nhằm điều tiết thu nhập. Thứ hai, ĐTDĐ không phải là loại mặt hàng “rất thiết yếu”.

Yếu tố thứ nhất đánh thuế TTĐB lên ĐTDĐ đã không ổn ngay từ lập luận. Bởi nếu để điều tiết thu nhập của cá nhân thì hiện nay đã có luật thuế thu nhập cá nhân đánh theo mức theo bậc có tính lũy tiến, những người thu nhập rất cao có thể chịu mức thuế thu nhập cá nhân lên đến 40% thu nhập.

{ keywords}
Việt Nam hiện có trên 70% dân số sử dụng điện thoại di động

Chính vì vậy, nếu lại đánh thuế TTĐB lên ĐTDĐ thì e rằng dẫn đến tình trạng thuế chồng thuế.

Mặt khác, người tiêu dùng mua ĐTDĐ sử dụng dù loại tầm giá thấp hay cao thì họ cũng đã phải chịu điều chỉnh bởi sắc thuế tiêu dùng chính là thuế giá trị gia tăng rồi. Người dùng loại điện thoại càng đắt tiền thì phải chịu khoản tiền thuế giá trị gia tăng càng nhiều.

Yếu tố thứ hai, ĐTDĐ có thể không phải là mặt hàng “rất thiết yếu” nhưng có phải là hàng hóa “thiết yếu” hay không thì còn nhiều tranh luận.

ĐTDĐ chính thức vào thị trường Việt Nam từ năm 1994 khi nước ta ra đời mạng di động đầu tiên. Thời điểm cách nay gần 30 năm ấy, mỗi chiếc điện thoại di động tại Việt Nam giá thấp nhất cũng từ 1.000USD trở lên, chỉ có những người khá giả mới sử dụng, nhưng cũng không bị xem là hàng hóa xa xỉ phải chịu thuế TTĐB.

Giá ĐTDĐ 25 năm qua tại thị trường Việt Nam đã giảm đi hàng chục lần. Từ một loại thiết bị chỉ có người thu nhập cao, các gia đình khá giả mới sử dụng, ĐTDĐ ngày nay đã quá phổ biến.

Ước tính, Việt Nam có trên 70% dân số đã sử dụng ĐTDĐ từ loại điện thoại tính năng cơ bản (Featurephone) giá từ vài trăm ngàn đồng/chiếc đến điện thoại thông minh (Smartphone) có mức giá trên 40 triệu đồng/chiếc. Và số thuê bao di động tại Việt Nam được ước tính khoảng 1,5 thuê bao/dân số, tức khoảng từ 140-150 triệu thuê bao di động đang hoạt động.

Cho dù không phải là “rất thiết yếu”, nhưng nếu không phải là “thiết yếu” thì tại làm sao có nhiều người và tỉ lệ cao trong dân số sử dụng đến vậy?

Đã quá rõ, ngày nay, hầu hết đối với mỗi chúng ta, chỉ cần vài giờ bị mất kênh liên lạc qua ĐTDĐ với các kênh dịch vụ liên lạc cơ bản từ thoại, tin nhắn SMS đến liên lạc phi truyền thống như các ứng dụng OTT, email... thì nhiều công việc, thông tin khác bị đình trệ.

{ keywords}
Điện thoại động động hiện đã được ứng dụng đẩy mạnh thanh toán không dùng tiền mặt tại Việt Nam theo chủ trương của Chính phủ (ảnh: PK).

Đối với điện thoại thông minh còn mang nhiều tiện ích hơn đến với cuộc sống con người.

Theo nghiên cứu, trên 70% người dùng smartphone luôn mang theo điện thoại bên mình để tiện cho việc liên lạc, gửi và trả lời email, nhắn tin, lướt web xem thông tin hay giải trí, truy cập các ứng dụng để sử dụng các loại dịch vụ, điều khiển từ xa các thiết bị gia đình, nhận các thông tin cảnh báo về thiên tai và thời tiết, mua hàng, đặt vé...

25 năm trước ĐTDĐ không phải là hàng hóa thiết yếu nhưng cũng không bị xem là hàng xa xỉ. Sau 25 năm, với sự phát triển các tính năng sử dụng giúp ích cho cuộc sống, công việc, học tập của con người, ĐTDĐ trên thực tế đã trở thành thiết bị thiết yếu đối với mỗi người dùng dù về hành lang pháp lí chưa xếp nó vào loại hàng hóa thiết yếu.

Vậy thì càng không thể xem ĐTDĐ là hàng hóa xa xỉ để bị chịu sắc thuế TTĐB!

Theo LĐ

Đây mới là 'miền đất hứa' mới của smartphone?

Đây mới là 'miền đất hứa' mới của smartphone?

Một thống kê cho thấy mỗi tháng có 350.000 thiết bị được bán ra và kích hoạt trên khắp Iraq. Đây là cơ hội lớn cho các hãng di động mở rộng thị trường.

本文地址:http://member.tour-time.com/html/096e699208.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Al Zawraa vs Naft Misan, 21h00 ngày 28/1: Bảo toàn ngôi đầu

Nhận định, soi kèo Rajasthan United vs Inter Kashi, 17h00 ngày 28/1: Xa nhà là thất vọng

{keywords}Sau Didi, Trung Quốc điều tra an ninh mạng nhiều công ty niêm yết ở Mỹ

Thông báo này của Cơ quan giám sát không gian mạng Trung Quốc được đưa ra chỉ một ngày sau khi Cục Quản lý Không gian mạng Trung Quốc (CAC) ra lệnh tạm dừng tải xuống ứng dụng đối với gã khổng lồ gọi xe Trung Quốc Didi Global Inc, công ty đã niêm yết trên sàn giao dịch tại Mỹ vào tháng trước.

Bên cạnh Didi, Full Truck Alliance (FTA) là công ty khởi nghiệp thành lập năm 2017 cũng đã lên sàn chứng khoán Mỹ vào tháng trước. Tại Trung Quốc, công ty có tên là Manbang Group, được hợp nhất từ các đối thủ cạnh tranh hoạt động trong lĩnh vực xe tải là Huochebang, Yunmanman và Kanzhu Ltd. Mô hình hoạt động của FTA tương tự Uber nhưng dành cho xe tải.

CAC cho biết, ba doanh nghiệp dựa trên ứng dụng gọi xe nên tạm dừng đăng ký người dùng mới trong quá trình xem xét, đồng thời cho biết thêm rằng các cuộc điều tra nhằm “ngăn chặn rủi ro an ninh dữ liệu quốc gia và bảo vệ an ninh quốc gia”.

Cơ quan không gian mạng không cung cấp thêm thông tin chi tiết về cuộc điều tra đối với ba ứng dụng này, nhưng đã trích dẫn luật an ninh quốc gia và luật an ninh mạng của Trung Quốc.

Các nhà quản lý Trung Quốc gần đây cũng đã thắt chặt giám sát các công ty nền tảng internet, bao gồm Alibaba Group và Meituan về các hành vi chống cạnh tranh.

Full Truck Alliance, thường được mệnh danh là “Uber dành cho xe tải”, có hơn 10 triệu tài xế xe tải đã đăng ký và hơn 5 triệu chủ sở hữu xe tải trên nền tảng của mình.

Trong khi đó, Zhipin.com, kết nối người tìm việc và nhà tuyển dụng, là nhà tuyển dụng trực tuyến lớn nhất Trung Quốc với 24,9 triệu người dùng hoạt động hàng tháng trong quý đầu tiên của năm 2021.

Phan Văn Hòa(theo Reuters)

Trung Quốc giáng đòn chí tử vào dịch vụ gọi xe lớn nhất nước

Trung Quốc giáng đòn chí tử vào dịch vụ gọi xe lớn nhất nước

Ngày 4/7, Cơ quan Quản lý không gian mạng Trung Quốc đã cấm dịch vụ gọi xe lớn nhất Trung Quốc Didi khỏi các cửa hàng ứng dụng sau khi cho rằng nó gây ra rủi ro an ninh mạng cho khách hàng.

">

Sau Didi, Trung Quốc điều tra an ninh mạng nhiều công ty niêm yết ở Mỹ

Ảnh tiin.vn
">

SV phát sốt với du lịch kiểu 'Tikichiti'

Virus Marburg. Ảnh: Newscientist

Hiện nay, chưa có vắc xin hay thuốc kháng virus đặc hiệu để điều trị. Người mắc bệnh do virus Maruburg sẽ phải cách ly nghiêm ngặt và phương pháp điều trị chủ yếu là điều trị hỗ trợ như bù nước điện giải, chống xuất huyết, truyền máu, nếu có biểu hiện nặng cần thở oxy, hồi sức chống suy đa tạng… Dù áp dụng các biện pháp hồi sức tích cực, người mắc bệnh đều có tiên lượng nặng, tỷ lệ tử vong cao.

Virus Marburg lây qua đường nào?

Con người hít phải chất tiết hoặc nước tiểu của loài dơi ăn quả sẽ bị nhiễm bệnh, sau đó lây từ người sang người.

Virus Marburg lây từ người sang người qua tiếp xúc gần, dịch cơ thể, đường máu, nước tiểu, nước bọt, mồ hôi, các chất tiết nôn, sữa, dịch ối, tinh dịch… 

Ngoài ra, một số vật dụng chăm sóc người bệnh như quần áo, ga trải giường, bơm kim tiêm, vật dụng y tế… nếu nhiễm virus có thể lây sang người. Virus Marburg cũng có thể lây trong phòng thí nghiệm hay nhân viên y tế chăm sóc người bệnh.

Triệu chứng khi nhiễm virus Marburg

Bệnh do virus Marburg gây ra rất khó chẩn đoán lâm sàng, biểu hiện lâm sàng rất dễ nhầm với các bệnh lưu hành tại vùng đó. Ví dụ, ở châu Phi, bệnh có triệu chứng tương tự Ebola, sốt vàng, thương hàn, sốt xuất huyết… 

Thời gian ủ bệnh kéo dài từ 2-21 ngày. Khởi phát, bệnh nhân có thể xuất hiện các biểu hiện như sốt đột ngột, ớn lạnh, đau đầu, đau cơ, đau người. Ngày thứ 5 có thể xuất hiện phát ban, cảm giác rát trên thân mình. 

Ngoài ra, một số triệu chứng kèm theo như buồn nôn, đau ngực, đau bụng, đau họng, tiêu chảy, vàng mắt. Người bệnh có biểu hiện xuất huyết, mê sảng đi vào sốc và dẫn đến suy gan, suy đa tạng, rối loạn đông máu và có thể gây tử vong.

Để chẩn đoán xác định ca bệnh nhiễm virus Marburg cần sử dụng xét nghiệm trong phòng thí nghiệm như ELISA và PCR. Đối với các bệnh nhân tử vong có thể lấy máu hoặc các mẫu sinh thiết tại các tổ chức của cơ thể để làm nhuộm hóa mô miễn dịch hoặc nuôi cây để phát hiện ra virus. 

Cách phòng ngừa virus Marburg

Bệnh do virus Marburg chưa có vắc xin phòng bệnh nên chúng ta cần phòng bệnh bằng các phương pháp không đặc hiệu như:

- Hạn chế đến các vùng có nguy cơ nhiễm bệnh.

- Tránh tiếp xúc với các loài dơi ăn quả cũng như với người nghi ngờ mắc bệnh.

- Nếu tiếp xúc với người bệnh hoặc nghi ngờ mắc bệnh thì cần mang bảo hộ lao động (găng tay, khẩu trang, dung dịch sát trùng, khử khuẩn…).

Virus Marburg có khả năng lây sang Việt Nam không?

Tại Việt Nam chưa xuất hiện ca bệnh do virus Marburg, chúng ta cần thận trọng nhưng không cần quá hoang mang, lo ngại vì từ trước đến nay bệnh mới chỉ xuất hiện lẻ tẻ và liên quan đến ở châu Phi, chưa lan sang các lục địa khác.

Hơn nữa, các bệnh dịch nguy hiểm thường lây qua đường hô hấp vì virus sẽ phát tán nhanh. Virus Marburg chỉ có thể lây khi tiếp xúc gần và gây bệnh mang tính đặc thù theo vùng. Đây là một bệnh gây dịch nguy hiểm nhưng hiện tại chưa đủ yếu tố để lan ra toàn cầu cũng như đến Việt Nam.

Người dân cần nâng cao cảnh giác, theo dõi chặt chẽ diễn biến bệnh để có những biện pháp bảo vệ bản thân sẽ hạn chế được nguy cơ mắc bệnh.

PGS.TS Đỗ Duy Cường(Giám đốc Trung tâm Bệnh nhiệt đới, Bệnh viện Bạch Mai)

Vụ tử vong do virus Marburg sau đám tang: Thêm 2 người chết

Vụ tử vong do virus Marburg sau đám tang: Thêm 2 người chết

Các nhà chức trách thông tin, thêm hai người ở Guinea Xích Đạo mất vì bệnh sốt xuất huyết Marburg, nâng tổng số ca tử vong lên 11.">

Virus Marburg khiến 9 người chết sau đám tang nguy hiểm thế nào?

友情链接